« Home « Kết quả tìm kiếm

chứng chỉ cấp phép Hàng Không


Tóm tắt Xem thử

- Chứng chỉ và cấp phép hoạt động Hàng khôngTIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN CHỨNG CHỈ VÀ CẤP PHÉP HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG Danh sách nhóm: 1.
- Nguyễn Thị Phương Uyên Đề tài 2: Hãy tóm tắt những quy định căn bản trong Phần 7 - Bộ Quy chế An toànhàng không được ban hành bởi Thông tư 01/2011/TT-BGTVT, đồng thời phân tíchnhững nội dung tương đương trong Công ước Chicago để nêu bật sự tác động của ICAOvào hệ thống pháp luật về hàng không dân dụng của các quốc gia thành viên, trong đócó Việt Nam.
- Tóm tắt những quy định căn bản trong Phần 7 - Bộ Quy chế An toàn hàng không được ban hành bởi Thông tư 01/2011/TT-BGTVT Gồm có 7 chương và 39 phụ lục.
- Chương A: Quy định chung  Chương B: Giấy phép, năng định và các loại phép bổ sung  Chương C: Công nhận hiệu lực giấy phép và năng định nước ngoài  Chương D: Các quy định chung về huấn luyện  Chương E: Quy định chung về kiểm tra sát hạch  Chương F: Cấp giấy phép - thành viên tổ lái  Chương G: Cấp giấy phép nhân viên hàng không khác thành viên tổ lái Những quy định căn bản như sau: Chương A: QUY ĐỊNH CHUNG Gồm phạm vi áp dụng và định nghĩa các khái niệm khác liên quan đến hàng khôngđược giải thích tại Phần 1 của Bộ quy chế an toàn hàng không này, định nghĩa chữ viết tắt(1) AMO.
- Chương B: GIẤY PHÉP, NĂNG ĐỊNH VÀ CÁC LOẠI PHÉP BỔ SUNG Gồm 12 loại giấy phép do Cục HKVN cấp, Quyền hạn của từng loại giấy phép quyđịnh trong Điều 7.017.Cấp năng định: chủng loại tàu bay,hạng tàu bay, loại tàu bay, khảnăng bay bằng thiết bị, giáo viên chủng loại và hạng tàu bay, hạng tàu bay cho cơ giới trênkhông, giáo viên mặt đất, hạng tàu bay sau cho nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay, loạitàu bay sau cho nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay, loại tàu bay sau cho nhân viên sửachữa chuyên ngành hàng không.
- Các loại phép bổ sung bằng xác nhận đặc biệt.
- Thời hạnhiệu lực của các loại giấy phép, năng định và các loại cho phép bổ sung: loại tàu bay sau 1 Chứng chỉ và cấp phép hoạt động Hàng khôngcho nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không.
- Cục HKVN có thể cấp giấy phép vớicác điều kiện hạn chế cho người không hoàn toàn đáp ứng được đầy đủ các quy định hoặcyêu cầu về cấp phép vì lý do sức khoẻ hoặc các lý do khác.
- Chương C: CÔNG NHẬN HIỆU LỰC GIẤY PHÉP VÀ NĂNG ĐỊNH NƯỚCNGOÀI Người có giấy phép lái tàu bay còn hiệu lực do quốc gia thành viên ICAO cấp có thểđược Cục HKVN xem xét cấp đổi giấy phép trên cơ sở công nhận hiệu lực của giấy phépnước ngoài theo các quy định tại Chương này và Chương C Phần 1.
- Đối với công dân ViệtNam thì quy định chung: Công dân Việt Nam có giấy phép lái tàu bay còn hiệu lực do quốcgia thành viên ICAO cấp được làm đơn đề nghị Cục HKVN cấp giấy phép và năng địnhphù hợp hoặc chuyển năng định từ giấy phép gốc sang giấy phép Việt Nam.
- Người khôngphải là công dân Việt Nam có giấy phép lái tàu bay còn hiệu lực do quốc gia thành viênICAO cấp được làm đơn đề nghị Cục HKVN cấp giấy phép và năng định phù hợp để làmviệc cho Người khai thác tàu bay.
- Ngoại trừ người lái là phi công quân sự bị cắt bay vì lýdo năng lực hoặc bị kỷ luật, công dân Việt Nam có năng định phi công quân sự trong thờihạn 1 năm sau khi rời quân đội có thể làm đơn đề nghị Cục HKVN cấp các giấy phép, năngđịnh sau trên cơ sở trình độ đã được huấn luyện trong quân đội.
- Chương D: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HUẤN LUYỆN Người lái tàu bay được tính chuyển đổi kinh nghiệm tích lũy về huấn luyện bay đểđáp ứng các quy định về cấp giấy phép hoặc năng định nếu người đó được huấn luyện: (1)Bởi giáo viên bay quân sự theo chương trình được sử dụng trong quân đội của Việt Nam;(2) Bởi giáo viên bay được nhà chức trách hàng không của quốc gia thành viên ICAO chophép và việc huấn luyện này được thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam.
- Việc sử dụng thiếtbị huấn luyện giả định để tích luỹ kinh nghiệm và thể hiện kỹ năng cần thiết cho giấy phépvà năng định theo quy định tại Phần này phải được Cục HKVN phê chuẩn Chương E: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ KIỂM TRA SÁT HẠCH Cục HKVN chỉ định nhân sự, thời gian và địa điểm thực hiện việc kiểm tra sát hạchtheo quy định tại Phần này.
- Chương F: CẤP GIẤY PHÉP – THÀNH VIÊN TỔ LÁI Mục I: Năng định tàu bay và các phép bổ sung đối với người lái: Cục HKVN cấpgiấy phép, năng định theo đề nghị trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ khi người làm đơnđạt được kết quả sát hạch theo quy định.
- Ghi chú: Xem Phụ lục 1 Điều 7.110 quy định thủtục cấp giấy phép và năng định người lái tàu bay.
- Ghi chú: Xem Phụ lục 2 Điều 7.110 quyđịnh thủ tục gia hạn giấy phép và năng định người lái tàu bay.
- Ghi chú: Xem Phụ lục 3Điều 7.110 quy định nội dung và mẫu của đơn đề nghị cấp/ gia hạn giấy phép và năng địnhngười lái tàu bay.
- 2 Chứng chỉ và cấp phép hoạt động Hàng không Mục II: Học viên bay: Mục này quy định các yêu cầu để cấp giấy phép học viên bayvà các điều kiện cần thiết theo giấy phép, các quy tắc khai thác và giới hạn chung đối vớingười có giấy phép.
- Mục III: Người lái tàu bay tư nhân: Mục này quy định các yêu cầu để cấp giấy phépngười lái tàu bay tư nhân và các điều kiện cần thiết theo giấy phép.
- Mục IV: Người lái tàu bay thương mại: Mục này quy định các yêu cầu để cấp giấyphép lái tàu bay thương mại và các điều kiện cần thiết theo giấy phép.
- Mục V: Người lái máy bay - tổ lái nhiều thành viên: Mục này quy định các yêu cầuđể cấp giấy phép lái máy bay - tổ lái nhiều thành viên và các điều kiện cần thiết theo giấyphép và năng định.
- Mục VI: Người lái tàu bay vận tải hàng không: Mục này quy định các yêu cầu đểcấp giấy phép lái tàu bay vận tải hàng không và các điều kiện cần thiết theo giấy phép vànăng định.
- Mục VII: Giáo viên bay: Mục này quy định các yêu cầu để cấp giấy phép giáo viênbay và các điều kiện cần thiết theo giấy phép và năng định.
- Mục VIII: Cơ giới trên không: Mục này quy định các yêu cầu để cấp giấy phép cơgiới trên không.
- Mục IX: Dẫn đường trên không: Mục này quy định các yêu cầu để cấp giấy phépdẫn đường trên không.
- Chương G: CẤP GIẤY PHÉP NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG KHÁC THÀNHVIÊN TỔ LÁI Phần này quy định các yêu cầu để cấp các loại giấy phép, năng định, chứng chỉ vàphép kiểm tra cấp cho: (1) Giáo viên mặt đất.
- (2) Nhân viên điều độ khai thác bay.
- (3)Nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay.
- (4) Nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không.
- Mục I: Tiếp viên hàng không: Tiếp viên hàng không phải đáp ứng các tiêu chuẩn:Tối thiểu 18 tuổi.
- Có chứng chỉ tốt nghiệp khoá huấn luyện tiếp viên hàng không tại ATOđược Cục HKVN phê chuẩn hoặc công nhận;Có Giấy chứng nhận sức khỏe còn hiệu lựcdo trung tâm y tế có thẩm quyền cấp.
- Được hãng hàng không tuyển dụng làm tiếp viênhàng không.
- Tiếp viên hàng không phải hoàn thành các yêu cầu về huấn luyện, kinhnghiệm, kiểm tra sự thành thạo và năng lực của Phần 14 với người có AOC.
- Mục II: Giáo viên mặt đất: Chương này quy định các điều kiện để cấp giấy phépgiáo viên mặt đất và các điều kiện cần thiết và các hạn chế theo giấy phép và năng định Mục III: Nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay: Phụ lục 1 Điều 7.353 về quyềnhạn của việc huấn luyện trên loại/ công việc cụ thể và các năng định.
- Mục IV: Nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay được Cục HKVN cấp ủy quyềnkiểm tra, rà soát bảo dưỡng (AMT-IA).
- Mục V: Nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không (ARS).
- VÀ 39 PHỤ LỤC 3 Chứng chỉ và cấp phép hoạt động Hàng không  Khái quát chung về Công ước Chicago năm 1944 Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế, viết tắt là CICA (Convention onInternational Civil Aviation), còn gọi là Công ước Chicago, là công ước được Tổ chứcHàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc,đảm trách điều phối và điều chỉnh giao thông hàng không quốc tế.
- Công ước có những quyđịnh không phận, đăng ký máy bay và an toàn, và chi tiết về các quyền của các bên ký kếtliên quan đến giao thông hàng không.
- Công ước cũng quy định đối với thuế các loại nhiênliệu máy bay thương mại.
- Ngày tại Chicago, công ước được 52 quốc gia ký kết.
- Tính đến 3/2019 Công ước Chicago có 193 quốc gia thành viên.
- Nội dung trong Công ước Chicago năm 1944 liên quan đến Part 7 - Bộ quy chế An toàn hàng không Bộ quy chế An toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay đượcban hành bởi Thông tư 01/2011/TT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn đủ điều kiện bay, khaithác tàu bay, tiêu chuẩn chuyên môn của nhân viên hàng không trong lĩnh vực khai thác,bảodưỡng, sửa chữa tàu bay và cơ sở y tế giám định sức khỏe cho nhân viên hang không.
- Part 7 – Bộ quy chế an toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàubay áp dụng đối với việc cấp giấy phép, năng định, phép bổ sung cho nhân viên hàng khôngtrong lĩnh vực khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay.
- Annex 1 bao gồm các Tiêu chuẩn và Thực hành khuyến nghị được Tổchức Hàng không Dân Dụng Quốc tế thông qua, là tiêu chuẩn tối thiểu để cấp phép nhânsự.
- Annex 1 quy định về đào tạo nhân viên, huấn luyện chuyên môn, quy định về giấyphép, năng định và quy định thủ tục cấp pháp cho nhân viên.
- Annex 1 này được ICAO luônsửa đổi, bổ sung qua từng thời kỳ và được các nước thành viên dựa theo, áp dụng.
- Những nội dung ở Part 7 tương đương với Công ước Chicago năm 1944 thuộc Phần1 của công ước này, cụ thể: Chương 5.
- Bằng cấp của nhân viên a) Phi công và các thành viên khác trong tổ lái của mỗi tầu bay thực hiện giao lưuquốc tế phải có chứng chỉ về khả năng và văn bằng của Quốc gia nơi đăng ký tầu bay cấphoặc làm cho có giá trị.
- b) Mỗi Quốc gia ký kết có quyền từ chối công nhận chứng chỉ về khả năng và vănbằng của bất kỳ công dân nào của mình do Quốc gia ký kết khác cấp để bay trên lãnh thổcủa mình.
- 4 Chứng chỉ và cấp phép hoạt động Hàng không Điều 33.
- Công nhận chứng chỉ và văn bằng Chứng chỉ đủ điều kiện bay, chứng chỉ về khả năng và văn bằng do Quốc gia ký kếtnơi đăng ký tầu bay cấp hoặc làm cho có giá trị phải được các Quốc gia ký kết khác côngnhận giá trị, với điều kiện là các yêu cầu mà các chứng chỉ và văn bằng đó được cấp hoặcđược làm cho có giá trị phải ngang bằng hoặc trên tiêu chuẩn tối thiểu đã được thiết lậpcho từng thời kỳ theo Công ước này.
- CÁC TIÊU CHUẨN VÀ KHUYẾN NGHỊ THỰC HÀNH QUỐC TẾ Điều 39.
- Xác nhận vào chứng chỉ và văn bằng Bất kỳ người nào có bằng cấp mà không đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn quốctế liên quan tới hạng, loại của bằng hoặc chứng chỉ thì bằng của người này phải được ghichú hoặc được gắn kèm một bản liệt kê những chi tiết mà người này không đáp ứng đượcnhững điều kiện đó.
- Công nhận các tiêu chuẩn hiện hành về khả năng của nhân viên Các quy định của chương này không áp dụng đối với nhân viên mà bằng cấp của họbắt đầu đã được cấp trước ngày một năm sau khi ban hành đầu tiên một tiêu chuẩn quốc tếvề khả năng đối với nhân viên đó.
- nhưng trong bất kỳ trường hợp nào các quy định nàycũng áp dụng đối với tất cả nhân viên có bằng còn hiệu lực năm năm sau ngày ban hànhtiêu chuẩn đó.
- Sự tác động của Công ước Chicago năm 1944 đến hệ thống pháp luật về hàng không dân dụng của các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam.
- Công ước Chicago có vai trò rất quan trọng đối với hệ thống ngành hàng không trêntoàn thế giới, là tài liệu căn cứ cho những quốc gia thành viên ký kết thành lập các hệ thốngvăn bản pháp luật hàng không riêng cho ngành hàng không của từng quốc gia, để ngànhhàng không dân dụng có thể phát triển một cách an toàn và trật tự và để các dịch vụ vậnchuyển hàng không dân dụng quốc tế có thể được thiết lập trên cơ sở bình đẳng về cơ hộikhai thác một cách chính đáng và kinh tế.
- Đối với Việt Nam, Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam năm 2006, Bộ Quy chếAn toàn hàng không và các văn bản hướng dẫn thi hành đã cơ bản thể hiện các quy địnhcủa Công ước Chicago và các điều ước quốc tế về Hàng không Dân dụng mà Việt Nam làthành viên, yếu tố góp phần thúc đẩy ngành Hàng không dân dụng nước ta hội nhập vớihàng không thế giới, đặc biệt là đáp ứng hệ thống tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành củaICAO trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngành.
- đảm bảo vị thế và sức cạnh tranh củadoanh nghiệp hàng không Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- đồng thời tạo điều kiện thuậnlợi về hội nhập quốc tế đối với các ngành liên quan như thương mại, du lịch, lưu thônghàng hóa, hành khách giữa nước ta với các nước

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt