« Home « Kết quả tìm kiếm

SLIDE KINH TẾ VĨ MÔ


Tóm tắt Xem thử

- Tuần 01 VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Thời gian giảng dạy: 15 tuần - Giáo trình.
- Bộ giáo dục và đào tạo, Kinh tế học vĩ mô (giáo trình dùng trong các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Nxb.
- David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vĩ mô, Nxb.
- Vấn đề 5: Tổng cầu, tổng cung và chu kỳ kinh doanh  Vấn đề 6: Thất nghiệp và lạm phát  Vấn đề 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô 2.
- Hệ thống kinh tế vĩ mô 3.
- Mục tiêu kinh tế vĩ mô và các chính sách kinh tế vĩ mô I.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC 1.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC 2.
- Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô.
- Phân tích cân bằng tổng hợp  Mô hình hóa kinh tế  Phân tích thống kê số lớn  Kinh tế lượng … II.
- HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ Đầu Hộp Đầu ra vào đen kinh tế vĩ mô 1 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế a.
- Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô 2 Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa Chính sách Chính sách Chính sách kinh tế đối KTVM tiền tệ ngoại Chính sách thu nhập III.
- Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô 3.
- Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản a.
- Tổng sản phẩm quốc dân và sự tăng trưởng kinh tế  Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là giá trị của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định  GNP danh nghĩa  GNP thực tế III.
- Tổng sản phẩm quốc dân và sự tăng trưởng kinh tế  Tăng trưởng kinh tế (g) GNP  GNPt1 t0 g r t0 x100% r GNPr III.
- Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản b.
- Chu kỳ kinh tế và sự thiếu sản lượng Thiếu hụt sản lượng = Sản lượng tiềm năm – sản lượng thực tế III.
- Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản c.
- Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản d.
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN TRONG KINH TẾ HỌC 1.
- MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 2.
- Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp được lượng hóa theo quy luật OKUN.
- Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp -Hệ quả: “GDP thực tế phải tăng nhanh bằng GDP tiềm năng để giữ cho tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi”.
- MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 3.
- MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 4.
- Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản 4.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI Tính những cái mà các tác nhân trong nền kinh tế bỏ tiền ra mua, gọi là: phương pháp luồng sản phẩm hay phương pháp chi tiêu.
- Tính những cái mà các tác nhân trong nền kinh tế nhận được, gọi là phương pháp thu nhập.
- Phương pháp sản xuất (giá trị gia tăng) GDP = Σ Giá trị gia tăng của nền kinh tế = Σ (Giá trị hàng hóa dịch vụ đầu ra – Chi phí trung gian.
- Chỉ tiêu phúc lợi kinh tế ròng (NEW) IV.
- CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 1.
- Sơ đồ luân chuyển Kinh tế vĩ mô Xuất khẩu (X) Chi tiêu HH và DV của Chính phủ (G) Đầu tư (I) Chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ Hộ gia Hãng kinh đình doanh Ngân Chính Nước phủ Thu nhập do yếu tố sx mang lại hàng ngoài Tiết kiệm (S) Thuế (T) Nhập khẩu (IM) IV.
- CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 2.
- Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế (S – I.
- Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế Nhận xét  Thể hiện mối quan hệ giữa các tác nhân trong nền kinh tế.
- Ý nghĩa: các khu vực trong nền kinh tế luôn tác động qua lại và bổ sung lẫn nhau IV CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 3.
- Nền kinh tế giản đơn: GDP = C + I GDP = C + S.
- CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 3.
- Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư - Nền kinh tế đóng: GDP = C + I + G  GDP - C – G = I.
- Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư - Nền kinh tế mở: GDP = C + I + G + X - IM  GDP - C – G + IM – X = I.
- CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN 4.
- Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa tổng các khoản bơm vào và tổng các khoản rút ra khỏi nền kinh tế Xuất phát từ đồng nhất thức: (S – I.
- TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG  Một số giả định khi nghiên cứu về tổng cầu • GNP = NNP = Y • Giá cả cố định • Các hãng sản xuất kinh doanh có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế I.
- Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong mô hình giản đơn Khái niệm: Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế dự kiến sẽ mua (có khả năng và sẵn sàng mua) tại mức giá chung đã cho, trong một thời kỳ nhất định, khi các yếu tố khác không đổi.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn AD = C + I 1.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn a.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn • Phương trình hàm tiêu dùng 𝑪=𝑪 +𝑴𝑷𝑪.𝒀𝒅=𝑪 +𝑴𝑷𝑪.𝒀 Trong đó: o C : mức tiêu dùng tự định (tiêu dùng tối thiểu) o MPC: xu hướng tiêu dùng cận biên o Yd: thu nhập khả dụng 1.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn C • Đồ thị hàm tiêu dùng 450 CC V MPC.Y CV E C F YV Y 1.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn  Hàm tiết kiệm • Khái niệm: Hàm tiết kiệm phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệm dự kiến với lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn  Hàm tiết kiệm C 450 • Đồ thị C=C +MPC.Y V CV S=−C +MPS.Y C YV Y − 1.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn b.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn  Mô hình tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn AD  C  I AD  C  MPC.Yd  I AD  (C  I.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn  Mô hình tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn 1 Y  .(C  I ) 1 MPC Đặt 1/1−𝑀𝑃𝐶 = m: là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn  Mô hình tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn AD 450 AD1 = C + I E C +I YV Y *Tại sao lại gọi là số nhân Vì 0 < MPC < 1 nên ta chắc chắn có m > 1.
- Số nhân (m) đã khuyếch đại sự thay đổi trong C và I vào sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
- Sự thay đổi của G cũng được số nhân (m) khuyếch đại và sự thay đổi của Y* Tổng cầu trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ b.
- t .Y Trường hợp T = *Tổng cầu trong nền kinh tế được xác định là: AD = C + I + G Do T = nên Yd = Y.
- *Xét nền kinh tế tại điểm cân bằng Y*=Y=AD Đặt.
- Số nhân ngân sách cân bằng cho ta biết khi chính phủ thu thêm 1 lượng thuế để chi tiêu thêm thì sản lượng của nền kinh tế sẽ tăng thêm đúng bằng sự thay đổi của thuế hay thay đổi của chi tiêu của chính phủ.
- *Xét nền kinh tế tại điểm cân bằng: Y.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở  Xuất khẩu ( X.
- Tỷ giá hối đoái (chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn trong chương cuối kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở  Nhập khẩu ( IM ) Nhập khẩu là những hàng hóa dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài nhưng được nhập khẩu để phục vụ tiêu dùng trong nước.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở NX =X – IM  X : Cầu về hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu  IM: Cầu về hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở  Thuế phụ thuộc vào thu nhập theo thuế suất (t.
- Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở *Xét nền kinh tế tại điểm cân bằng ta có: Y.
- số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở.
- Mô hình về sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở Chi tiêu 450 I +G+ X - IM AD = C + +G.
- Khái niệm, công cụ, các dạng  Khái niệm: Chính sách tài khoá chương trình hoạch định của Chính phủ trong việc sử dụng thuế khoá và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế.
- Tăng G và giảm T - Bối cảnh áp dụng: Khi nền kinh tế phát triển quá trì trệ, Quy mô,sản lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng.
- Chính sách tài khóa thắt chặt *Chính sách tài khóa thắt chặt: Là chương trình chính phủ thực hiện cắt giảm (G) hoặc tăng (T) hoặc đồng thời áp dụng cả hai nhằm làm giảm AD, giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
- Y + Giảm G và tăng T * Bối cảnh áp dụng: Chính phủ áp dụng khi nền kinh tế phát triển quá nóng vượt hơn mức sản lượng tiềm năng.
- Cần phải giảm tốc độ tăng trưởng quá nhanh, quá nóng của nền kinh tế.
- Chức năng của tiền tệ Theo qua điểm của các nhà kinh tế thị trường, tiền có 3 chức năng.
- Cung tiền tệ  Khái niệm: Mức cung tiền hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tổng thể các phương tiện có khả năng tham gia thanh toán trong nền kinh tế.
- Cung tiền tệ Theo nghĩa hẹp ta có thể hiểu mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán cao nhất trong nền kinh tế.
- Cầu tiền tệ  Khái niệm: Là tổng lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị.
- Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng cầu nền kinh tế AD = C + I + G + X – IM - i tác động nghịch biến đến C, I, X (i giảm.
- Chính sách tiền tệ 1.Khái niệm Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do ngân hàng trung ương xây dựng và tổ chức thực hiện  Mục tiêu của chính sách tiền tệ + Kiểm soát lạm phát + Ổn định thị trường ngoại hối + Tăng trưởng kinh tế + Tỷ lệ thất nghiệp thấp 2.
- Các dạng của chính sách tiền tệ *Chính sách tiền tệ mở rộng: NHTW mở rộng mức cung tiền trong nền kinh tế, làm cho i giảm xuống qua đó làm tăng AD dẫn tới quy mô nền kinh tế được mở rộng, thu nhập tăng và tỷ lệ thất nghiệp giảm.
- Các dạng của chính sách tiền tệ  Chính sách tiền tệ thắt chặt: NHTW tác động nhằm giảm bớt mức cung tiền trong nền kinh tế làm cho lãi suất thị trường tăng lên.
- Giảm tác động triệt tiêu lẫn nhau  Giảm sự hạn chế của từng chính sách  Giảm sự mất cân đối vĩ mô trong nền kinh tế c.
- nếu NHTW bán cho các NHTM 1 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì điều này ảnh hưởng như thế nào đến cơ sở tiền và cung ứng tiền tệ trong nền kinh tế.
- Điều này ảnh hưởng như thế nào đến số nhân tiền và mức cung tiền trong nền kinh tế Bài tập 2.
- Mức giá và trình tự điều đường tổng chỉnh của nền cầu kinh tế 2.
- Tổng cầu (AD) E1 Tổng cầu là tổng khối lượng E2 hàng hóa dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẽ sử dụng trong một thời kỳ nhất định tương ứng với A mức giá đã cho, khi các biến số khác B không đổi.
- N* là mức lao động khi nền kinh tế đạt mức toàn dụng nhân công.
- AD – AS VÀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ P a.
- AD – AS VÀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ b.
- Các nhà AS, gây lên những cú sốc của nền kinh tế chỉ ra tác động của số nhân chi tiêu của kinh tế.
- Keynes với số nhân gia tốc là cơ chế hàng đầu gây lên tính chu kỳ của nền kinh tế.
- *Tác động của chính sách tiền tệ với E là cố định,Tư bản vận động tự do: Nền kinh tế cân bằng tại E.
- Nền kinh tế từ E.
- *Tác động của chính sách phá giá đồng nội tệ: Nền kinh tế cân bằng tại E.
- Nền kinh tế cân bằng mới IS1 tại E”với mức sản lượng cao hơn Y.
- Tư bản vận động tự do: Nền kinh tế cân bằng tại E.
- *Tác động của chính sách tiền tệ với E là linh hoạt,Tư bản vận động tự do: Nền kinh tế cân bằng tại E.
- nền kinh tế cân bằng tại E ” với E E” sản lượng đã tăng lên cao Y” Như vậy,trong ngắn hạn chính sách tiền tệ đã i= i* E’ phát huy được tác dụng và làm tăng xuất khẩu IS2 ròng.
- nền kinh tế cân Y Y” Y bằng tại E