You are on page 1of 12

Câu 1 Phân tích đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam.

Cho ví dụ minh họa


Trả lời
K/n luật hành chính là luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính
nhà nước
Phân tích đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính được chia làm 3 nhóm
Nhóm thứ nhất các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước thực hiện
hoạt động chấp hành điều hành trên các linh vực đười sống khác nhau nhóm này là đối
tượng điều chỉnh cơ bản của luật hành chính thông qua việc thiết lập những quan hệ loại này
các cwo quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng cơ bản của mình và nhưng quan hệ
này rất phong phú chủ yếu là những quan hệ
1 Giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới
theo hệ thống dọc hoặc với cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh.( vd bộ gd
và đt với sở gd và đào tạo lạng sơn)
2, Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính có thẩm
quyền chuyên môn cùng cấp hoặc với cơ quan chuyên môn trực thuộc nó.(vd chính phủ với
bộ công an)
3, Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương với cơ quan
hành chính nhà nước có thẩm quyền chung ở cấp tỉnh. vd giữa bộ tài nguyên mt với ubnd
tỉnh lạng sơn)
4, Giữa những cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở trung ương
5, Giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với các đơn vị trực thuộc trung ương
đóng tại địa phương (vd ubnd quận tây hồ với đại học nội vụ)
.6, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị cơ sở trực thuộc.(vd bộ tư pháp với
trường đại học luật hà nội )
7, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh.
8, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội.
9, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân, người nước ngoài, người không quốc
tịch. Ví dụ: xử phạt hành chính đối với người vi phạm hành chính (vi phạm toàn giao thông)
Nhóm thứ hai: là nhóm quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dụng
và cũng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành chức
năng nv của mình Đặc điểm của nhóm này là thể hiện những quan hệ giữa cấp trên với cấp
dưới (như giữa Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Y tế). Để cơ quan hành chính nhà nước có thể
thực hiện tốt nhiêm vụ của mình, hoạt động quản lí cần phải thực hiện tốt: thành lập, xác lập,
giải thể, chia tách các cơ quan nhà nước; tuyển dụng, bổ nhiệm, phân công, điều động, đánh
giá, khen thưởng kỉ luật...đối với cán bộ công chức làm trong cơ quan nhà nước. Tuy nhiên,
hoạt động quản lí của nhà nước không được dành quá nhiều thời gian, sức lực cho hoạt động
nội bộ để hiệu quả quản lí được nâng cao.
Nhóm thứ ba: các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân và tổ chức được
nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường
hợp cụ thẻ do pháp luật quy định.Trong thực tiễn quản lí hành chính nhà nước, có nhiều
trường hợp hoạt động quản lí nhà nước không chỉ do cơ quan hành chính tiến hành mà có
thể là những cơ quan khác. Cũng giống như cơ quan hành chính nhà nước, hoạt động của cơ
quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân được trao quyền cũng có tất cả những hậu quả pháp lí,
nhưng chỉ khi thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành được pháp luật quy định cụ thể.
Qua đó, ta có thể thấy rằng, cơ quan hành chính nhà nước không chỉ thực hiện hoạt động
chấp hành - điều hành mà cả hoạt động tài phán trong những trường hợp nhất định.

Câu 2 Chứng minh luật Hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước.
k/n qlhcnn là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện chủ yếu bởi các cơ quan
hành chính nhà nước trong việc đảm bảo chấp hành pluật. plệnh,NQ của các cơ quan quyền
lực nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo trực tiếp thường xuyên công cuộc xây dựng kt-vh-xh
– Trong khi đó, Luật hành chính là tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành nhà nước. Luật
hành chính hướng sự quy định và các vấn đề chủ yếu: tổ chức quản lý hành chính Nhà nước
và kiểm soát đối với quản lý hành chính Nhà nước.
– Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức
và hoạt động quản lý hành chính Nhà nước. Đo đó, chúng ta có thể khẳng định Luật hành
chính là một ngành luật về tổ chức và quản lý nhà nước.
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam: Là những quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình Quản lý hành chính Nhà nước được QPPLuật hành chính hướng đến điều
chỉnh.
Có 03 nhóm đối tượng điều chỉnh
Nhóm 01: Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà
nước , các CBCC trong cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý hành
chính trên các lĩnh vực
Nhóm 02: là nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nội bộ của
các cơ quan Nhà nước
Nhóm 03: Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cá nhân, tổ chức được trao
quyền theo qui định của pháp luật
Các nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Quản lý hành chính Nhà nước là đối
tương điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam .
Vậy Luật hành chính là ngành luật về quản lý hành chính Nhà nưóc
Câu 3 Phân tích sự không bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành
chính nhà nước. Lấy ví dụ minh hoạ.
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ
quan hệ “quyền lực – phục tùng’’ giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước đưa ra những
mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng
các mệnh lệnh đó. Chính mối quan hệ “quyền lực – phục tùng ” thể hiện sự không bình đẳng
giữa các bên tham gia quan hệ quả lí hành chính nhà nước. Sự không bình đẳng đó là sự
không bình đẳng về ý chí và thể hiện rõ nét ở những điểm sau:
Trước hết, sự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước thể hiện ở
chỗ chủ thể quản lí1có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng
quản lí2. Các quan hệ này rất đa dạng nên việc áp đặt ý chí của chủ thể quản lí lên đối tượng
quản lí trong những trường hợp khác nhau được thực hiện dưới những hình thức khác nhau:
Ví dụ: Điển hình cho trường hợp này là quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới, giữa thủ trưởng
với nhân viên.
Biểu hiện thứ hai của sự không bình đẳng thể hiện ở chỗ một bên có thể áp dụng các biện
pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lí phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Các
trường hợp này được pháp luật quy định cụ thể nội dung và giới hạn:
Tóm lại, sự bất bình đẳng trong ý chí của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính
được thể hiện ở việc các chủ thể có quyền quản lí nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của
mình lên đối tượng quản lí; các mệnh lệnh của chủ thể quản lí được đảm bảo thực hiện bởi
các biện pháp cưỡng chế nhà nước và được thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương bắt
buộc của các quyết định hành chính.

Câu 4 Các nhận định sai đúng hay sai? Tại sao?
1. Tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi một bên chủ thể là cơ quan hành chính nhà nước
đều thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính.
Đúng tại vì
2. Tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều là nguồn của luật hành chính,
Sai vì nguồn của luật hành chính không phải là tất cả vbqppl mà chỉ gồm những vbqppl có
các quy phạm pháp luật hành chính.
3. Mọi hoạt động chấp hành - điều hành đều là hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Đúng tại vì nó là 1 hình thứ hđ của nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ
quan hcnn nhằm đảm bảo sự chấp hành luật pháp lệnh nghị quyết của các cơ quan quyền lực
nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo trực tiếp và thường xuyên trong công cuộc xây dựng kt
vh-xh và hành chính- chính trị
4. Nguồn của luật hành chính chỉ bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật.
Sai vì nguồn của luật hành hính chỉ bảo gồm các vbqppl có các qppl hành chính
5. Thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước chỉ thuộc về cơ quan hành chính nhà nước.
6. Tất cả văn bản do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều là nguồn của luật hành
chính.
Sai vì cũng có những vb do nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc một số cơ quan nhà
nước có thẩm quyền và cơ quan trung ương tổ chức ct-xh phối hợp ban hành.
7. Kết quả tập hợp hoá nguồn luật hành chính là hình thành văn bản quy phạm pháp luật
hành chính mới.

Câu 5 Anh/Chị hiểu thế nào về quy tắc đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước.
Đảng là 1 tổ chức quan trọng của việt nam. trong cách mạng tháng 8 dưới sự lãnh đạo của
đảng ta đã dành được chiến thắng và nước việt nam dân chủ cộng hòa nhà nước việt nam
kiểu mới ra đời. và từ đó sự phát triển của nhà nước việt nam luôn gắn liền với sự lãnh đạo
của đảng.
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính Nhà nước biểu hiện cụ thể ở các hình
thức hoạt động của các tổ chức Đảng, cụ thể như sau:
Thứ nhất, Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính Nhà nước bằng việc đưa ra những đường
lối, chủ trương, chính sách của mình về các lĩnh vực hoạt động khác  nhau của quản lý hành
chính Nhà nước: Các nghị quyết của cấp uỷ Đảng đưa ra các phương hướng hoạt động cơ
bản tạo cơ sở quan trọng để các chủ thể quản lý hành chính Nhà nước có thẩm quyền thể chế
hoá các văn bản pháp luật thực hiện trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước.
Chủ thể quản lý hành chính Nhà nước luôn căn cứ vào chủ trương, đường lối của Đảng để
quyết định những vấn đề khác nhau trong quản lý.
Ví dụ:
+ Ban hành văn bản quản lý phải dựa vào chủ trương, đường lối của Đảng.
+ Nghị quyết Đại hội Đảng VI.
+ Nghị quyết Đại hội Đảng X, XI.
Thứ hai, Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính Nhà nước thể hiện trong công tác tổ chức
cán bộ:
Chúng ta biết rằng công tác tổ chức cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả của quá trình quản lý hành chính Nhà nước. Cho nên, công tác Đảng đã bồi
dưỡng những Đảng viên ưu tú có đầy đủ năng lực, phẩm chất đạo đức gánh vác những công
việc quản lý hành chính Nhà nước.
Tổ chức Đảng đưa ra ý kiến về việc bố trí những cán bộ phụ trách những vị trí lãnh đạo của
các cơ quan hành chính Nhà nước. Từ đó cơ quan Nhà nước xem xét và đưa ra quyết định
cuối cùng.
Thứ ba, Đảng còn sử dụng hình thức kiểm tra để lãnh đạo trong quản lý hành chính Nhà
nước, như:
Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong hoạt động quản lý
hành chính Nhà nước nhằm đánh giá tính hiệu quả, tính thực tế của các chính sách mà Đảng
đề ra. Để từ đó khắc phục những khuyết điểm, phát huy mặt tích cực trong công tác lãnh
đạo. Thông qua công tác này, giúp tổ chức Đảng biết được tình hình thực hiện các chủ
trương, chính sách do mình đề ra. Trên cơ sở đó có biện pháp uốn nắn kịp thời làm cho hoạt
động quản lý đi theo đúng định hướng, phù hợp với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích
chung của cả cộng đồng. Cùng với những hình thức nêu trên, sự lãnh đạo của Đảng trong
quản lý hành chính Nhà nước còn được thực hiện thông qua uy tín và vai trò gương mẫu của
các tổ chức Đảng và các Đảng viên. Đảng quản lý Nhà nước nhưng không làm thay Nhà
nước, các nghị quyết Đảng không mang tính quyền lực mà chỉ có tính bắt buộc trực tiếp thi
hành đối với từng Đảng viên. Bằng uy tín của Đảng, vai trò gương mẫu của từng Đảng viên,
và bằng sự thuyết phục của vai trò gương mẫu của Đảng viên, sự lãnh đạo của Đảng có sức
mạnh to lớn trong công tác quản lý hành chính Nhà nước.
Qua những biểu hiện của nguyên tắc Đảng lãnh đạo, ta thấy, Đảng cộng sản giữ vai trò quyết
định đối với việc xác định phương hướng hoạt động của Nhà nước trên mọi lĩnh vực. Sự
lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước mang tính toàn diện về cả chính trị, tư tưởng, kinh tế,
khoa học – kĩ thuật và văn hóa xã hội.
Câu 6 Các nhận định sai đúng hay sai? Tại sao?
1 Thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính chỉ thuộc về cơ luật hành chính nhà
nước

2 tất cả quy pham luật hành chính đều là quy phạm thủ tục
Sai vì còn có quy phạm khác như quy phạm nội dung nếu chỉ có quy phạm thủ tục mà không
có quy phạm nội dung thì sẽ làm mất hoặc giảm sút hiệu quả của điều chỉnh pháp luật hành
chính
3 người nước ngoài không thể trở thành chủ thể đặc biệt trong quan hệ pháp luật hành chính
Sai vì
4. Cá nhân đạt độ tuổi luật định đều trở thành chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính. 5.
Mọi quy phạm pháp luật hành chính đều bao gồm 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
6. Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là hành vi của các chủ thể khi tham gia quan
hệ pháp luật hành chính.
7. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính luôn là hành vi của các chủ
thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính.
Câu 7 Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa đối với mỗi
đặc điểm đó.
k/n trong khoa học pháp lý qhplhc được xá định là 1 dạng cụ thể của qhpl là kết quả tác động
của quy pham pháp luật hành chính theo phương pháp mệnh lệnh đơn phương tới các quan
hệ quản lý hành chính nhà nước.

Câu 8 xây dựng tình huống có phát sinh quan hệ pháp luật hành chính. Phân tích thành phần
của quan hệ pháp luật hành chính và sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hành
chính đó.
Câu 9 Ngày 16/4/2020, Nguyễn Văn A (19 tuổi, sinh viên trường Đại học X) điều khiển xe
máy tham gia giao thông. Do phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách và không làm chủ được tốc độ
nên đã đâm vào xe máy của anh B đi ngược chiều. Hậu quả, xe của anh B bị hư hỏng. Với
hành vi này, A bị cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt. Đồng thời, anh B yêu cầu A bồi
thường thiệt hại.
Xác định quan hệ pháp luật hành chính và thành phần quan hệ pháp luật hành chính phát
sinh trong tình huống trên.
Quan hệ pl của tình huống trên là:quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân tổ chức
được nhà nước trao quyền thực hiện hđ quản lý hcnn trong một số trường hợp cụ thể do pháp
luật quy định
Các thành phần

 Chủ thể:
- Chủ thể đặc biệt: Cảnh sát giao thông
- Chủ thể thường: Nguyễn Văn A(19 tuổi, trường Đại học X)
 Nội dung:
- Anh A:
+ Quyền: yêu cầu cảnh sát chứng minh vi phạm và quyền khiếu nại nếu
không đồng ý với mức xử phạt của cảnh sát giao thông
+ Nghĩa vụ: chấp hành quyết định xử phạt của CSGT
- CSGT
+ Quyền: xử phạt theo đúng quy định của Pháp luật
+ Nghĩa vụ: chịu trách nhiệm trước quyết định của mình đã ban hành.
 Khách thể: Trật tự quản lí hành chính nhà nước trong lĩnh vực giao thông
đường bộ

Câu 10 Phân tích vị trí pháp lý của Chính phủ theo quy định pháp luật Việt Nam hiện
hành.
Thứ nhất là cơ quan hcnn cao nhất thực hiên quyền hành pháp
Hoạch định chính sách pt quốc gia
Thống nhất quản lý các ngành lĩnh vực trên phạm vi cả nc
Bảo đảm vc chấp hành hp và pluật
Thống nhất việc lãnh đạo hệ thống bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương đảm
bảo cho bộ máy hcnn hđ hiệu lực và hiệu quả
Phải đảm bảo đười sống vật chất và văn hóa cho người dân
Thứ 2 cp là cq chấp hành của quốc hội
Cp do qh thành lập và bãi miễn
Cp có trách nhiệm triển khai thực hiện các văn bản của qh và các cwo quan của quốc hội
Cp phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc qh báo cáo trc ubtvqh
Qh thành lập cp -> cp triển khai thi hành vb cảu qh - > qh giám sát chính phủ ( báo cáo chất
vấn) (bỏ phiếu bất tín nhiệm.bãi bỏ vb của chính phủ
Câu 11 Anh/Chị hãy phân tích mối quan hệ pháp lý giữa cơ quan hành chính nhà
nước với cơ quan quyền lực nhà nước.
cơ cấu tổ chức chính phủ theo hiến pháp năm 2013 và luật tổ chức chính phủ năm 2015(d2)
Câu 12 Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các nhận định sau đúng
hay sai? Tại sao?
1. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
2. Thẩm quyền thành lập bộ, cơ quan ngang bộ thuộc về thủ tướng chính phủ.
Sai vì quyền thành lập bộ cwo quan ngang bộ thuộc về quốc hại tại khoản 9 điều 70 hiến
pháp 2013
3. Chính phủ họp thường kỳ một năm 2 lần.
Sai vì kỳ họp thường kỳ là mỗi tháng 1 lần tại khoản 1 điều 26 Nghị định 138/2016/NĐ-CP Quy
chế làm việc Chính phủ

4, Chính phủ chỉ tiến hành phiên họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh
đột xuất khi có sự đề nghị của ít nhất 2/3 tổng số thành viên chính phủ.
Sai vì chỉ cần 1/3 tổng số thành viên tại khoản 2 điều 26 26 Nghị định 138/2016/NĐ-CP Quy chế
làm việc Chính phủ

5. Thủ tướng chính phủ bắt buộc phải là đại biểu quốc hội.
Đúng vì Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội theo
đề nghị của Chủ tịch nước theo khoản 1 điều 4 luật tổ chức chính phủ 2015
6. Nhiệm kỳ của chính phủ là 5 năm.
Đúng vì nhiệm kỳ cảu chính phủ theo nhiệm kỳ của qh ddiefu 97 hiến pháp 2013
7. Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung đều có quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
Câu 13 | Phân biệt công chức với viên chức.
Công chức Viên chức
kn Công chức là công dân Việt Nam, Viên chức là công dân Việt Nam
được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
được tuyển dụng theo vị trí việc làm,
ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm trong biên làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập
chế và hưởng lương từ ngân sách theo chế độ hợp đồng làm việc.
Nhà nước trong: (căn cứ Điều 2 Luật Viên chức 2010)

Nơi làm Làm trong cơ quan đảng tổ chức ct- xh


việc Trong các đơn vị sự nghiệp công lập
các cơ quan nhà nước dơn vị vũ trang
Phương Thi tuyển Được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm
thức Xét tuyển việc theo chế độ hợp đồng.
tuyển Đủ 18 tuổi trở lên Đủ 18t trở lên nhưng cso 1 số lĩnh vực
dụng hđ có thể số tuổi thấp hơn
Biên chế Trong biên chế ngoài công lập
Hưởng Từ ngân sách nhà nước Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị
lương sự nghiệp công lập
Hình Khiển trách Khiển trách
thức kỷ
- Cảnh cáo - Cảnh cáo
luật
- Hạ bậc lương - Cách chức
- Giáng chức - Buộc thôi việc
- Cách chức
- Buộc thôi việc

Câu 14 Phân biệt các trường hợp điều động, luân chuyển và biệt phái đối với công chức,
Điều động Luân chuyển Biệt phái
kn Là việc cán bộ, Là việc công chức Là việc cán bộ, công
công chức lãnh của cơ quan, tổ chức được cơ quan có
đạo, quản lý được chức, đơn vị này thẩm quyền quyết định
cử hoặc bổ nhiệm được cử đến làm chuyển từ cơ quan, tổ
giữ một chức danh việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm
lãnh đạo, quản lý chức, đơn vị khác việc ở cơ quan, tổ chức,
khác trong một thời theo yêu cầu nhiệm đơn vị khác
hạn nhất định để vụ.
tiếp tục được đào
tạo, bồi dưỡng và
rèn luyện theo yêu
cầu nhiệm vụ
Điều Theo yêu cầu nhiệm vụ và heo yêu cầu nhiệm vụ, quy Theo yêu cầu nhiệm vụ. (Khoản 1
kiện phẩm chất chính trị, đạo hoạch, kế hoạch sử dụng Điều 53 Luật cán bộ, công chức
thực đức, năng lực, trình độ công chức, công chức lãnh 2008)
hiện chuyên môn, nghiệp vụ đạo, quản lý được luân
của công chức. (Khoản 1 chuyển trong hệ thống các
Điều 52 Luật cán bộ, công cơ quan của Đảng Cộng
chức 2008) sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội.
(Khoản 1 Điều 52 Luật cán
bộ, công chức 2008)
Chủ Người đứng đầu cơ – Cơ quan, tổ chức, Người đứng đầu cơ quan,
thể có quan, tổ chức, đơn đơn vị quản lý công tổ chức, đơn vị. (Khoản 1
thẩm vị. chức. (biệt phái công Điều 38 Nghị định
quyền chức)(Khoản 1 Điều 24/2010/NĐ-CP)
điều 53 Luật cán bộ, công
động, chức 2008
biệt
phái,
luân
chuyể
n
Thời Không quy định Không quá 03 năm, Không quy định
hạn trừ một số ngành,
lĩnh vực do Chính
phủ quy định. (Khoản
2 Điều 53 Luật cán
bộ, công chức 2008 
Đối Không có quy định Không có quy định Không thực hiện biệt phái công
tượng chức nữ đang mang thai hoặc
không nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
được (Khoản 6 Điều 53 Luật Cán bộ,
điều công chức 2008)
động,
biệt
phái,
luân
chuyển

Câu 15 | Anh A là công chức tư pháp - hộ tịch làm việc tại Ủy ban nhân dân xã X thuộc
huyện y ngày 20 tháng 4 năm 2021 anh a bị viện kiểm soát nhân dân huyện y khởi tố về
hành vi vô ý làm chết người trong khi thi hành công vụ vì vậy ngày 25 tháng 5 năm 2021
căn cứ biên bản họp hội đồng xử lý kỷ luật chủ tịch ubnd xã x ký quyết định buộc thôi việc
dối vưới anh a và yêu cầu anh a đền bù 100 % kinh phí khóa học anh a đã được cử đi học
năm 2020 hỏi
1 quyết định kỷ luật buộc thôi việc của chủ tịch ubnd xã x đúng hay trái pháp luật? tại sao?
2 anh a có phải đền bù chi phí đào tạo không? tại sao?
Câu 16 theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành các nhận định sau đúng hay sai tại
sao
1 viên chức chỉ làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập
2 công chức chỉ làm trong cơ quan nhà nước
3 công chức luôn hưởng lương từ ngân sách nhà nước
4 Độ tuổi tuyển dụng công chức là đủ 18t trở lên
5 độ tuổi tuyển dụng viên chức là đủ 18t trở lên
6 công chức viên chức được hưởng chế độ trợ cáp thôi việc khi thôi việc
7 thòi gian tập sự khi được tuyển dụng công chức là 12 tháng
Câu 17 nhận định nào sau dây đúng hay sai tại sao
1 kinh phí hoạt động của các tổ chức xã hội được bảo đảm bằng ngân sách nhà nước
2 người nước ngoài không thể trở thành viên chức của tổ chức trính trị cảu việt nam
3 tổ chức xã hội là chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước
4 theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, tổ chức xã hội có quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
5. Một người chỉ được xác định có quốc tịch Việt Nam nếu sinh ra tại Việt Nam.
6. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội,
7. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, người nước ngoài không được tham gia
bầu cử, ứng cử tại Việt Nam.
Câu 18 Phân tích các yêu cầu của quyết định hành chính, đánh giá thực trạng việc bảo đảm
các yêu cầu trong việc ban hành quyết định hành chính ở Việt Nam hiện nay
Kn Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động
quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.

Quyết định quy phạm

Câu 19 Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, mọi quyết định hành chính đều là đối
tượng của khiếu nại, khởi kiện.
2. Thẩm quyền ban hành quyết định hành chỉnh chỉ thuộc về cơ quan hành chính nhà nước.
3. Quyết định kỷ luật sinh viên của Iliệu trưởng trường Đại học Nội vụ là Nội là quyết định
hành chính.
4. Quyết định thu hồi đất của chủ tịch UBND cấp huyện đối với hộ gia đình là quyết định
hành chính.
5. Chủ thể của thủ tục hành chính chỉ bao gồm cán bộ, công chức,
6. Mọi quyết định hành chính đều là văn bản quy phạm pháp luật.
7. Mọi quyết định hành chính chỉ áp dụng một lần với một hoặc một nhóm đối tượng
Câu 20 Các nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xã hội trong quản lý
hành chính nhà nước là vi phạm pháp luật.
2. Mọi vi phạm pháp luật hành chính đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lý hành chính.
3. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các biện pháp xử lý hành chính áp dụng
đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải
là tội phạm.
4. Lỗi là một trong những dấu hiệu cấu thành bắt buộc của vi phạm pháp luật hành chính. 5.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, biện pháp trục xuất trong xử phạt vi phạm
hành chính chỉ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm pháp luật hành chính
tại Việt Nam.
6. Chị cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý hành
chính.
7. Thời gian, địa điểm là một trong những dấu hiệu cấu thành bắt buộc đối
với mọi vi phạm pháp luật hành chính.
câu 21 Xây dựng tình huống có phát sinh vi phạm pháp luật hành chính. Phân tích
cấu thành của vi phạm pháp luật hành chính đó.
Câu 22 Ngày 16 tháng 3 năm 2021, anh A (30 tuổi, nhân viên kinh doanh làm việc tại công
ty TNHH Hồng Hà) điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ do Sợ muộn giờ làm. Với hành vi này,
anh A bị cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ và quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
1. Xác định vi phạm pháp luật hành chính.
2. Phân tích dấu hiệu cấu thành vi phạm pháp luật hành chính trong tình huống trên.
câu 23 Phân biệt trách nhiệm pháp lý hành chính với trách nhiệm pháp lý hình sự.Cho ví dụ
minh họa.
Câu 24 Ngày 13/6/2021, các cơ quan chức năng phát hiện và lập biên bản về hành vi vi
phạm quy định về phát hành phim (bán, cho thuê phim thuộc diện lưu hành nội bộ) của Trần
Văn M (30 tuổi, có khả năng nhận thức điều khiển hành vi). Đến ngày 28/6/2021, cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi
phạm của Trần Văn M (đảm bảo đúng trình tự, thủ tục xử phạt), bao gồm các biện pháp sau:
- Cảnh cáo;
- Phạt tiền: 2.500.000 VNĐ;
- Tịch thu tang vật vi phạm.
1. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với anh M đúng hay trái quy định của pháp
luật? Tại sao?
2. Anh Trần Văn M có quyền khiếu nại quyết định xử phạt vi phạm hành chính trên không?
Tại sao?

Phần 3 đ Mức 2: 3 điểm Ghi chú: Phần hỏi mở rộng ngoài câu hỏi chính của giáo viên đối
với thí sinh.

You might also like