« Home « Kết quả tìm kiếm

A - quản lý hành chính công


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1:Đặc trưng cơ bản của QLHCC?QLHCC:là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN đối với các quá trình kinhtế xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp tiến hànhtrên cơ sở quy định của pháp luật, nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN, thoả mãncác nhu cầu hợp pháp của công dân.7 đặc trưng.
- xh phải tuân thủ mà chính các cơ quan HC cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành.
- các cơ quan HC hđ.
- Điều đólàm cho các hđ q.lý của các cơ quan NN và đặc biệt các cơ quan HCC có những nét đặc trưng riêng.
- Tổ chức đào tạo, lựa chọn cán bộ cho cơ quan q.lý NN.
- quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan NN khó tránh khỏi những sai phạm.
- việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của tổ chức 2 hình thức.
- Nghị quyết, thông tư liên tịch qua các cơ quan NN có thẩm quyền.
- Phòng ngừa hành chính.
- Xử phạt vi phạm hành chính.
- H.thức hđ điều hành bằng các ph.pháp kỹ thuật hiện đại: là việc các cơ quan HCC và các cán bộ công chức á/d các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào hđ QLHCC, các hđ vận động, thu hút các nguồn lực thực hiện mục tiêu hành chính hay thông tin HCC qua mạng,… Ưu điểm của h.thức này là nhanh chóng, kịp thời.
- QLHCC: là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực của NN đối với các quá trình k.tế xh và hành vi hđ của công dân, do các cơ quan.
- Câu 5: Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục HC.
- mqh với tổ chức, cơ quan và cá nhân công dân  2 nguyên tắc.
- Thực hiện thủ tục HCC phải đảm bảo chính xác và công minh.
- Các cơ quan HC NN và các cán bộ công chức NN phải giải quyết bình đẳng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân khi đề nghị của họ có đủ đk luật định.
- Cán bộ q.lý NN đvs DN: Học Viện Hành chính chínhtrị HCM.
- Thực hiện trợ cấp giá đối với doanh nghiệp công ích: đảm bảo an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai hoặc cung cấp các sản phẩm dịch vụ theo chính sách giá của Nhà nước.Các doanh nghiệp này hoạt động không tạo ra lợi nhuận vì vậy cần có sự trợ cấp trợ giá từ phía nhà nước để có thể duy trì hoạt động.
- Nhà nước đã tổ chức các cuộc hội thảo đưa ra các thông tin tư vấn hữu ích cho các doanh nghiệp.
- Thực hiện tư vấn hỗ trợ pháp lý cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có hoạt động kinh tế đối ngoại Ví dụ Chính phủ đã ban hành nghị định 66/ 2008/NĐ-CP về hỗ trợ lý do doanh nghiệp nhằm giúp các doanh nghiệp có được thông tin tư vấn hỗ trợ đầy đủ về mặt pháp lý, song trên thực tế các doanh nghiệp thuê các chuyên gia tư vấn pháp lý cho Giám đốc về việc tư vấn của NN vẫn còn nhiều hạn chế - Kiểm tra thanh tra hoạt động của doanh nghiệp, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp ví dụ công tác này được nhà nước chú trọng tiến hành, xử lý hàng loạt các vi phạm pháp luật của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên hệ thống Văn bản gây khó khăn trong từng trường hợp cụ thể cho nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư tại Việt Nam, thiếu văn bản hướng dẫn doanh nghiệp gia nhập thương mại thế giới - Thực hiện quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế, đàm phán ký kết các điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật.
- Quản lý nhà nước về hoạt động xúc tiến đầu tư, xây dựng hệ thống thông tin quốc gia phục vụ hđ đầu tư +Xúc tiến đầu tư đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước, hoạt động xúc tiến đầu tư của các địa phương thời gian qua diễn ra rầm rộ nhưng thực tế cho thấy: hiệu quả vẫn chưa cao bởi chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư.
- Kiểm tra, thanh tra, giám sát đối với hoạt động quản lý nhà nước về đầu tư và hoạt động của nhà đầu tư - Hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư, giải quyết vướng mắc và yêu cầu nhà đầu tư trong quá trình hoạt động đầu tư.
- Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong hoạt động đầu tư - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường năng lực cho hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư - Giải quyết khiếu nại của các tổ chức cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư.
- khen thưởng xử lý vi phạm trong hoạt động đầu tư Câu 8: Mục tiêu QLHCC đối với tài chính tiền tệ? QLHCC đối với tài chính tiền tệ là quá trình tác động và điều chỉnh các quan hệ tài chính tiền tệ của các chủ thể trong xã hội, do hệ thống các cơ quan hành chính thực hiện bằng quyền lực công nhằm đạt được mục tiêu của kế hoạch chiến lược phát triển k.tế mà nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ Mục tiêu của QLHCC với tài chính tiền tệ.
- Tuy nhiên cũngcòn nhiều bất cập, trong thời gian tới, chúng ta xây dựng hệ thống pháp lý minh bạch,rõ ràng, công bằng cho tất cả các thành phần kinh tế.- Huy động tối đa các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển, tạo cơ sở đẩy mạnh sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội, giải quyết việc làm, đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu.Ví dụ: Nhà nước ta đã và đang huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển, cụthể như áp dụng mô hình PPP (mô hình công tư) khuyến khích tư nhân tham gia cùngnhà nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực quan trọng khác.
- Nguồn lực huyđộng qua phát hành các loại trái phiếu chính phủ giúp nhà nước thực hiện được các dựán lớn về cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội.
- Tuy nhiên nhà nước vẫn còn can thiệp quá sâu vàomột số lĩnh vực kinh doanh gây trở ngại cho các doanh nghiệp kinh doanh trong cáclĩnh vực này.
- Việc đa dạng hóa các loại hình sở hữu doanh nghiệp nhà nước thời gianqua vẫn còn chậm so với tiến độ.- Phát triển đồng bộ hệ thống thị trường tài chính tiền tệ tác động và điều chỉnh các hoạt động, các quan hệ tài chính tiền tệ, đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của các quan hệ thị trường tài chính tiền tệ, đáp ứng được các nhu cầu về tài chính cho sự phát triển của đất nước trong từng thời kỳ.
- Ví dụ Việt Nam đã gia nhập WTO, sự nỗ lực này của Nhà nước đã mở ra cơ hội lớn cho các chủ thể trong xã hội tham gia vào các quá trình trao đổi và phân công lao động quốc tế.
- Câu 9: Yêu cầu cơ bản đối với quản lý thu ngân sách nhà nước và quản lý chi ngân sách nhà nước? Ngân sách Nhà nước là toàn bộ quản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Yêu cầu đối với quản lý thu ngân sách nhà nước: Quản lý thu ngân sách Nhà nước là việc nhà nước sử dụng quyền lực công để tổ chức và điều chỉnh quá trình thu ngân sách nhà nước nhằm tập trung đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước theo đúng chính sách, chế độ, phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ.
- Quản lý thu ngân sách nhà nước thực chất là quản lý thu và các khoản thu của Ngân sách Nhà nước.
- Các khoản thu của ngân sách nhà nước bao gồm: thuế, phí và lệ phí.
- Xác lập một hệ thống chính sách thu đồng bộ, phù hợp với thực trạng của nền kinh tế và bảo đảm thực thi nghiêm chỉnh chính sách, chế độ thu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Xây dựng kế hoạch thu thực hiện đúng chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước và sát với diễn biến thực trạng của kinh tế xã hội trong từng thời kỳ kế hoạch.
- Xác lập quy trình và biện pháp tổ chức hành thu phù hợp với từng khoản thu cụ thể của ngân sách nhà nước và thực trạng kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
- Tiết kiệm các chi phí hành thu và nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý của bộ máy hành thu. Yêu cầu với quản lý chi ngân sách nhà nước: Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng các nguồn vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nước để phục vụ việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
- Chi ngân sách nhà nước bao gồm: Nếu xét theo nội dung thì chi ngân sách nhà nước bao gồm: chi đầu tư, phát triển.
- chi trả nợ nước ngoài và các khoản chi khác của nhà chi khác của nhà nước Quản lý chi ngân sách nhà nước là việc nhà nước sử dụng quyền lực công để tổ chức và điều chỉnh quá trình chi ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo các khoản chi ngân sách nhà nước được thực hiện đúng theo chế theo chính sách chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, phục vụ cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ nhà nước trong từng thời kỳ.
- Quản lý ngân sách nhà nước thực chất là quản lý toàn bộ quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước phục vụ cho các mục tiêu của nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ.
- Đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để các cơ quan công quyền thực hiện được các nhiệm vụ được giao theo đúng đường lối, chính sách, chế độ của nhà nước.
- Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng của Nhà nước, vì vậy yêu cầu này được đặt ra là tất yếu đối với quản lý chi ngân sách nhà nước.
- Trong thực tế, việc đảm bảo yêu cầu này không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhất là trong điều kiện khả năng tập trung nguồn lực tài chính của nhà nước còn hạn chế, yêu cầu, thực hiện, nhiệm vụ của các cơ quan công quyền lại cấp bách và rộng lớn.
- Vì vậy, bảo đảm yêu cầu này đòi hỏi quản lý chi ngân sách nhà nước phải xác lập được thứ tự ưu tiên chi hợp lý, đồng thời Nhà nước cần có sự cân nhắc khi giao nhiệm vụ cho các cơ quan công quyền.
- Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong chi ngân sách nhà nước: tiết kiệm và hiệu quả là yêu cầu cơ bản đối với mọi hoạt động kinh tế- xã hội.
- Mặt khác chi ngân sách nhà nước rất đa dạng gồm nhiều khoản chi khác nhau, có quy mô, phạm vi rộng.
- nên mâu thuẫn giữa nhu cầu chi tiêu từ ngân sách nhà nước và khả năng đáp ứng nhu cầu đó của ngân sách nhà nước mang tính phổ biến và khách quan, tác động chi tiêu ngân sách nhà nước có tính bao trùm mọi hoạt động kinh tế xã hội.
- vì vậy quản lý chi ngân sách là nhà nước phải đảm bảo yêu cầu chi tiêu tiết kiệm và hiệu quả.
- Thực hiện yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong chi tiêu ngân sách nhà nước, quản lý các khoản chi ngân sách nhà nước cần thiết phải quản lý chặt chẽ các khâu của chu trình ngân sách nhà nước, từ xây dựng tiêu chuẩn định mức, lập kế hoạch dự toán đến quyết toán các khoản chi.
- thường xuyên phân tích, đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm để kịp thời hoàn thiện và đổi mới tiêu chuẩn định mức chi, biện pháp kiểm soát và cấp thanh toán các khoản chi, cơ cấu chi phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý nhà của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Các mục tiêu đó là cơ sở đặt ra yêu cầu cho việc thực hiện các khoản chi của ngân sách nhà nước.
- Ngược lại, các khoản chi của ngân sách nhà nước lại có tác động to lớn đến mục tiêu kinh tế vĩ mô.
- Quản lý chi ngân sách nhà nước phải trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hiện được các mục tiêu kinh tế vĩ mô để bố trí các khoản chi cho phù hợp.
- Câu 10: Mục tiêu quản lý hành chính công đối với tài chính doanh nghiệp? Quản lý hành chính công đối với tài chính doanh nghiệp là việc nhà nước sử dụng quyền lực công để tác động và điều chỉnh các hoạt động, các quan hệ tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân theo mục tiêu đã định của nhà nước trong từng thời kỳ. Mục tiêu chủ yếu của quản lý hành chính công đối với tài chính doanh nghiệp.
- định hướng và điều chỉnh các hoạt động, các quan hệ tài chính của các doanh nghiệp theo đúng mục tiêu của nhà nước trong từng thời kỳ.
- Việc quản lý cạnh tranh được thực hiện bởi cục quản lý cạnh tranh.
- Ví dụ Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 17/15/QĐ-TTg, phê duyệt đề án đổi mới quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp theo hướng không phân biệt hình thức sở hữu và điều chỉnh quản lý, hoạt động, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện cam kết gia nhập WTO.
- Một trong những quan điểm của đề án này là đảm bảo sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp khi điều chỉnh quan hệ giữa nhà nước với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp khu vực tư nhân khác trong nền kinh tế thị trường.
- tách bạch quản lý nhà nước với quản lý của chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước về cả nội dung, phương thức quản lý, tổ chức bộ máy và triển khai thực hiện.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp khai thác và sử dụng các nguồn tài chính để phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất gắn với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế thế xã hội vĩ mô của nhà nước.
- Câu 11: Sự cần thiết để tiến hành cải cách hành chính công ở nước ta Cải cách hành chính công là hoạt động sửa đổi hoàn thiện các câu trong lĩnh vực tổ chức quản lý và điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, làm cho bộ máy và cơ chế hợp lý phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Cải cách hành chính công thức chất là cải cách hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.
- Xu hướng chung của các nước là thu hẹp phạm vi hoạt động của bộ máy quản lý hành chính công.
- Điều này đặt ra nhiệm vụ phải hướng tới việc thu hẹp hoạt động của bộ máy quản lý hành chính công như là một nhu cầu tất yếu khách quan.
- Trình độ dân trí ngày càng cao vào mọi người có nhận thức khá cụ thể về hoạt động và hiệu quả của các cơ quan quản lý hành chính công.
- Do đó họ muốn có được tiếng nói trong quản lý hành chính công.
- Khu vực tư nhân ngày càng phát triển, tạo cơ hội nhiều hơn để họ tham gia vào các hoạt động trước đây vốn do nhà nước độc quyền (kinh tế, các dịch vụ về khoa học, công nghệ).
- Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp trước đây ở nước ta, chính phủ thực hiện một nhà nước phúc lợi và toàn năng, vừa quản lý tất cả, vừa kinh doanh hầu như lĩnh vực nhưng nguồn lực lại có hạn dẫn đến nền kinh tế tăng chậm, tính tích cực của nhân dân không được phát huy.
- Nhờ có sự trợ giúp của các công cụ mới, nhà nước có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn các hoạt động quản lý của mình.
- Tính quốc tế hóa khu vực hóa, khu vực của các hoạt động kinh tế xã hội đòi hỏi quản lý hành chính công trong mỗi quốc gia phải thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Môi trường quản lý hành chính công có sự thay đổi nhanh chóng. Nguyên nhân chủ quan.
- Đó là nguyên nhân trực tiếp làm suy thoái và cản trở các nỗ lực trong quản lý hành chính công, làm giảm lòng tin của nhân dân và doanh nghiệp vào nhà nước.
- Muốn vậy phải đổi mới vai trò của nhà nước so với trước đây: Chính phủ cần chuyển dần từ vai trò là tác nhân chính yếu, trực tiếp tham gia một hoạt động sang vai trò là người thúc đẩy phát triển, người trọng tài để xử lý các vấn đề phát sinh.
- Phương thức tác động của quản lý hành chính công đến các đối tượng quản lý đang được thay đổi do đó hoạt động của cán bộ công chức phải thay đổi theo.
- Câu 12: Biện pháp để đảm bảo việc thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước và cán bộ công chức  Cải cách hành chính công là hoạt động sửa đổi hoàn thiện các câu trong lĩnh vực tổ chức quản lý và điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, làm cho bộ máy và cơ chế hợp lý phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước.
- Cải cách hành chính công thức chất là cải cách hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.
- Trong đó việc đảm bảo việc thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước và cán bộ công chức là một nội dung khá quan trọng.
- Cung cấp đầy đủ cho cán bộ, công chức thông tin về chính sách pháp luật của nhà nước để vận dụng, giải quyết công việc theo chức trách và thẩm quyền.
- Câu 13: Nội dung đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức trong cải cách hành chính công ở nước ta Cải cách hành chính là hoạt động sửa đổi hoàn thiện các câu trong lĩnh vực tổ chức quản lý và điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, làm cho bộ máy và cơ chế hợp lý phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Nội dung cải cách hành chính công bao gồm: cải cách thể chế hành chính công, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, đối với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức và cải cách tài chính công. Nội dung đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức trong cải cách hành chính công.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức trong bộ máy hành chính sự nghiệp theo từng loại.
- Chú trọng nâng cao kiến thức kỹ năng hành chính cho đội ngũ cán bộ công chức theo trách nhiệm, nhiệm vụ đang đảm nhận.
- Tạo điều kiện để Học viện Hành chính Quốc gia, các trường đào tạo cán bộ của tỉnh thành phố có thể chủ động đào tạo một bộ phận nhân lực phục vụ bộ máy hành chính nhà nước ở trung ương và địa phương.
- Hiện nay chúng ta có 6000 cơ sở cấp huyện đào tạo cán bộ công chức và Học viện Hành chính Quốc gia.
- Tôn vinh nghề nghiệp, danh dự của cán bộ, công chức VD: hàng năm, nhà nước tổ chức tôn vinh các cán bộ, công chức tiêu biểu, có thành tích xuất sắc trong lao động, sản xuất và công tác tích cực chăm lo đời sống và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người dân.
- Ban hành và thực hiện nghiêm quy chế công vụ, gắn liền với thực hiện quy chế dân chủ trong các cơ quan hành chính nhà nước.
- Đảm bảo thực hiện kỷ cương có bộ máy, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của cán bộ công chức.
- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu tham nhũng trong bộ máy nhà nước, thực hiện chế độ kiểm toán và chế độ bảo vệ cộng sản và ngân sách nhà nước.
- Tuy nhiên hiện nay tham nhũng vẫn là một vấn nạn của bộ máy hành chính, gây ảnh hưởng đến uy tín của nhà nước.
- Câu 15: Nội dung cải cách tài chính công Cải cách hành chính công là hoạt động sửa đổi hoàn thiện các khâu trong lĩnh vực tổ chức quản lý và điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, làm cho bộ máy và cơ chế hợp lý phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước 6 Nội dung: Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách - Đảm bảo tính thống nhất của hệ thống tài chính Quốc gia và vai trò chủ đạo của Ngân sách trung ương, đồng thời phát huy tính chủ động năng động, sáng tạo và trách nhiệm của địa phương và các ngành trong quản lý điều hành tài chính và ngân sách.
- Hiện nay nước ta đã có hệ thống luật để quản lý thống nhất hệ thống tài chính quốc gia: luật bảo hiểm, luật chứng khoán, luật các tổ chức tín dụng, luật ngân sách nhà nước, luật ngân hàng nhà nước.
- Tuy nhiên việc quản lý nhà nước còn chưa thật đồng bộ và thiếu thống nhất. Đảm bảo quyền quyết định ngân sách địa phương của Hội đồng nhân dân các cấp - Hội đồng Nhân dân các cấp có thẩm quyền quyết định ngân sách địa phương.
- Tạo điều kiện cho chính quyền địa phương chủ động xử lý các công việc của địa phương, quyền chủ động của các đơn vị sử dụng ngân sách trong phạm vi dự toán đã được duyệt phù hợp với chế độ chính sách - Phân biệt rõ giữa cơ quan công quyền và tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công trong quản lý tài chính - Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ quan hành chính.
- Nguồn kinh phí hoạt động của tổng cục thuế và tổng cục hải quan được phân bổ hàng năm theo mức ổn định là 1,9% trên dự toán thu ngân sách nhà nước hàng năm do quốc hội quyết định.
- Nhà nước có trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nhưng không phải mọi công việc và dịch vụ đều do cơ quan nhà nước trực tiếp đảm nhận.
- Trong từng lĩnh vực phải cần định rõ những công việc nhà nước phải đầu tư và trực tiếp thực hiện những công việc cần phải chuyển cho các tổ chức xã hội đảm luyện dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát của cơ quan sự nghiệp hành chính.
- Tuy nhiên các trường này đều gặp khó khăn khi mà bị cắt 50% ngân sách nhà nước cho chi thường xuyên, trong khi đó, họ không được quyền tự chủ về chỉ tiêu tuyển sinh và mức thu học phí nên sau một thời gian hoạt động, các đơn vị này đều rơi vào tình trạng thu đủ chi - Thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế tài chính mới - Cho thuê đơn vị dịch vụ công, cho thuê đất để xây dựng nhà trường, bệnh viện.
- đất đai và các đơn vị dịch vụ công lập thuộc sở hữu của nhà nước.
- Đổi mới công tác kiểm toán đối với cơ quan hành chính công và đơn vị sự nghiệp công lập - Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước.
- Ngoài việc theo dõi việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước, cần phải chú ý tới các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp công lập trong việc chấp hành các chế độ tài chính theo đúng quy định của pháp luật.
- VD: đối với tài chính các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: định mức chế độ chi tiêu lạc hậu, thiếu cụ thể, không đồng bộ.
- Xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm toán đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt