« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Án Chuẩn Hoá Năng Lực Ngoại Ngữ Cho Cán Bộ Giảng Dạy Và Sinh Viên Của Đại Học Thái Nguyên Giai Đoạn 2013-2015 Và 2016-2020


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐỀ ÁNCHUẨN HOÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013-2015 VÀ 2016-2020 Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 1 ĐỀ ÁN CHUẨN HOÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN“Đề án Ngoại Ngữ Quốc gia 2020” tại Đại học Thái Nguyên, Việt Nam 2 MỤC LỤCĐỀ ÁN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINHVIÊN TRONG TOÀN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .
- Thực trạng năng lực ngoại ngữ của cán bộ giảng dạy Đội ngũ cán bộ giảng dạy các chuyên ngành Đội ngũ cán bộ giảng dạy chuyên ngữ Cán bộ giảng dạy tiếng Anh Thực trạng đào tạo ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thái Nguyên NỘI DUNG ĐỀ ÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 ĐỀ ÁN CHUẨN HOÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO CÁN BỘ GIẢNG DẠY VÀ SINH VIÊN CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN1.
- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Trong bối cảnh toàn cầu hóa, ngoại ngữ đóng vai trò then chốt và là chìa khóađể phát triển hội nhập.
- Kinh nghiệm của các nước phát triển và các nước công nghiệpmới nổi trên thế giới cũng như trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã chỉ rõ,trong những điều kiện cần thiết để hội nhập và phát triển thì ngoại ngữ là điều kiệntiên quyết, là phương tiện đắc lực và hữu hiệu trong tiến trình hội nhập và phát triển.
- Nhận thức rõ vấn đề này, ngày 30 tháng 9 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã kýQuyết định 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáodục quốc dân giai đoạn với mục tiêu chung là “ Đổi mới toàn diện việc dạyvà học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và họcngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bướctiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối vớimột số lĩnh vực ưu tiên.
- đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp,cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, họctập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá.
- biến ngoại ngữ trởthành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước.” Giáo dục nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói riêng cũng đang trong tiếntrình hội nhập với khu vực và thế giới.
- Có thể khẳng định việc đào tạo, nâng cao nănglực sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh cho cán bộ, giảng viên trong các cơ sởđào tạo và trong trường đại học đang được coi là ưu tiên hàng đầu.
- Bộ Giáo dục vàĐào tạo (Bộ GD&ĐT) đưa ra chỉ tiêu phấn đấu “5% số cán bộ, công chức, viên chứctrong các cơ quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên vào năm 2015 và đạt 30% 4vào năm 2020” (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướngChính phủ).
- Hoạt động theo mô hình đại học vùng, đa cấp, đa ngành, Đại học Thái Nguyên(ĐHTN) giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo và nâng cao trình độ của người học, đểcung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho các tỉnh miền núi và trung du phía BắcViệt Nam.
- Cùng với xu thế phát triển chung của đất nước trong thời kỳ hội nhập, ĐHTNđã và đang chủ động phát triển công tác hợp tác quốc tế, hội nhập sâu hơn nữa với cácnước trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạonhằm nâng cao vị thế và uy tín của Đại học ở trong nước và trên trường quốc tế.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, Đại học luôn coi trọng việc đào tạo,bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu đàotạo ngày càng cao của xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế.
- Đồng thời đổi mới và nângcao chất lượng đào tạo để sinh viên khi ra trường có thể đáp ứng các nhu cầu của xã hội.Xuất phát từ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của phát triển ngoại ngữ, đặc biệt là tiếngAnh trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nói chung, ĐHTN xác định rõ việcnâng cao và chuẩn hóa trình độ ngoại ngữ tiếng Anh cho đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộgiảng dạy và sinh viên là một yêu cầu khách quan, cấp bách của sự nghiệp giáo dục đàotạo nói riêng và của cả đất nước nói chung.
- Năm 2012 ĐHTN đã xây dựng Đề án “Dạy và học tiếng Anh trong Đại học TháiNguyên giai đoạn trình Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT).
- tiến tới thực hiện mụctiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ giảng dạy, đáp ứng yêu cầu của Bộ GD&ĐT đến năm 2015đạt 100% giảng viên lý thuyết có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.
- Nghị quyết số 40-NV/BTV của Ban Thường vụ Đảng ủy ĐHTN ngày 21 tháng5 năm 2013 đã yêu cầu triển khai công tác chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ, tin học chocán bộ giảng dạy ĐHTN.
- Trong đó phải xác định chuẩn ngoại ngữ cho giảng viênchuyên ngữ và giảng viên không chuyên ngữ.
- Để tiếp tục phát triển và nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ giảng dạy vàsinh viên trong toàn Đại học nhằm đáp ứng được yêu cầu của xã hộ i trong thời kỳ 5hội nhập và chỉ tiêu củ a Bộ GD&ĐT đề ra, đồng thời nâng cao hơn nữ a vị thế củaĐạ i họ c, Đề án "Chuẩn hoá năng lực ngoại ngữ cho Cán bộ giảng dạy và sinh viên củaĐHTN" giai đoạn và là vô cùng cần thiết.2.
- THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA CÁN BỘ GIẢNG DẠYVÀ SINH VIÊN TRONG TOÀN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN2.1.
- Thực trạng năng lực ngoại ngữ của cán bộ giảng dạy Hiện nay, ĐHTN có 10 đơn vị đào tạo, gồm 7 trường đại học, 1 trường cao đẳng, 2khoa trực thuộc với tổng số 2.549 cán bộ giảng dạy.
- Trong đó, số cán bộ giảng dạy cótrình độ thạc sỹ là 1.669 người (chiếm 65.
- số cán bộ có trình độ giáo sư, phó giáo sư,tiến sĩ là 437 người (chiếm tỷ lệ 17.
- Ngoài ra, Đại học đang có nhiều cán bộ giảng dạyđang theo học các chương trình thạc sĩ, tiến sĩ và tương đương.
- Về độ tuổi tính đến thời điểm hiện tại, trong số 2.549 cán bộ giảng dạy có gần 80%cán bộ có độ tuổi dưới 45 tuổi.
- Việc định hướng bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ giảngdạy có độ tuổi trẻ là rất quan trọng vì số lượng cán bộ thuộc đối tượng này chiếm tỷ trọngrất lớn.2.1.1.
- Đội ngũ cán bộ giảng dạy các chuyên ngành Trình độ ngoại ngữ của cán bộ giảng dạy không đồng đều giữa các đơn vị.
- Một sốđơn vị có số lượng cán bộ thông thạo ngoại ngữ cao như Trường Đại học Kỹ thuật Côngnghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Quốc tế.
- Đây là các trường có đội ngũ cán bộđược đào tạo ở nước ngoài nhiều, đồng thời có các sự hỗ trợ của các chương trình dự áncho công tác bồi dưỡng ngoại ngữ của nhà trường, như chương trình tiên tiến của TrườngĐại học Kỹ thuật Công nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, chương trình hợp tác quốc tếsong phương với các trường Đại học Anh Quốc, Hội đồng Anh của Khoa Quốc tế.
- Hiện tại chưa có khảo sát và thống kê đầy đủ năng lực ngoại ngữ của cán bộ giảngdạy không chuyên ngữ.
- Tuy nhiên theo kết quả kiểm tra 63 cán bộ giảng dạy của một sốchuyên ngành (Toán, Thương mại quốc tế, Công nghệ Thông tin, Kinh tế Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn) được Đề án NNQG 2020 chọn làm thí điểm giảng dạy một số mônhọc bằng tiếng Anh cho thấy: 69,5% cán bộ giảng dạy mới có trình độ A1 và A2, còn lạilà B1.
- Như vậy có thể nói rằng thực trạng năng lực tiếng Anh của cán bộ giảng dạy cònrất hạn chế.
- Đội ngũ cán bộ giảng dạy chuyên ngữ+ Cán bộ giảng dạy tiếng Anh: Hiện nay, ĐHTN có 151 giảng viên giảng dạy tiếng Anh cho cả sinh viên chuyênngữ và không chuyên ngữ.
- Về mặt bằng cấp: Trong số 151 giảng viên tiếng Anh, 41 giảng viên có trình độđại học, 86 người có trình độ thạc sĩ, 23 nghiên cứu sinh và 01 tiến sĩ (Bảng 1).
- 90% sốcán bộ giảng dạy tiếng Anh trong toàn Đại học có độ tuổi dưới 45.
- Bảng 1: TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH CỦA CBGD THEO CÁC ĐƠN VỊ TổngTT Đơn vị Đại học Thạc sỹ NCS Tiến sỹ số1 Trường ĐH Nông Lâm Trường ĐH Sư Phạm Trường ĐH CNTT và Truyền thông Trường ĐH Khoa học Trường ĐH Y Dược Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Trường ĐH Kinh tế và QTKD Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật Khoa Ngoại ngữ Khoa Quốc tế 3 1 2 0 0 Tổng Về năng lực ngoại ngữ: Kết quả kiểm tra khảo sát 120 giảng viên tiếng Anhdo Đề án NNQG 2020 tổ chức tháng 3 năm 2013 cho thấy: có 4 giảng viên đạt trìnhđộ B1 (chiếm 2,5.
- 48 giảng viên đạt trình độ B2 (40.
- Đặc biệt trong số 38 giảng viên Khoa Ngoại ngữ được đánh giá, có 24% mớiđạt trình độ B1 và B2, chưa có giảng viên nào đạt chuẩn C2 theo quy định của BộGD&ĐT đối với giảng viên ngoại ngữ giảng dạy sinh viên chuyên ngữ (Bảng 2).Bảng 2: THỐNG KÊ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH (Số lượng giảng viên khảo sát: 120 giảng viên) Đánh giá theo khung năng lực ngoại Ghi chú TT Đơn vị ngữ Châu Âu 7 B1 B2 C1 C2 1 Trường ĐH Nông Lâm 1 0 1 0 2 Trường ĐH Sư Phạm 0 0 7 0 3 Trường ĐH CNTT và Truyền thông Trường ĐH Khoa học 0 1 7 0 5 Trường ĐH Y Dược 0 6 1 0 6 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Trường ĐH Kinh tế và QTKD 0 8 6 0 8 Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật 2 3 1 0 9 Khoa Ngoại ngữ Khoa Quốc tế Tổng Cán bộ giảng dạy chuyên ngữ tiếng Nga, Trung, Pháp: Ngoài tiếng Anh, Khoa Ngoại ngữ còn giảng dạy tiếng Trung, tiếng Pháp và tiếngNga.
- Tương tự như đối với cán bộ giảng dạy tiếng Anh, năng lực ngoại ngữ của nhiều cánbộ giảng dạy các ngoại ngữ này chưa đạt chuẩn theo quy định của Bộ GD&ĐT.
- Hầu hếtsố cán bộ giảng dạy ngoại ngữ này chưa được khảo sát về năng lực ngoại ngữ (Bảng 3).
- Bảng 3: THỐNG KÊ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TIẾNG PHÁP, TIẾNG TRUNG, TIẾNG NGA Đánh giá theo khung năng lực ngoại ngữ Chưa Ngoại ngữ Tổng số Châu Âu khảo sát TT B1 B2 C1 C2 1 Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Nga .
- Thực trạng đào tạo ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thái Nguyên Việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên tại ĐHTN đã được thực hiện theo các yêu cầucủa Bộ GD&ĐT.
- Tiếng Anh là ngoại ngữ chính đã được đưa vào chương trình giảng dạybắt buộc của tất cả các trường.
- Tuy nhiên việc giảng dạy ngoại ngữ tại các trường mới chỉ dừng lại ở số lượng các tínchỉ giảng dạy mà chưa xác định được chuẩn ngoại ngữ mà sinh viên cần đạt trong quátrình học tập và tốt nghiệp.
- Bảng 4: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THÀNH VIÊN CỦA ĐHTNTT Tên trường Tên học phần* Số Phương pháp đánh giá Chuẩn đầu ra (dự 8 TC kiến)**1 Trường ĐH Tiếng Anh CS 9 Điểm chuyên cần: 15% A2 Khoa học Tiếng Anh CN 4 Điểm kiểm tra giữa kỳ: 15% Điểm thi kết thúc HP: 70%2 Trường ĐH Tiếng Anh CS 9 Giữa kỳ: Trắc nghiệm TOEIC 400 KT&QTKD Tiếng Anh CN 6 trên máy Cuối kỳ: Vấn đáp3 Trường ĐH Tiếng Anh CS 3 Giữa kỳ: Kiểm tra viết A2/ TOEIC NL Tiếng Anh CN 4 Cuối kỳ: Thi nói 300-5004 Trường ĐH Tiếng Anh CS 6 + Điểm thứ nhất: 30% A2 SP Tiếng Anh CN.
- Điểm thứ hai: 70% (Thi viết cuối kỳ)5 Trường ĐH Tiếng Anh CS 9 Kiểm tra thường xuyên B1 Y - Dược Tiếng Anh CN 4 Thi cuối kỳ trắc nghiệm6 Trường ĐH Tiếng Anh CS 8 - Bài kiểm tra, giữa kỳ: 40 A2 / CNTT&TT Tiếng Anh CN 4 % TOEIC 400 - Bài thi học phần: 60.
- Vấn đáp)7 Trường ĐH Tiếng Anh CS 9 Kiểm tra thường xuyên TOEFL 400 Kỹ thuật Tự học công nghiệp Thi kết thúc học kỳ 50%7 Khoa QT Tiếng Anh CS 33 Viết TOEFL iBT 65/ Tiếng Anh CN 7 Vấn đáp IELTS 5.5/ TOEIC 6058 Trường CĐ Tiếng Anh CS 6 Viết A2 KT-KT Tiếng Anh CN 3 Vấn đáp Ghi chú.
- Chuẩn đầu ra dự kiến do các trường xây dựng và báo cáo Nhìn chung môn ngoại ngữ (tiếng Anh) tại các trường thành viên thuộc Đại học TháiNguyên chiếm thời lượng từ 8-12 tín chỉ (đối với sinh viên không chuyên).
- Về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy ngoại ngữ do các trường tự trang bị và 1 sốtrường được hỗ trợ từ đề án NNQG2020 và các chương trình khác.
- Phần lớn các trườngđã có phòng học tiếng và sử dụng các phần mềm hỗ trợ giảng dạy ví dụ như EDO,Langmaster.
- Một số hạn chế trong đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên tại ĐHTN như sau: 9 - Hầu hết người học nhìn nhận ngoại ngữ là một môn học kiến thức chứ không phải làquá trình tập luyện để đạt được kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong những ngữ cảnh phùhợp.
- Việc dạy và học ngoại ngữ vẫn chỉ tập trung cho việc thi đỗ môn học này mà ít quantâm đến việc sử dụng ngôn ngữ như một công cụ giao tiếp.
- CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN Đề án Chuẩn hoá năng lực ngoại ngữ cho cán bộ giảng dạy và sinh viên củaĐHTN trong giai đoạn và những năm tiếp theo được xây dựng dựa trênnhững căn cứ pháp lý sau.
- Quyết định 3360/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 21/6/2005 của Bộ GD&ĐT về việcban hành Quy định phân cấp quản lý cho ĐHTN, Đại học Huế và Đại học Đà Nẵng.
- Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dângiai đoạn .
- Quyết định số 2332/QĐ - UBND ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Ủy ban Nhândân tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện Dự án tăng cường dạy vàhọc ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Công văn số 808/KH-BGDĐT ngày 16/8/2012 của Bộ GD&ĐT về kế hoạchtriển khai Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 trong các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn2012-2020.
- Công văn số 7274/BGDĐT-GDĐH ngày của Bộ GD&ĐT hướng dẫnthực hiện kế hoạch triển khai Đề án NN Quốc gia 2020 trong các cơ sở giáo dục đại học.
- Thông báo số 681/TB-BGD&ĐT ngày thông báo kết luận của Thứ trưởngNguyễn Vinh Hiển tại dự thảo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
- Nghị quyết số 40-NV/BTV của Ban Thường vụ Đảng ủy ĐHTN ngày 21tháng 5 năm 2013 đã yêu cầu triển khai công tác chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ, tinhọc cho cán bộ giảng viên ĐHTN.
- Căn cứ vào những văn bản pháp lý nêu trên, việc xây dựng và triển khai Đề án nàylà cần thiết và phù hợp với chủ trương của Bộ GD&ĐT và ĐHTN trong việc đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao cho Đại học và vùng miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam.4.
- Mục tiêu chung Việc chuẩn hoá năng lực ngoại ngữ cho cán bộ giảng dạy và sinh viên trong ĐHTNnhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ của cán bộ giảng dạy và sinh viên theo các quyđịnh về chuẩn năng lực ngoại ngữ theo Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) và Khungnăng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
- Đặc biệt là tăng cường khả năng sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp,tham khảo tài liệu nước ngoài, viết bài báo quốc tế, và tham dự các hội nghị hội thảoquốc tế.
- Thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ giảng dạyvà đào tạo trình độ ngoại ngữ cho sinh viên thúc đẩy hội nhập quốc tế của ĐHTN.4.2.
- Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể về chuẩn năng lực ngoại ngữ cho giảng dạy và sinh viên ĐHTN giaiđoạn theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam, phụ lục 1) như sau:* Đối với cán bộ giảng dạy Cán bộ giảng dạy chuyên ngữ (tiếng Anh và các ngoại ngữ khác): Phải đạt trình độngoại ngữ tối thiểu bậc 5 (C1).
- Cán bộ giảng dạy các chuyên ngành: 11 - Cán bộ giảng dạy có trình độ thạc sỹ: Đạt trình độ tiếng Anh bậc 3 (B1) hoặctương đương.
- hoặc thông thạo một trong các ngoại ngữ khác được ĐHTN quy định.
- Cán bộ giảng dạy có trình độ Tiến sỹ, Phó giáo sư, Giáo sư: Đạt trình độ tiếngAnh bậc 4 (B2) hoặc tương đương.
- hoặc thông thạo một trong các ngoại ngữ khácđược ĐHTN quy định.* Đối với sinh viên - Đối với sinh viên chuyên ngữ: Bậc đại học cần đạt trình độ ngoại ngữ bậc 5 (C1) hoặc tương đương.
- Bậc cao đẳng cần đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4 (B2) hoặc tương đương.
- Đối với sinh viên ngoại ngữ học các chương trình song ngữ, chuẩn ngoại ngữ thứ nhất là bậc 5 (C1) chuẩn ngoại ngữ thứ 2 là bậc 3 (B1.
- Đối với sinh viên không chuyên ngữ: Bậc đại học cần đạt trình độ tiếng Anh bậc 3 (B1) hoặc tương đương.
- Bậc cao đẳng cần đạt trình độ tiếng Anh bậc 2 (A2) hoặc tương đương.
- Đối với sinh viên không chuyên ngữ học các chương trình tiếng Anh tăng cường để có thể học 1 số môn bằng tiếng Anh cần có trình độ tiếng Anh bậc 3 (B1) hoặc tương đương5.
- Đối với cán bộ giảng dạy5.1.1.
- Định hướng và ưu tiên chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ cho cán bộ giảng dạy - Tập trung phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngữ, sớm giải quyết dứt điểmviệc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên ngoại ngữ của Khoa Ngoại ngữ và tại các đơn vịthành viên khác.
- Đối với cán bộ giảng dạy không chuyên ngữ, ngoại ngữ là chìa khóa quantrọng trong việc phát triển chuyên môn.
- Tất cả mọi người đều phải học ngoại ngữ.Việc chuẩn hóa cần ưu tiên tập trung vào đối tượng cán bộ giảng dạy trẻ và đối tượngtrong quy hoạch đào tạo.
- Thực hiện tốt công tác tuyển dụng cán bộ giảng dạy về chuẩn năng lực ngoạingữ.
- Cần có quy định rõ ràng về trình độ ngoại ngữ và ngoại ngữ sử dụng trong việctuyển dụng cán bộ viên chức.5.1.2.
- Quy định về các ngoại ngữ áp dụng trong đánh giá năng lực ngoại ngữ đối vớicán bộ giảng dạy Tải bản FULL (file doc 26 trang): bit.ly/2KqioU8 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net* Các căn cứ để quy định loại ngoại ngữ: 12 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, tiếng Anh là ngoại ngữ được sử dụngrộng rãi trên thế giới và cả trong nước.
- Đề án NNQG 2020 cũng đã tập trung vào pháttriển và chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ trong chiến lược phát triển NNQG đến năm 2020.
- Một số ngoại ngữ khác như tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn mặc dù không phải làngôn ngữ chính thống của Liên Hợp Quốc nhưng số lượng người Việt Nam được đào tạochuyên môn từ các nước nói tiếng này rất nhiều.
- Thông tư 05/2012/TT-BGDĐT ngày 15/2/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướngdẫn quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ tương đương theo Khung tham chiếu Châu Âu cho cácngoại ngữ: Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật.
- Đối với một số chứng chỉ ngoại ngữ quốctế không thông dụng khác, Bộ GD&ĐT sẽ xem xét cụ thể trên cơ sở đề nghị của các cơ sởđào tạo.
- Quy định về ngôn ngữ nước ngoài áp dụng tại ĐHTN: Căn cứ vào quy định quốc tế về ngôn ngữ và điều kiện thực tế trong nước như đãphân tích ở mục trên, ĐHTN quy định Tiếng Anh là ngoại ngữ chính được ưu tiên trongchiến lược phát triển và hội nhập, trong đào tạo bồi dưỡng chuẩn hóa năng lực ngoại ngữcho cán bộ giảng dạy.
- Ngoài tiếng Anh, cán bộ giảng dạy được đào tạo chuyên môn và ngôn ngữ tại cácnước nói tiếng Nga, Pháp, Trung, Tây Ban Nha, Đức, Nhật, Hàn cũng sẽ được xem xéttrong tuyển dụng và đánh giá năng lực ngoại ngữ.
- Tuy nhiên các cán bộ giảng dạy thuộcnhóm đối tượng này vẫn được yêu cầu và khuyến khích học tiếng Anh như ngoại ngữ thứhai để sử dụng trong công tác giảng dạy, nghiên cứu và hội nhập quốc tế.5.1.3.
- Quy định năng lực ngoại ngữ đối với công tác tuyển dụng * Tiếng Anh: Tiếng Anh là ngoại ngữ sử dụng trong thi tuyển dụng cán bộ giảngviên hàng năm.
- Các ứng viên được tuyển dụng phải đạt chuẩn năng lực ngoại ngữ như sau: Đạt trình độ A2 quốc tế đối với ứng viên thi vào ngạch viên chức nhưng khôngphải là cán bộ giảng dạy.
- Đạt trình độ B1 quốc tế đối với ứng viên thi vào ngạch giảng viên.
- Tải bản FULL (file doc 26 trang): bit.ly/2KqioU8 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 13 Đạt trình độ C1 quốc tế đối với ứng viên thi vào ngạch giảng viên dạy ngoại ngữ.
- Các ngoại ngữ khác: Nếu các ứng viên được đào tạo chính quy và có bằng đạihọc, thạc sỹ hoặc tiến sỹ ở nước ngoài mà tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung,tiếng Tây Ban Nha, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn là ngôn ngữ được sử dụng trong quátrình học tập thì không phải kiểm tra năng lực ngoại ngữ khi tuyển dụng.5.1.4.
- Lộ trình cho việc chuẩn hóa năng lực ngoại ngữ đối với cán bộ giảng dạy5.1.4.1.
- Giai đoạn Đối với cán bộ giảng dạy chuyên ngữ: Đến hết cán bộ giảng dạy tiếng Anh phải đạt trình độ tối thiểu C1.
- Trong đó 20 % cán bộgiảng dạy tiếng Anh cho sinh viên chuyên ngữ đạt trình độ tiếng Anh C2 hoặc tương đương.
- 50% số cán bộ giảng dạy tiếng Anh được tham gia các khóa tập huấn trongnước và quốc tế về “Đổi mới phương pháp dạy học”, “ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học”, “phát triển khả năng nghiên cứu khoa học”.
- Cán bộ giảng dạy các ngoại ngữ khác tại ĐHTN như tiếng Nga, tiếng Trung vàtiếng Pháp cũng phải đảm bảo các trình độ quy chuẩn tương đương với quy chuẩncủa tiếng Anh.* Đối với cán bộ giảng dạy các chuyên ngành khác: Đến hết 2015: 70% cán bộ giảng dạy các chuyên ngành khác là thạc sỹ phải đạt trình độ tiếngAnh B1 hoặc tương đương, hoặc đạt trình độ B1 ngoại ngữ khác được ĐHTN quyđịnh.
- 60% cán bộ giảng dạy các chuyên ngành khác có trình độ Tiến sỹ, Phó giáosư, Giáo sư phải đạt trình độ tiếng Anh B2 hoặc tương đương, hoặc đạt trình độ B2ngoại ngữ khác được ĐHTN quy định.
- 80% cán bộ giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh phải đạt trình độ tiếngAnh C1 hoặc đã tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tại nước ngoài mà tiếng Anh đượcsử dụng trong quá trình học tập.5.1.4.2.
- Giai đoạn Đối với cán bộ giảng dạy chuyên ngữ: 14

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt