« Home « Kết quả tìm kiếm

Định Nghĩa Quyền Chủ Quyền


Tóm tắt Xem thử

- Định nghĩa quyền chủ quyền, quyền tài phán, quyền lãnh hải vàtại sao Trung Quốc lại hù dọa đặt giàn khoan tại biển ĐôngQUYỀN CHỦ QUYỀN LÀ GÌ?Khi bạn làm chủ một “mỏm đất”, bạn có chủ quyền với “mỏm đất” này.
- Nếu “mỏm đất” này là đất liền, chúng ta có chủ quyền vớivùng đất liền.
- Nếu “mỏm đất” này là đảo, chúng ta có chủ quyền với đảo.
- Vùng “chêm vào” này được gọi là vùng nội thuỷ.Chúng ta có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán với vùng nội thuỷ.Chủ quyền tức là thể hiện vai trò sở hữu.
- Quyền chủ quyền là thực thi các quyền với khu vực thuộc sở hữu của mình, không chothằng khác tự nhiên tới chiếm.
- Quyền tài phán là quyền làm trọng tài phán quyết, hiểu nôm na là quyền được làm ông nội thằngkhác khi nó hiện diện trong vùng đó.
- Thí dụ ở quốc gia mày, thuỷ thủ được cởi truồng, nhưng qua tới khu vực mà tao có quyền tàiphán thì tao phán quyết thuỷ thủ nhà mày không được cởi truồng, mày phải kêu chúng nó mặc quần áo vào.QUYỀN LÃNH HẢI LÀ GÌ?Sau khi được bao bọc lại bởi các đường cơ sở thẳng để xác lập vùng nội thuỷ, chúng ta “nới rộng” ra 12 hải lý để xác định vùnglãnh hải.
- Đây là vùng chúng ta có “quyền chủ quyền” và “quyền tài phán” trong khi các quốc gia khác có “quyền qua lại khônggây hại”.
- Tức là nếu Trung Quốc, Nga, Nhật, Mĩ… họ đưa tàu của họ lượn qua lượn lại CHỈ để “thăm quan” thì chúng ta không cóquyền đánh đuổi, đe doạ hay ngăn cản.
- Trừ khi chúng ta phát hiện ra họ có những vấn đề làmphương hại đến chủ quyền của chúng ta thì chúng ta thực thi “quyền chủ quyền” để đuổi họ đi chỗ khác chẳng hạn.QUYỀN CỦA VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ LÀ GÌ?Từ vùng lãnh hải, nới rộng ra tiếp 188 hải lý (hay 200 hải lý tính từ đường cơ sở) là vùng đặc quyền kinh tế, là vùng biển mà chúngta có quyền chủ quyền để thực hiện các việc như đánh bắt tôm cua cá mực, hút dầu hút cát, lắp đặt máy phát điện bằng sức gió, sứcbiển… Chúng ta đồng thời có quyền tài phán để cho hay không cho thằng khác làm những việc này.
- Trung Quốc không được đánhbắt tôm cua cá mực, không được hút dầu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
- Mặc dù Trung Quốc (và tất cả các quốc giakhác) được quyền tự do cho tàu chạy tới chạy lui (tự do hàng hải), cho máy bay lượn qua lượn lại (tự do hàng không) và Tự do đặtống dẫn ngầm và dây cáp (thí dụ để kéo Inernet từ đất liền xuyên qua đại dương chẳng hạn).Như vậy, việc HD981 thực hiện một hành trình “xuyên qua” vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam mà không thấy ông tàu ngầmnào ra ngăn cản là chuyện đương nhiên.
- HD981 chỉ không có quyền cắm vòi của nó xuống vùng này để hút dầu, bắt cá mà thôi.Thậm chí đừng nói là vùng đặc quyền kinh tế rộng tới 200 hải lý, nếu coi HD981 là một “du thuyền để các chân dài tắm nắng vàngắm cảnh” thì nó còn có thể tiến vào và chạy qua chạy lại vùng lãnh hải 12 hải lý ngay sát sườn của Việt Nam mình đấy chứ.VÍ DỤ CHO DỄ HIỂU VỀ QUYỀN CHỦ QUYỀN CỦA CHÚNG TA:Để dễ hình dung, có thể coi lãnh thổ Việt Nam như một ngôi nhà.
- Thế thì lãnh hải là cái mí cửa.Chúng ta “mặc nhiên” hiểu rằng mí cửa nhà mình… là của nhà mình! Ông hàng xóm không thể ngồi ở cái mí cửa nhà mình được,nhưng đi qua đi lại dẫm thẳng lên cái mí cửa đó cũng chẳng sao.Còn vùng đặc quyền kinh tế có thể coi là cái “vỉa hè”.
- Chúng ta cũng thường mặc nhiên hiểu rằng chúng ta có quyền ra bán bún ởvỉa hè trước cửa nhà mình, trong khi dân tình vẫn chạy tới chạy lui chạy qua chạy lại.Như vậy, việc duy nhất mà chúng ta có thể làm khi Trung Quốc đưa HD981 xuống Biển Đông và tiến vào vùng đặc quyền kinh tếcủa chúng ta đó là đi theo nó và giám sát nó thật chặt.
- Bởi vì trong thực tế, ông hàng xóm đi qua và đứng lại vỉa hè nhà bạn cũng có thể là do quần bị tụt, dép bị đứt, chân bị đau…chứ không phải ông đó cứ đứng lại là chuẩn bị bỏ bàn bỏ ghế xuống mua tranh bán cướp của chúng ta vài tô bún.Trong thực tế, lực lượng cảnh sát biển Việt Nam và hải quân Việt Nam vẫn làm việc này từ trước đến nay như vậy.
- Và còn một thực tế nữa là Trung Quốc mới “đánh tiếng” về việc sẽ cho HD981 đứng ì cù lì ra đó và chuẩn bị chọcvòi xuống khoan dầu chứ việc này chưa diễn ra.
- Như vậy, làm gì có chuyện Việt Nam tự nhiên mang tàu ngầm tên lửa gì ra ngănchặn hay bắn phá? Việt Nam chỉ nên điều tàu hải quân, cảnh sát biển ra xua đuổi kết hợp với phản đối ngoại giao và đánh động dưluận quốc tế mà thôi (Việt Nam đã làm rồi).Hãy thử tưởng tượng, một bà quang gánh bán bún dạo đến vỉa hè nhà bạn và tự nhiên đứng lại bạn sẽ làm gì? Vén quần ra chửi “ehcon chết bờ chết bụi kia, sao mày bán bún trước cửa nhà bà, gánh ngay đi chỗ khác bán nhé, không được bán ở đây đâu” hay bạnxuống bếp vác dao bầu lên xiên chết người ta?Nhưng câu hỏi lớn nhất đặt ra ở đây là bạn (và chúng ta) sẽ phải làm gì nếu “cái con chết bờ chết bụi” kia cứ nhất quyết không đi?Và sau đó lại cố tình hạ quang gánh xuống bán bún ở ngay trước cửa nhà mình? Cá nhân tôi thì cho rằng nếu nó chỉ đứng đấy, tôichửi mà không được thì tôi mang nước ra tôi xịt, tôi xuỳ chó ra xua đuổi thậm chí phải “dùng vũ lực” để dùng tay, dùng vai, dùngđít hất, đẩy, dúi nó xuống lòng đường.
- Còn cuối cùng nó nhất quyết nằm ra ăn vạ hoặc cứ cố tình hạ quang gánh xuống bán búnthì sẽ phải có đánh nhau thôi chứ đâu còn con đường nào khác!TẠI SAO TRUNG QUỐC “NGANG NGƯỢC” TUYÊN BỐ SẼ HÚT DẦU Ở VỊ TRÍ NEOĐẬU HIỆN TẠI?Chỗ mà HD981 đang neo đậu nằm gần “đảo” Tri Tôn, một “đảo” nằm trong vùng đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đã dùng vũ lựcăn cướp của Việt Nam và chiếm đóng trái phép (dù vậy, Việt Nam vẫn trước sau như một tuyên bố chủ quyền không thể tranh cãivới tất cả các đảo này).Trung Quốc cho rằng họ có chủ quyền với Tri Tôn / Hoàng Sa (của Việt Nam) nên có quyền chủ quyền với vùng lãnh hải 12 hảilý xung quanh và đang nỗ lực nới rộng 200 hải lý xung quanh cụm đảo thuộc Hoàng Sa của Việt Nam ra thành vùng đặc quyềnkinh tế của Trung Quốc.Việc hung hăng “doạ” sẽ chọc vòi khoan của HD981 xuống vùng này là để bằng mọi cách hợp thức hoá vùng đảo đi ăn cướp, rồihợp thức hoá luôn “lãnh hải” và “đặc quyền kinh tế” của vùng này.
- Trong khi cần phải nhấn mạnh rằng Tri Tôn vốn là bãi đá ngầmchứ không phải là đảo, càng không phải là đảo phù hợp cho người ở cho nên dù có trắng trợn ăn cướp và tuyên bố chủ quyền ăncướp, Trung Quốc cũng không có quyền chủ quyền và quyền tài phán ở vùng này.
- Nhất là khi nó lại đang “chồng lấn” vào vùngđặc quyền kinh tế ĐƯƠNG NHIÊN VÀ KHÔNG TRANH CÃI của Việt Nam (nếu theo lý sự cùn về “chủ quyền ăn cướp” màTrung Quốc tạm thời đang nắm giữ bất hợp pháp).Tức là, bằng việc chọc vòi khoan của HD981 xuống vùng biển gần Tri Tôn, Trung Quốc sẽ hiện thực hoá được các ý đồ theo bậcthang từ cao xuống thấp như sau.
- Để từ đó coi “cả cụm” Hoàng Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc.
- Khi xác lập chủ quyền “cả cụm” như vậy, Trung Quốc sẽ tiến tới đớp luôn 12 hải lý xung quanh làm lãnh hải cho “cụm đảo Hoàng Sa.
- Tiếp đó, Trung Quốc liếm lốt 188 hải lý bên ngoài thành “Đặc quyền kinh tế” của mình.
- Hợp thức hoá vùng đảo đi ăn cướp trở thành chủ quyền hợp pháp.
- Qua đó hô biến vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam (và các nước khác) biến thành vùng chồng lấn và chanh chấp.
- Khi liên kết được các đảo/bãi đá ở vùng Hoàng Sa thành “một cụm” Hoàng Sa, chắc chắn Trung Quốc sẽ làm tương tự với Trường Sa, vì nước này đã ăn cướp nhiều đảo/bãi đá của Việt Nam ở vùng Trường Sa.
- Trung Quốc sẽ mở rộng lãnh hải, đặc quyền kinh tế ở “cụm Trường Sa” và dựa vào đó để lấn chiếm về mặt kinh tế, sau đó là về mặt lãnh hải với các đảo mà Việt Nam hiện đang quản lý và tuyên bố chủ quyền ở vùng Trường Sa.
- Hợp thức hoá đường lưỡi bò 9 đoạn và liếm trọn Biển Đông.Quyền chủ quyền và quyền tài phán là gì?Khi nói về chủ quyền trên biển, chúng ta vẫn thường nói "chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán".
- Tạisao lại có các khái niệm như vậy?TS Trần Công Trục trả lời: Theo quan điểm pháp lý quốc tế thì quyền chủ quyền là quyền riêng biệt của quốc giađược thực thi trong phạm vi Vùng đặc quyền về kinh tế và Thềm lục địa.
- Đây là quyền có nguồn gốc chủ quyền lãnhthổ, mang tính chất chủ quyền.Trong khi đó, quyền tài phán là hệ quả của chủ quyền và quyền chủ quyền, có tác dụng bổ trợ tạo ra môi trường đểthực thi chủ quyền và quyền chủ quyền.
- Như vậy, quyền tài phán gắn bó chặt chẽ với lãnh thổ quốc gia.Tuy vậy, quyền tài phán cũng có thể thực thi ở nơi mà quốc gia đó không có chủ quyền.
- Chẳng hạn, quyền tài pháncó thể được áp dụng trên tàu thuyền, phương tiện treo cờ của quốc gia đó khi chúng đang hoạt động trong các vùngbiển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của quốc gia khác.
- Quyền tài phán theo nghĩa rộng bao gồm:- Thẩm quyền đưa ra các quyết định, quy phạm;- Thẩm quyền giám sát việc thực hiện;- Thẩm quyền xét xử của Toà án đối với một lĩnh vực cụ thể

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt