« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Hóa 11 Bài 46: Luyện tập Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập Hóa 11 Bài 46: Luyện tập Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic.
- Bài 1 trang 212 SGK Hóa 11.
- d) Axit axetic tác dụng được với dung dịch bazơ, oxit bazơ, muối cacbonat và kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại..
- Bài 2 trang 212 SGK Hóa 11.
- Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: anđehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etylic..
- CaCO 3 x Khí CO 2 Không hiện tượng Không hiện tượng Cu(OH) 2 x x Dung dịch xanh lam Không hiện tượng.
- Phương trình hóa học.
- CH 3 COOH + CaCO 3 → (CH 3 COO) 2 Ca +CO 2 + H 2 O 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + H 2 O Bài 3 trang 212 SGK Hóa 11.
- Dẫn hỗn hợp khí X gồm axetilen và anđehit axetic vào dung dịch AgNO 3 trong ammoniac thấy tạo ra kết tủa gồm hai chất.
- Lấy kết tủa cho vào dung dịch axit HCl dư thấy có khí bay lên và còn một phần không tan Y.
- Hòa tan Y trong dung dịch HNO 3 đặc thấy có khí màu nâu bay lên.
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để giải thích quá trình thí nghiệm trên..
- Lọc kết tủa: C 2 Ag 2 và Ag cho vào HCl chỉ có C 2 Ag 2 phản ứng:.
- Phần không tan Y là AgCl và Ag, hòa tan trong HNO 3 đặc chỉ có Ag phản ứng Ag + 2HNO 3 → AgNO 3 + NO 2 ↑ (màu nâu.
- AgCl không tan trong HNO3 Bài 4 trang 213 SGK Hóa 11.
- Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO 3 .
- Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO 2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra:.
- Từ hai ống nghiệm là bằng nhau..
- Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai..
- Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất..
- Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc)..
- Theo phương trình (1): n CO2(1.
- Theo phương trình (2): n CO2(2) =1/2.n HCOOH mol).
- Vậy số mol CO 2 thoát ra từ ống nghiệm hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất..
- Bài 5 trang 213 SGK Hóa 11.
- Cho A tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch ammoniac thấy có 21,6 gam Ag kết tủa..
- Để trung hòa A cần V ml dung dịch NaOH 0,2M a.
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra..
- %CH 3 CHO .
- Bài 6 trang 213 SGK Hóa 11.
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau:.
- (1) CH 2 =CH−CH 3 + H 2 O.
- t o CH 3 −CO−CH 3 + Cu + H 2 O (3) CH 2 =CH−CH 3 + Cl 2.
- CH 2 =CH−CH 2 Cl + HCl.
- (4) CH 2 =CH−CH 2 Cl + NaOH.
- t o CH 2 =CH−CH 2 OH + NaCl (5) CH 2 =CH−CH 2 OH + CuO.
- t o CH 2 =CH−CHO + Cu + H 2 O Bài 7 trang 213 SGK Hóa 11.
- Hợp chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 .
- Vì X tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 nên X phải là anđehit..
- Bài 8 trang 213 SGK Hóa 11.
- Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ X tác dụng với một lượng dư AgNO 3.
- trong dung dịch NH 3 thu được 2,15 gam kết tủa.
- Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO 3 /NH 3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức..
- Theo phương trình:.
- CTCT của X là: CH 3 -CH 2 -CHO (propanal) Bài 9 trang 213 SGK Hóa 11.
- Axit fomic tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo ra kết tủa bạc kim loại..
- Dựa vào cấu tạo phân tử của axit fomic để giải thích, viết phương trình hóa học của phản ứng..
- Bài 10 trang 213 SGK Hóa 11.
- Khi A phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thấy có 8,1 gam bạc kết tủa..
- Đáp án hướng dẫn giải Phương trình phản ứng:.
- CH 3 CH 2 OH + CuO → CH 3 CHO + Cu+ H 2 O (1).
- m C2H5OH pư g) Hiệu suất của phản ứng oxi hóa etanol