« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài so sánh hai bài thơ Sông núi nước Nam và Nước Đại Việt Ta


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài so sánh hai bài thơ Sông núi nước Nam và Nước Đại Việt Ta Trên cơ sở so sánh với bài thơ Sông núi nước Nam, hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta – Ngữ văn lớp 8..
- Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi ra đời sau Nam quốc sơn hà mấy trăm năm và quả thực là sự kế thừa và phát triển hoàn thiện ý thức về độc lập chủ quyền, ý thức về quốc gia dân tộc..
- Nam quốc sơn hà tương truyền là bài thơ thần của nhà thơ, vị tướng quân Lý Thường Kiệt.
- Bài thơ tứ tuyệt này có thể coi là một trong những bài thơ sớm nhất đề cao tinh thần dân tộc.
- Nam quốc sơn hà nam đế cư.
- Thì ý thức dân tộc đã được tiến một bước dài rồi.
- Thế nhưng câu thơ trong Nam quốc sơn hà lại khẳng định vô cùng đanh thép.
- Và như vậy người Đại Việt có quyền tự hào và quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc ngàn đời..
- Từ Nam quốc sơn hà đến Bình Ngô đại cáo (đoạn trích Nước Đại Việt ta) là một sự phát triển hoàn thiện khái niệm quốc gia dân tộc.
- Ý thức dân tộc của Nguyễn Trãi lúc này không phải là tranh luận về hai chữ đế, vương, không phải là cái khái niệm mơ hồ về ranh giới lãnh thổ mà là ở truyền thống văn hiến lâu đời.
- Chủ quyền dân tộc với tác giả phải là có lãnh thổ rạch ròi, có truyền thống, có phong tục, có những thói quen thẩm mỹ.
- So với Nam quốc sơn hà thì ở điểm này, Bình Ngô đại cáo có sự kế thừa.
- Dân tộc trong quan niệm của nhà văn còn phải có “anh hùng hào kiệt”.
- Ở đây, cái quan niệm về quốc gia dân tộc hoàn thiện hơn nhiều so với Nam quốc sơn hà