« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 27: Lòng yêu nước


Tóm tắt Xem thử

- Lòng yêu nước I-li-a Ê-ren-bua I.
- Tác phẩm: Bài "Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa”, I-li-a Ê-ren-bua viết vào cuối tháng 6 năm 1942, thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược .
- Nội dung: Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
- Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”..
- Bài văn đã nêu lên một chân lí giản dị: Lòng yêu nước được bắt nguồn từ những gì thân thuộc, gần gũi bé nhỏ nhất, và lòng yêu nước ấy được bộc lộ mạnh mẽ và sâu sắc nhất khi Tổ quốc bị xâm lăng..
- Đọc đoạn văn từ đầu đến “Lòng yêu Tổ quốc” và hãy cho biết:.
- Câu mở đầu: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất..
- Câu kết thúc: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc..
- Câu kết thúc nâng cao thành một chân lí về lòng yêu nước (hợp)..
- Người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình.
- Đó là những vẻ đẹp nào? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả vẻ đẹp đó..
- Vẻ đẹp tiêu biểu của mỗi vùng quê:.
- Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả vẻ đẹp:.
- Những vẻ đẹp mà tác giả chọn miêu tả đó là vẻ đẹp của núi rừng của cây, lá, vẻ đẹp của những dòng sông rộng lớn, vẻ đẹp của thời gian, vẻ đẹp của phố phường, tháp cổ, tượng đồng, và cả của vị rượu vang – tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống, của thiên nhiên..
- Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước..
- Câu nêu lên chân lí của bài văn:.
- Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc..
- Một chân lí vô cùng vĩ đại nhưng hết sức giản dị..
- Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình, (hoặc địa phương mà em đang ở), thì em sẽ nói những gì?.
- Đó là những vẻ đẹp gắn với nét riêng từng vùng, tiêu biểu và có sức gợi nhất, để thể hiện sâu sắc nhất về nỗi nhớ của những người ở vùng đó.
- (Nguyễn Trọng Hoàn – đọc Hiểu Ngữ văn 6) Về nghệ thuật của bài văn, ta thấy nổi lên cách lập luận rất chặt chẽ theo một trình tự lôgic của tư duy: Lòng yêu nước luôn tiềm tàng ở mỗi con người.
- Khi chiến tranh xâm lược xảy ra lòng yêu nước ấy được đánh thức, và sức mạnh ghê gớm của nó sẽ được chứng minh.
- cùng với lập luận ấy là lối diễn đạt thật trữ tình sâu lắng tài hoa, lối diễn đạt này nói rất đúng và rất hay vẻ đẹp phong phú của tâm hồn Nga.