« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu QLNN về KH&CN: Luận văn Thạc sĩ "Quản lý nhà nước về hoạt động khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa", của Bùi Văn Sỹ, 2005.
- Như vậy, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa dưới góc độ khoa học pháp lý..
- Mục đích nghiên cứu: tìm ra các giải pháp tăng cường QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Đối tượng nghiên cứu: QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Nghiên cứu đặc điểm, nội dung QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh..
- Nghiên cứu thực trạng QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Nghiên cứu các giải pháp tăng cường QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- các báo cáo tổng kết công tác hằng năm của ngành KH&CN Thanh Hóa.
- văn bản quy phạm pháp luật về KH&CN do một số tỉnh ban hành trong giai đoạn 2001-2010.
- Làm rõ được các nội dung pháp lý của QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh.
- Đề xuất được giải pháp nhằm tăng cường QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa..
- Khoa học.
- Công nghệ.
- Hoạt động khoa học và công nghệ.
- Hoạt động KH&CN với nội dung như trên chính là đối tượng của QLNN về KH&CN..
- Hoạt động KH&CN có các đặc trưng: tính sáng tạo, tính rủi ro.
- Các đặc điểm trên của hoạt động KH&CN có liên hệ với nhau, không thể chia cắt..
- QLNN về KH&CN là dạng quản lý mà trong đó chủ thể quản lý là nhà nước.
- Ở các nước công nghiệp phát triển, từ lâu nhà nước đã can thiệp vào sự phát triển KH&CN.
- Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thực hiện QLNN về KH&CN..
- Nội dung QLNN về KH&CN là những việc mà nhà nước phải làm để phát triển KH&CN của đất nước..
- Ở Việt Nam, nội dung QLNN về KH&CN được quy định tại Điều 49 Luật KH&CN (năm 2000)..
- Sở Khoa học và Công nghệ: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cho chức năng tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước về KH&CN..
- HĐND cấp huyện: Nội dung quản lý nhà nước về KH&CN của HĐND tỉnh được quy định tại Điều 21 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003..
- UBND cấp huyện: Nội dung quản lý nhà nước về KH&CN của HĐND tỉnh được quy định tại Điều 103 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003..
- UBND (Luật tổ chức HĐND và UBND): Nội dung quản lý nhà nước về KH&CN của HĐND tỉnh được quy định tại Điều 112 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003..
- ba là, tổ chức thực hiện pháp luật trong lĩnh vực KH&CN trên địa bàn tỉnh.
- bốn là, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực KH&CN trên địa bàn tỉnh..
- Tuy nhiên, đến nay tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa triển khai xây dựng quy hoạch về KH&CN của tỉnh..
- Trong 10 năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã có 10 bản kế hoạch KH&CN hằng năm, 2 bản kế hoạch và khoa học công nghệ 5 năm và 2006-2010).
- Tuy nhiên, công tác xây dựng kế hoạch KH&CN của tỉnh Thanh Hóa còn một số hạn chế như sau:.
- Kế hoạch KH&CN chưa được ban hành đúng thẩm quyền..
- Nội dung quan trọng nhất của bản kế hoạch là danh mục các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh chưa được thực hiện theo đúng quy định..
- Hầu hết các văn bản được ban hành nhằm quản lý các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh (24/35 văn bản, trong đó UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành 16 văn bản, Sở KH&CN ban hành 8 văn bản để điều chỉnh hoạt động này)..
- Còn thiếu các văn bản nhằm tạo cơ chế để thúc đẩy hoạt động KH&CN ở địa phương..
- Thẩm quyền xác định nhiệm vụ KH&CN ở tỉnh được quy định tại Điều 19, Luật KH&CN..
- thực hiện nhiệm vụ KH&CN đó..
- Cơ chế xác định nhiệm vụ KH&CN phải thông qua Hội đồng Khoa học tỉnh đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập..
- Việc giải quyết một số đề xuất nhiệm vụ KH&CN không thực hiện theo quy định..
- Việc lựa chọn tổ chức, cá nhân để giao thực hiện nhiệm vụ KH&CN được quy định tại Điều 16 và Điều 17 Nghị định 81/2002/NĐ-CP..
- Nhìn chung, việc thực hiện các quy định về tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN Thanh Hóa thực hiện nghiêm túc.
- Bình quân mỗi năm có khoảng 40 - 50 tổ chức, cá nhân được lựa chọn để chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh..
- Đa số các nhiệm vụ KH&CN là giao trực tiếp.
- Việc phê duyệt kinh phí cho từng nhiệm vụ KH&CN hoàn toàn thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh.
- quyết định cấp kinh phí để nhiệm vụ KH&CN được triển khai thực hiện.
- Chưa thực hiện được cơ chế khoán kinh phí cho các nhiệm vụ KH&CN theo Thông tư 93/2006/TTLT- BTC - BKHCN..
- Kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ KH&CN được quy định tại Điều 20 Nghị định 81/2002/NĐ-CP..
- Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa chưa có quy định về việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
- Mặc dù vậy, việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ KH&CN vẫn diễn ra trên thực tế..
- Đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN được quy định tại Điều 21 Nghị định 81/2002/NĐ-CP..
- Trên thực tế, việc thực hiện đánh giá nghiệm thu các nhiệm vụ KH&CN ở tỉnh Thanh Hóa có một số bất cập:.
- Việc công nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN đã bắt đầu triển khai thực hiện từ năm 2006..
- Ngoài hình thức hỗ trợ thông qua các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, hiện nay Thanh Hóa chưa thực hiện một hình thức hỗ trợ nào khác..
- Nghị định 133/2008/NĐ-CP đã quy định trách nhiệm của Bộ KH&CN trong việc quản lý hoạt động đánh giá, định giá, giám định công nghệ.
- Ở tỉnh Thanh Hóa, việc thẩm định nội dung KH&CN các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương không thực hiện được.
- Tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách về sử dụng, trọng dụng cán bộ KH&CN.
- Về đăng ký và kiểm tra hoạt động của các tổ chức KH&CN.
- Ở tỉnh Thanh Hóa, công tác đăng ký hoạt động của các tổ chức KH&CN được thực hiện theo đúng quy định.
- Trong giai đoạn 2006-2010 Thanh Hóa đã cấp đăng ký hoạt động KH&CN cho 34 tổ chức KH&CN..
- thanh tra hoạt động KH&CN chỉ chiếm 4%.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn thanh tra hoạt động KH&CN còn quá ít.
- Từ năm 2004 UBND tỉnh cấp kinh phí SNKH hỗ trợ cho hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện..
- Hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện đã có những chuyển biến tích cực.
- đề xuất thành các nhiệm vụ KH&CN....
- Hội đồng Khoa học ở một số huyện còn lúng túng trong hoạt động, có huyện giao cho Hội đồng Khoa học thực hiện các nhiệm vụ QLNN về KH&CN..
- Công tác xây dựng kế hoạch KH&CN hằng năm, 5 năm của tỉnh Thanh Hóa cần phải được đổi mới theo hướng sau:.
- Kế hoạch KH&CN hằng năm của tỉnh phải được UBND tỉnh ban hành theo đúng thẩm quyền..
- đặc biệt chú ý các văn bản nhằm tạo cơ chế để thúc đẩy hoạt động KH&CN ở địa phương.
- Cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho hoạt động KH&CN..
- Cơ chế khoán kinh phí cho các nhiệm vụ KH&CN để tạo điều kiện cho các nhà khoa học tập trung vào hoạt động nghiên cứu..
- Cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp..
- Bổ sung các quy định cụ thể về thẩm định nội dung và kinh phí các nhiệm vụ KH&CN..
- Hiện nay, cơ quan QLNN về KH&CN của tỉnh Thanh Hóa mới chỉ quản lý được các nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước, cấp tỉnh triển khai thực hiện trên địa bàn.
- chưa quản lý được các nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở.
- Thông qua hoạt động hỗ trợ mà quản lý được các nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở..
- Bỏ quy định về việc xác định nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh phải thông qua Hội đồng Khoa học tỉnh như hiện nay.
- Cần phải thay đổi quan niệm (cả quan niệm của cơ quan quản lý và quan niệm của các tổ chức, cá nhân) coi việc gửi đề xuất nhiệm vụ KH&CN là "xin".
- thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
- các đề xuất nhiệm vụ KH&CN.
- Cần tăng tỷ lệ nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh thực hiện theo phương thức tuyển chọn Đây là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng các nhiệm vụ KH&CN.
- Việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
- Cần ban hành văn bản quy định về việc kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ KH&CN trong quá trình thực hiện..
- Nên quy định đối với nhiệm vụ KH&CN xếp loại "Không đạt".
- Cần triển khai thực hiện việc đăng ký kết quả nhiệm vụ KH&CN không sử dụng vốn ngân sách của nhà nước..
- Bộ KH&CN cần có hướng dẫn về việc thẩm định kết quả nhiệm vụ KH&CN không sử dụng vốn ngân sách nhà nước..
- cơ chế về đánh giá tình hình ứng dụng kết quả nghiên cứu của các nhiệm vụ KH&CN.
- cho cán bộ KH&CN..
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ cần phê duyệt danh mục và tổng kinh phí cho các nhiệm vụ KH&CN trong năm kế hoạch.
- phát triển các tổ chức KH&CN ngoài công lập, phát triển các doanh nghiệp KH&CN..
- Qua nghiên cứu QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có thể rút ra một số kết luận và kiến nghị sau đây:.
- QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện nay có những đặc điểm sau đây:.
- Về tổ chức bộ máy quản lý: Bộ máy QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa được hoàn thiện:.
- Bộ máy quản lý KH&CN ở tỉnh Thanh Hóa chưa được tổ chức một cách hoàn chỉnh: mới được tổ chức ở cấp tỉnh và cấp huyện.
- Tổ chức quản lý KH&CN ở cấp huyện được quy định hoàn chỉnh trên văn bản quy phạm pháp luật;.
- Tất cả các huyện, thị xã, thành phố đều không có cán bộ chuyên trách quản lý KH&CN..
- Về các cơ chế, chính sách: Các cơ chế, chính sách để QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa hoàn thiện:.
- Về quản lý KH&CN: Mới tập trung vào quản lý hoạt động nghiên cứu triển khai, chủ yếu là quản lý các nhiệm vụ KH&CN.
- Để làm được điều đó, QLNN về KH&CN trên địa bàn tỉnh cũng cần phải được đổi mới..
- nâng cao một bước năng lực KH&CN của tỉnh.
- nghiên cứu để có nhân lực ở cấp xã thực hiện QLNN về KH&CN.