« Home « Kết quả tìm kiếm

Tranh chấp về việc triệu tập Đại hội đồng cổ đông


Tóm tắt Xem thử

- Tranh chấp về việc triệu tập Đại hội đồng cổ đông, phát hành cổ phiếu mới và sửa đổiđiều lệ trong cty cổ phầnTrên thực tế, các đơn vị đều đã gửi biên bản thảo luận điều lệ và danh sách đại biểu cổ đôngtham dự.
- Đồng thời, cũng không hề có khiếu nại nào của các cổ đông về việc không biết cuộchọp ngày Còn về lý do không triệu tập tất cả cổ đông mà chỉ "đại biểu cổ đông" vì Cty không có hội trường rộng.Điều lệ Cty (cũ) cũng đã quy định: "Những cổ đông chiếm giữ ít nhất 1% vốn điều lệ là đại biểu đươngnhiên của đại hội.
- Các cổ đông khác không đủ 1% vốn điều lệ thì đơn vị có trách nhiệm nhóm họp vàchỉ định người thay mặt đi dự họp".
- HĐQT cũng đã có thông báo công khai để các cổ đông nhómthành các nhóm và cử đại diện của mình.
- Trên cơ sở đó mọi quyền lợi của các cổ đông vẫn đượcđảm bảo.Hội đồng xét xử nhận thấy rằng Điều lệ của công ty cổ phần Đại Dương đãhết hiệu lực kể từ ngày cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành vào ngày lúc này chưa cóĐiều lệ mới.
- Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải gửi giấy mờihọp đến tất cả cổ đông có quyền dự họp chậm nhất bảy ngày trước ngày khai mạc.
- Người triệu tập cuộc họp chưa cung cấp đủ "các tàiliệu thảo luận làm cơ sở để thông qua quyết định" theo quy định của Luật DN.Như đã nêu trong thông báo của Hội đồng quản trị Cty, cuộc họp ngày chỉ là cuộc họp đạibiểu Đại hội đồng cổ đông.
- Theo quy định của Luật DN, chỉ có cổđông ưu đãi cổ tức và cổ đông ưu đãi hoàn lại mới không có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông(Điều 56 khoản 3 và Điều 57 khoản 3 Luật DN), còn tất cả các cổ đông phổ thông dù có tỷ lệ cổ phầnbao nhiêu cũng đều có quyền tham dự cuộc họp Đại hội đồng cổ đông.Tranh chấp về việc triệu tập Đại hội đồng cổ đông, phát hành cổ phiếu mới và sửa đổi điều lệtrong cty cổ phầnNgày: 3/12/2010Điều 53, khoản 1 điểm a Luật DN quy định cổ đông phổ thông có quyền "tham dự và biểu quyết tất cảcác vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông".Cty cổ phần Đại Dương có 150 cổ đông phổ thông, do vậy, tất cả các cổ đông phổ thông đó hoàntoàn có quyền được tham dự cuộc họp Đại hội đồng cổ đông của Cty.
- Cổ đông nào của Cty khôngtham dự đại hội và uỷ quyền cho người khác là quyền của cổ đông đó.
- Do vậy, việc Hội đồng quản trị(HĐQT) ra thông báo yêu cầu các đơn vị phải bầu chọn thành viên để cử đi tham dự cuộc họp Đại hộiđồng cổ đông của Cty là không hợp pháp.
- (Trên thực tế, tổng danh sách mà HĐQT của Cty cho phéptham dự chỉ là 67 cổ đông, tổng số cổ đông thực tế theo danh sách cổ đông của Cty là 150 người).Ngoài ra, Hội đồng xét xử nhận thấy cần xem xét một số vấn đề khác để Cty có những cân nhắc vàsửa đổi cho phù hợp với Luật DN.Về bản Điều lệ sửa đổi và kế hoạch phát hành cổ phiếu mới của Cty cổ phần Đại Dương.
- Theo thôngbáo của HĐQT và nghị quyết được công bố tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thì Cty sẽ nâng vốnđiều lệ từ 1,5 tỷ đồng lên 5 tỷ đồng.
- Việc phát hành cổ phiếu mới của Cty được tiến hành theo nguyêntắc các cổ đông được mua theo tỷ lệ 1-1, tức là bằng hoặc nhỏ hơn số cổ phần hiện có của mình.
- Hội đồng xét xử nhận thấy rằng quy định này hoàn toàntrái với Luật DN.
- Điều 53, khoản 1 Luật DN quy định quyền của cổ đông là: "Được ưu tiên mua cổphần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong Cty".
- Toàn bộ cáccổ đông trong Cty cổ phần Đại Dương là cổ đông phổ thông.
- Trước đây, cổ đông sở hữu1% tổng số vốn điều lệ cũ thì nay được mua tương ứng với tỷ lệ 1% tổng số vốn điều lệ mới.
- Trường hợp cổ đông nào khước từ quyền của mình thì số cổ phần đó cũngđược chào bán cho tất cả các cổ đông của Cty và các cổ đông đều có quyền mua theo tỷ lệ số cổphần của mình như trong Điều lệ.
- Nếu việc phát hành cổ phiếu được tiến hành theo phương án củaCty cổ phần Đại Dương thì tỷ lệ cổ phần của thành viên HĐQT tăng lên còn tỷ lệ cổ phần của tất cảcác cổ đông khác giảm xuống.
- Điều này xâm phạm đến quyền lợi của các cổ đông khác không phải làthành viên HĐQT.
- Do vậy, kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu mới của Cty cổ phần Đại Dương đã viphạm quy định của Luật DN.Một số quy định khác của Điều lệ Cty cổ phần Đại Dương trái với Luật DN như: Điều lệ Cty cổ phầnĐại Dương tại Điều 17 quy định: "Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội đại biểu cổ đông là cơ quanquyết định cao nhất của Cty cổ phần Đại Dương".
- Quy định này trái với Luật DN tại Điều 69 khi quyđịnh Cty cổ phần chỉ có một cơ quan là Đại hội đồng cổ đông.Điều 20 của Điều lệ quy định "Trong trường hợp Cty tổ chức Đại hội đại biểu cổ đông thì cổ đông sởhữu cổ phần chiếm ít nhất 1% vốn điều lệ là đại biểu đương nhiên.
- Các cổ đông khác tự tập hợpthành nhóm để có phiếu tiêu chuẩn 1% vốn điều lệ cử người đi họp".
- Theo đo,á tất cả các cổ đông có quyền "tham dự và biểu quyếttất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- mỗi cổ phần cổ đông có một phiếubiểu quyết".Điều 23 của Điều lệ quy định: "tiêu chuẩn của thành viên HĐQT là phải sở hữu 6% tổng số vốn điều lệtrở lên".
- Hội đồng xét xử nhận thấy rằng đây là quy định hoàn toàn không trái với các quy định củaLuật DN.
- Như vậy, việc thoả thuận cáctiêu chuẩn của thành viên HĐQT hoàn toàn là quyền của Đại hội đồng cổ đông và những tiêu chuẩnđó có giá trị bắt buộc khi được đưa vào Điều lệ của Cty và Điều lệ đó được Đại hội đồng cổ đôngthông qua một cách hợp pháp.Đại hội đồng cổ đông bất thường : Ai có quyền triệu tập ?Xem tin gốcDiễn đàn Doanh nghiệp - 13 tháng trước 74 lượt xem 1 tin đăng lạiThời điểm này đang là “mùa” đại hội đồng cổ đông của các Cty đại chúng.
- Tuyvậy, ĐHCĐ cũng gặp nhiều tranh chấp.Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài nàyTheo Luật DN, đại hội đồng cổ đông mỗi năm phải họp ít nhất một lần(ảnh chỉ có tính minh họa)Cty cổ phần Bạch Đằng (Cty Bạch Đằng) thành lập từ tháng 10/2004 trên cơ sở cổ phầnhóa (CPH) một bộ phận của Cty nhà nước, vốn điều lệ 8,92 tỷ đồng, chia thành 89.200 cổphần mệnh giá 100.000 đồng, 67 cổ đông sáng lập.Diễn biến sự việcNgày ĐHĐCĐ thành lập, bầu ra HĐQT 5 người gồm ông Phúc, ông Lâm và cácbà Phương, Hiền, Oanh.
- Các thành viên HĐQT đều là cổ đông sáng lập của Cty.Ngày ông Phúc – Chủ tịch HĐQT đã đứng ra bán 17.602 cổ phần, bán chongười ngoài DN là ông Cường với giá hơn 3,363 tỷ đồng.
- Bà Hiền, kế toán trưởng cũng đãchuyển nhượng 1.000 cổ phần trong tổng số 1.353 cổ phần của mình cho người khác.Việc mua bán cổ phần này bị các cổ đông phát giác và đề nghị tổ chức đại hội cổ đôngthường niên.
- Theo điều 16, khoản 2 điều lệ Cty,ĐHCĐ thường niên do chủ tịch HĐQT triệu tập vào quý I hàng năm, nhưng đến hết quýII/2005, ông Phúc vẫn không triệu tập.Ngày 4/5/2005, nhóm cổ đông nắm giữ 52,41% cổ phần liên tục sáu tháng đã gửi đơn đềnghị HĐQT triệu tập Đại hội cổ đông bất thường.
- Ngày nhómcổ đông nắm giữ 52,41% cổ phần đã đứng ra triệu tập Đại hội cổ đông bất thường vàongày 2/7/2005.Tại đại hội, các cổ đông tham dự đã bỏ phiếu bãi miễn 3 thành viên HĐQT, trong đó cóông Phúc, bà Hiền.
- đồng thời là cổ đông trongnhóm cổ đông 53,04% (nhóm cổ đông đã tham dự cuộc họp ngày đã kiện ratòa án yêu cầu: Công nhận kết quả Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 2/7/2005 làhợp pháp.
- Buộc các thành viên HĐQT bị bãi miễn, các thành viên Giám đốc điều hành bịbãi miễn phải bàn giao quyền, nghĩa vụ quản trị, điều hành, kiểm soát Cty cho HĐQT, GĐmới.Tuy vậy, bên bị kiện lại đề nghị hủy bỏ toàn bộ nội dung ĐHĐCĐ bất thường ngày2/7/2005 vì cho rằng đây là hoạt động bất hợp pháp.Bài học cho các DNĐể giải quyết tranh chấp này, đầu tiên phải xác định, việc chuyển nhượng cổ phần củahai thành viên HĐQT là ông Phúc và bà Hiền có hợp pháp hay không? Về việc chuyểnnhượng cổ phần của cổ đông sáng lập, Điều 58 Luật DN 1999 quy định “1.
- Trong ba nămđầu, kể từ ngày Cty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các cổ đông sáng lậpphải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông được quyền chào bán.
- cổ phầnphổ thông của cổ đông sáng lập có thể chuyển nhượng cho người không phải là cổ đôngnếu được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ.
- Cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không cóquyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó.
- Sau thời hạn ba năm quyđịnh tại khoản 1 Điều này, các hạn chế đối với CP phổ thông của cổ đông sáng lập đều bãibỏ”.
- Như vậy, việc chuyển nhượng cổ phần của ông Phúc và bà Hiền là không hợp pháp.Về trình tự, và thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ, Điều 71 Luật DN 1999 quy định:“...2.ĐHĐCĐ được triệu tập họp: a) Theo quyết định của Hội đồng quản trị.
- b) Theo yêu cầucủa cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 53 của Luật này hoặc của Bankiểm soát trong trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của người quản lý quyđịnh tại Điều 86 của Luật này, HĐQT ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao, cáctrường hợp khác quy định tại Điều lệ Cty.
- HĐQT phải triệu tập họp Đại hội đồng cổđông trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu quy định tại điểm bkhoản 2 Điều này.
- Trường hợp Ban kiểm soát khôngtriệu tập thì cổ đông, nhóm cổ đông có yêu cầu quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cóquyền thay thế HĐQT, Ban kiểm soát triệu tập họp ĐHĐCĐ theo quy định của Luật này”.Như vậy, nhóm cổ đông 52,41% đề nghị HĐQT triệu tập họp ĐHĐCĐ là đúng thẩm quyền.Đến ngày việc Nhóm cổ đông 52,41% triệu tập họp ĐHĐCĐ vì đã quá 30 ngàykể từ khi đề nghị HĐQT triệu tập họp (ngày nhưng HĐQT không thực hiện, làđúng quy định.Về lý do yêu cầu triệu tập họp, có căn cứ để cho rằng, HĐQT, cá nhân ông Phúc (chủ tịch)và bà Hiền (thành viên) có vi phạm nghĩa vụ của người quản lý.
- Với tư cách là Chủ tịchHĐQT nhưng ông này lại chuyển nhượng cổ phần cho người không phải là cổ đông màkhông thông qua ĐHĐCĐ là vi phạm Điều 58 Luật DN 1999.
- Luật DN 1999 và Điều lệ Cty đều quyđịnh, cuộc họp ĐHĐCĐ là hợp pháp khi có số cổ đông, người đại diện cổ đông đại diện choít nhất 51% tổng số phiêu biểu quyết tham dự.
- Như vậy, cuộc họp này đủđiều kiện để tiến hành.Các quyết định tại cuộc họp ĐHĐCĐ ngày 2/7/2005 về việc bãi miễn thành viên HĐQT,bầu bổ sung thành viên HĐQT, bãi miễn và bầu bổ sung thành viên BKS đã được thôngqua với 100% cổ phần của những cổ đông dự họp.
- Như vậy là thỏa mãn quy định tại điểma khoản 2 Điều 77 Luật DN “Được số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểuquyết của tất cả cổ đông dự họp chấp thuận.
- Nhưvậy, cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường và các quyết định được thông qua tại cuộc họp là hoàntoàn đúng pháp luật.Vì thế, tòa án sơ thẩm và phúc thẩm đều quyết định công nhận ĐHĐCĐ bất thường donhóm cổ đông sở hữu 53,04% vốn điều lệ Cty tổ chức là hợp pháp, hợp lệ.
- Các quyết định,nghị quyết của ĐHĐCĐ nói trên cũng hợp pháp, hợp lệ và có hiệu lực kể từ ngày banhành.Hoài HuấnPHÁP LUẬT GIẢI ĐÁP CHÍNH SÁCH EmailPrintThứ Ba Tranh chấp về việc triệu tập Đại hội đồng cổ đông, phát hành cổ phiếu mới và sửa đổi điều lệ trong cty cổ phầnGiải quyết tình huốngMột số vấn đề về áp dụng pháp luật • Từ tháng 09/1999 đến trước ngày ngày Luật Doanh nghiệp có hiệu lực), việc tổ chức và điều hành và mọi hoạt động của Cty cổ phần Đại Dương chịu sự điều chỉnh của Điều lệ cũ và Luật Công ty 1990.
- Từ ngày toàn bộ các vấn đề liên quan đến hoạt động của Cty và những tranh chấp xảy ra trong Cty hoàn toàn do Luật Doanh nghiệp điều chỉnh.Về các vấn đề điều hành Cty từ tháng 09/1999 đến tháng 03/2001- Xét đơn kiện của các Nguyên đơn về việc Cty không triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hainăm 2000 và 2001, Hội đồng xét xử thấy rằng yêu cầu tiến hành cuộc họp Đại hội đồng cổ đông làyêu cầu bắt buộc ít nhất mỗi năm một lần.
- Việc Cty không tổ chức cuộc họp Đại hội đồng cổ đônghằng năm là vi phạm Điều lệ Cty và Luật Doanh nghiệp.
- Luật Doanh nghiệp 1999 cũng quy địnhtại Điều 71, khoản 1: "Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm một lần".
- Việc Bị đơn lập luận chorằng các cuộc họp tổng kết mà Cty tiến hành vào mỗi cuối năm chính là cuộc họp Đại hội đồng cổđông là không hợp pháp.
- Còn cuộc họp Đại hội đồng cổ đông là cuộc họp của những người sở hữu Cty.Theo quy định của Điều lệ Cty cũng như Luật Doanh nghiệp 1999, cuộc họp Đại hội đồng cổ đông bắtbuộc phải tổ chức ít nhất mỗi năm một lần, trong khi đó cuộc họp tổng kết cuối năm không mang tínhchất bắt buộc.Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Cty cổ phần, do vậy tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông củaCty, các cổ đông tham dự được quyền biểu quyết về các vấn đề quan trọng của Cty.
- Số cổ phiếu màcổ đông nắm giữquyết định số phiếu biểu quyền của cổ đông đó.
- Các cuộc họp tổng kết cuối nămkhông phải là cơ quan quyết định các vấn đề quan trọng của Cty cổ phần và không có cơ chế biểuquyết theo số vốn này.Không tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông do vậy các cổ đông không được tham gia thảo luận và biểuquyết các vấn đề quan trọng trong tổ chức hoạt động của Cty, không thực hiện được các quyền củacổ đông theo quy định tại Điều lệ Cty và Luật Doanh nghiệp.- Do không tiến hành các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông trong năm 2000 và 2001, nên các cổ đôngcủa Cty không nắm được tình hình tài chính của Cty và thông qua báo cáo tài chính hàng năm.
- Cácbáo cáo tài chính mặc dù không được Đại hội đồng cổ đông thông qua nhưng vẫn được gửi cho CụcThuế và cơ quan đăng ký kinh doanh là vi phạm Điều lệ Cty và Luật Doanh nghiệp.
- Điều 18 khoản 2Điều lệ Cty quy định thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông là "thảo luận và thông qua bảng tổng kếtnăm tài chính".
- Điều 93 khoản 1 Luật Doanh nghiệp cũng quy định: "Trong thời hạn chín mươi ngày,kể từ ngày kết thúc năm tài chính, Cty cổ phần phải gửi báo cáo tài chính hàng năm đã được Đại hộiđồng cổ đông thông qua đến cơ quan thuế và cơ quan đăng ký kinh doanh".
- Do vậy, các báo cáo tàichính trên của Cty hoàn toàn không hợp phápBÌNH LUẬN VỤ VIỆC VỀ TRANH CHẤP NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦNPosted on by Nguyễn Thế DânRate ThisTỪ THẢO – Cố vấn cao cấp Công ty Tư vấn Nam An Luật.Diễn biến sự việcNgày Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) công ty cổ phần (CTCP) Bạch Đằng thành lập, bầura Hội đồng quản trị (HĐQT) 5 người gồm ông Phúc, ông Lâm và các bà Phương, Hiền, Oanh.
- Cácthành viên HĐQT đều là cổ đông sáng lập của Công ty.
- Bà Hiền, kế toán trưởng cũng đã chuyển nhượng 1.000 cổ phần trong tổng số 1.353 cổ phầncủa mình cho người khác.Việc mua bán cổ phần này bị các cổ đông phát giác và đề nghị tổ chức Đại hội cổ đông thường niên.Tuy nhiên, ông Phúc và một số thành viên HĐQT Công ty Bạch Đằng đã không tiến hành đại hội theoquy định của Luật Doanh nghiệp.
- Theo điều 16, khoản 2 điều lệ Công ty, ĐHCĐ thường niên do chủtịch HĐQT triệu tập vào quý I hàng năm, nhưng đến hết quý II/2005, ông Phúc vẫn không triệu tập.Ngày 4/5/2005, nhóm cổ đông nắm giữ 52,41% cổ phần liên tục sáu tháng đã gửi đơn đề nghị HĐQTtriệu tập Đại hội cổ đông bất thường.
- Ngày nhóm cổ đông nắm giữ 52,41% cổ phầnđã đứng ra triệu tập Đại hội cổ đông bất thường vào ngày 2/7/2005.Tại đại hội, các cổ đông tham dự đã bỏ phiếu bãi miễn 3 thành viên HĐQT, trong đó có ông Phúc, bàHiền.
- đồng thời là cổ đông trong nhóm cổ đông 53,04%(nhóm cổ đông đã tham dự cuộc họp ngày đã kiện ra toà án yêu cầu: Công nhận kết quảĐại hội đồng cổ đông bất thường ngày 2/7/2005 là hợp pháp.
- Diễn biến tranh chấp trong nội bộ CTCP nêu trên diễn ra trong thời gian từnăm 2004 đến 2005, do vậy Luật áp dụng để giải quyết tình huống này là Luật doanh nghiệp 1999(Luật Doanh nghiệp 1999 chấm dứt hiệu lực từ 1/7/2006 và được thay thế bằng Luật Doanh nghiệp2005).Chuyển nhượng cổ phần của ông Phúc – Chủ tịch HĐQT và bà HiềnĐầu tiên cần bàn đến là tư cách cổ đông sáng lập của hai đối tượng này.
- Khoản 10 điều 3 Luật Doanhnghiệp 1999: “Cổ đông sáng lập là thành viên sáng lập công ty cổ phần”.
- Cần lưu ý rằng, Công ty cổ phầnBạch Đằng là công ty được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá một bộ phận của Công ty nhà nước nênkhông nhất thiết phải có cổ đông sáng lập.Thứ hai, cổ phần của các CĐSL bị hạn chế chuyển nhượng trong ba năm đầu tiên kể từ ngày công tyđược cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chỉ là cổ phần phổ thông (CPPT).
- Do vậy, cần xem kỹcổ phần ông Phúc và bà Hiền chuyển nhượng là CPPT hay cổ phần ưu đãi thì mới có thể kết luậnchính xác việc chuyển nhượng không thông qua ĐHĐCĐ của họ là đúng hay sai.Thứ ba, nếu ông Phúc và bà Hiền đều là cổ đông sáng lập và cổ phần họ chuyển nhượng là CPPT thìviệc chuyển nhượng này là không có giá trị pháp lý vì không thông qua ĐHĐCĐ (Khoản 1 điều 58Luật Doanh nghiệp 1999).
- Giao dịch chuyển nhượng này vô hiệu, không làm phát sinh tư cách cổđông cho những người nhận chuyển nhượng, ông Phúc và bà Hiền vẫn là cổ đông với nguyên vẹn sốcổ phần mà họ nắm giữ ban đầu.Thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐĐầu tiên cần lưu ý, Theo điểm b khoản 1 điều 71 Luật Doanh nghiệp 1999, các cổ đông hoặc nhóm cổđông sở hữu trên 10% số CPPT trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng chỉ có quyền yêu cầu họpĐHĐCĐ trong trường hợp Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của người quản lý quyđịnh tại Điều 86 của Luật này, Hội đồng quản trị ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao, cáctrường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.
- Đối chiếu qui định này, có thể khẳng định việc ông Phúcvà bà Hiền chuyển nhượng CPPT với tư cách cá nhân một cổ đông, dù không đúng Luật nhưng đâykhông phải là trường hợp làm phát sinh quyền yêu cầu họp ĐHĐCĐ của nhóm cổ đông nắm giữ52,41% cổ phần.
- Cở sở duy nhất làm phát sinh quyền yêu cầu họp ĐHĐCĐ cho nhóm cổ đông này làviệc HĐQT đã không tiến hành họp dù đã sang quí II năm 2005, nghĩa là HĐQT đã vi phạm điều lệcông ty.Thứ hai, tình huống không nêu ra việc Ban kiểm soát có tham gia vào việc triệu tập ĐHCĐ hay không.Bởi lẽ, theo khoản 3 điều 71 Luật Doanh nghiệp 1999: “Trường hợp Hội đồng quản trị không triệu tậpthì Ban kiểm soát phải thay thế Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định củaLuật này.
- Trường hợp Ban kiểm soát không triệu tập thì cổ đông, nhóm cổ đông có yêu cầu quy địnhtại điểm b khoản 2 Điều này (sở hữu trên 10% số CPPT trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng) cóquyền thay thế Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông theo quy định củaLuật này.” Như vậy, nhóm cổ đông nắm giữ 52,41% cổ phần chỉ có thể triệu tập ĐHĐCĐ nếu cảHĐQT và Ban kiểm soát (BKS) không triệu tậu sau khi có yêu cầu hợp lệ từ nhóm cổ đông này.
- Do vậy, nếu nhóm cổ đông này đã “qua mặt”BKS triệu tập ĐHCĐ trong trường hợp này là không đúng luật và do vậy các quyết định tại ĐHCĐ đókhông hợp lệ và có thể bị hủy bỏ bởi Tòa án theo qui định tại điều 79 Luật Doanh nghiệp 1999.Bài học cho doanh nghiệp (áp dụng theo Luật Doanh nghiệp 2005)- Về nguyên tắc cổ phần được tự do chuyển nhượng, chỉ có có hai trường hợp hạn chế: (i) CP ưu đãibiểu quyết không được chuyển nhượng (muốn chuyển nhượng phải chuyển đổi sang CPPT).
- Sau thời hạn ba nămnày, các hạn chế đối với CPPT của CĐSL đều được bãi bỏ.- Thẩm quyền triệu tập ĐHĐCĐ đương nhiên thuộc về HĐQT, nếu HĐQT không triệu tập thì quyềnnày thuộc về BKS, Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số CPPT trong thời hạn liêntục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty chỉ có quyền triệu tậphọp ĐHĐCĐ khi thỏa mãn 2 điều kiện: (i) họ đã yêu cầu HĐQT triệu tập.
- Trong trường hợp này, cơ quan đăng ký kinh doanh có thể giám sát việc triệu tập.- Các quyết định tại ĐHĐCĐ là hợp pháp và có hiệu lực ngay cả khi trình tự và thủ tục triệu tập, nộidung chương trình họp và thể thức tiến hành họp không được thực hiện đúng như quy định nếu quyếtđịnh được thông qua với số cổ đông trực tiếp và uỷ quyền tham dự đại diện 100% tổng số cổ phần cóquyền biểu quyếtPHÁP LUẬT GIẢI ĐÁP CHÍNH SÁCH EmailPrintThứ Năm Tranh chấp về việc triệu tập Đại hội đồng cổ đông, phát hành cổ phiếu mới và sửa đổi điều lệ trong cty cổ phần (Tiếp theo)Điều 53, khoản 1 điểm a Luật DN quy định cổ đông phổ thông có quyền "tham dự và biểu quyếttất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông".Cty cổ phần Đại Dương có 150 cổ đông phổ thông, do vậy, tất cả các cổ đông phổ thông đó hoàntoàn có quyền được tham dự cuộc họp Đại hội đồng cổ đông của Cty.
- Như vậy, việc thoả thuận cáctiêu chuẩn của thành viên HĐQT hoàn toàn là quyền của Đại hội đồng cổ đông và những tiêu chuẩnđó có giá trị bắt buộc khi được đưa vào Điều lệ của Cty và Điều lệ đó được Đại hội đồng cổ đôngthông qua một cách hợp pháp.PHÁP LUẬT GIẢI ĐÁP CHÍNH SÁCH EmailPrintThứ Năm Tranh chấp về việc triệu tập Đại hội đồng cổ đông, phát hành cổ phiếu mới và sửa đổi điều lệ trong cty cổ phần (phần II)Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông ngày chủ toạ cuộc họp (là Chủ tịch Hội đồngquản trị) đã đọc báo cáo tổng kết năm 2001, phương hướng kinh doanh năm 2002, bản Điều lệsửa đổi và kế hoạch phát hành cổ phiếu mới.
- Sau đó, chủ toạ cuộc họp đã lấy biểu quyết củacác cổ đông tham dự cuộc họp một lần về tất cả các vấn đề được nêu trên.Theo Nghị quyết được công bố tại cuộc họp và đã được biểu quyết thông qua, vốn điều lệ công tyđược nâng từ 1,5 tỷ đồng lên 5 tỷ đồng, tất cả các cổ phiếu chỉ được chào bán nội bộ cho các cổđông trong công ty.
- Các cổ đông được mua thêm số cổ phiếu cao nhất là bằng hoặc nhỏ hơn số cổphần hiện có của cổ đông đó (theo tỷ lệ 1- 1).
- Mỗi thành viên Hội đồng quản trị được quyền mua số cổphiếu tương đương 6% vốn điều lệ.Bản Điều lệ (được cuộc họp ngày 15/3/2002 thông qua) có một sốđiểm sửa đổi.
- Điều 17 Điều lệ quy định: "Đại hội đồng cổ đông hoặc Đại hội đại biểu cổ đông là cơquan quyết định cao nhất của Công ty cổ phần Đại Dương".
- Điều 20 của Điều lệ quy định: "Trongtrường hợp Công ty tổ chức đại hội đại biểu cổ đông thì cổ đông sở hữu cổ phần chiếm ít nhất 1%vốn điều lệ là đại biểu đương nhiên.
- Các cổ đông khác tự tập hợp thành một nhóm để có phiếu đủtiêu chuẩn 1% vốn điều lệ để cử người đi họp".
- Do bất đồng với Hội đồng quản trịtrong điều hành, quản lý công ty, không đồng ý với kế hoạch phát hành cổ phiếu mới và bản Điều lệsửa đổi, cho nên một nhóm 10 cổ đông của công ty cổ phần Đại Dương đã gửi đơn kiện lên Toà ánnhân dân thành phố K kiện Hội đồng quản trị công ty cổ phần Đại Dương về các vấn đề:Hội đồng quản trị công ty cổ phần Đại Dương đã hành động không đúng thẩm quyền, vi phạm phápluật trong quản lý và điều hành công ty.
- các vấn đề được nêu cụ thể trong đơn kiện như không họpĐại hội đồng cổ đông năm 2000 và 2001, không thông qua và công bố báo cáo tài chính cho các cổđông các năm 2000, 2001.
- chia cổ tức không thông qua Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị đã vi phạm Luật Doanh nghiệp vàĐiều lệ Công ty về việc triệu tập, thủ tục tiến hành và thông qua các quyết định tại Đại hội đồng cổđông ngày 15/3/2002.
- Bản Điều lệ mới của Công ty có nhiều quy định trái với Luật Doanh nghiệp, viphạm quyền và lợi ích của các cổ đông phổ thông của Công ty.
- Trên cơ sở đó, nhóm cổ đông trên đãyêu cầu Toà án bác bỏ kết quả cuộc họp Đại hội đồng cổ đông ngày 15/3/2002 và bản Điều lệ mớicủa Công ty.Bổ nhiệm và bãi miễn Tổng Giám Đốc: Thế nào là đúng?Cty cổ phần S là một Cty niêm yết.
- Vậy, Hội đồng quản trị muốn bãi miễn chức vụ này cần cótiêu chí nào để không xảy ra tranh chấp ?Tuy vậy, TGĐ cũ tuyên bố việc bổ nhiệm TGĐ mới chưa có hiệu lực vì: Theo quy định tại Điểm e Khoản 2Điều 14 Điều lệ mẫu thì việc bổ nhiệm TGĐ mới của HĐQT phải được Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) phêchuẩn.
- Do đó, cơ quan đăng ký kinh doanh cho rằng việc thay đổi người đại diện theo pháp luật sẽ kéotheo việc thay đổi nội dung Điều lệ Cty.Như vậy, quy định chữ ký người đại diện theo pháp luật là một phần nội dung Điều lệ Cty tạo ra những hệ quả pháp lý rất nghiêm trọng.Tranh chấp trong điều hành cty: Bầu và bãi miễn HĐQT (tiếp theo)Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông ngày chỉ có số cổ đông đại diện cho 1/2 (50%) tổngsố cổ phần của Công ty tham dự, trong khi Luật Doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty quy địnhtỷ lệ tối thiểu phải là 51%.Điều 76, khoản 1 Luật Doanh nghiệp quy định: "Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi cósố cổ đông dự họp đại diện cho ít nhất 51% số cổ phần có quyền biểu quyết".Trên những cơ sở đó, Hội đồng xét xử nhận thấy rằng cuộc họp Đại hội đồng cổ đông ngày29/12/2000 của Công ty cổ phần Nam Vinh là không hợp pháp, do vậy mọi quyết định thông qua tạicuộc họp này không được công nhận.Tuy nhiên, theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty thì thẩm quyền bãi miễn, bổnhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty là của Hội đồng quản trị và không yêu cầu phảiđược Đại hội đồng cổ đông Công ty thông qua.
- Yêu cầu phải chứng minh được vi phạm trước khi ra quyếtđịnh bãi nhiệm không phải là yêu cầu bắt buộc.- Theo quy định của pháp luật, quyết định của Bộ Y về việc không công nhận các quyết định miễnnhiệm và bổ nhiệm các chức danh trong Công ty cổ phần Nam Vinh của Hội đồng quản trị là khônghợp pháp, bởi những lẽ sau:Công ty Nam Vinh không phải là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Y tế mà là một công ty cổphần, hoạt động độc lập, theo quy định của Luật Doanh nghiệp.Số vốn góp của Nhà nước trong Công ty cổ phần Nam Vinh chỉ chiếm 25% tổng số cổ phần của Côngty, do vậy, Nhà nước cũng chỉ là một cổ đông trong Công ty, có quyền tương ứng với phần vốn gópcủa mình.Việc quyết định miễn nhiệm, bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty hoàn toàn thuộcquyền của Hội đồng quản trị Công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty.Tuy nhiên, trên thực tế Việt Nam hiện nay, tình trạng cơ quan, công chức nhà nước can thiệp vàohoạt động quản trị, điều hành công ty khá phổ biến.
- Mọi trường hợp can thiệp khác vào hoạt động quản trị, điều hành của công ty đều đượcxem là không hợp pháp.Tình huống: Công ty cổ phần A tiến hành bầu Hội đồng quản trị nhiệm kỳ III gồm 5 thành viên.
- Trong quá trìnhbầu, nhóm cổ đông thiểu số chiếm 22% cổ phần phổ thông đã đề cử một ứng viên là ông Trần Văn X và dồntoàn bộ số phiếu bầu của mình cho ứng viên này.
- Ông X đã trúng cử vào Hội đồng quản trị.
- Sau 3 tháng làmviệc vì lý do nào đó, Hội đồng quản trị (đa số gồm các thành viên do nhóm cổ đông lớn chiếm 65,3% cổ phầnphổ thông) tiến hành triệu tập Đại hội đồng cổ đông để bãi miễn thành viên X do nhóm cổ đông 22% dồn phiếubầu ra và bầu thành viên mới để thay thế.Như vậy, theo quy định tại Khoản 2 Điều 115 Luật Doanh nghiệp 2005, thành viên Hội đồng quản trị có thể bịbãi miễn bất cứ lúc nào theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông nên không cần phải có điều kiện bãi miễn nào,thành viên Hội đồng quản trị vẫn bị bãi miễn.Tuy nhiên vấn đề chúng ta bàn trong tình huống này là tính hợp lý của việc bãi miễn thành viên Hội đồng quảntrị.
- Rõ ràng quy tắc bầu dồn phiếu quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều 104 Luật Doanh nghiệp 2005 có mục đíchlà đảm bảo cổ đông thiểu số cũng có thể có cử người của mình tham gia Hội đồng quản trị nhằm làm cho quảntrị điều hành được minh bạch.
- Nhưng chính quy định về bãi miễn thành viên Hội đồng quản trị vô tình đã làm vôhiệu hóa ý nghĩa trên của bầu dồn phiếu.
- Rõ ràng nhóm cổ đông 22% trong tình huống trên là cổ đông nhỏ nênphải dồn tất cả phiếu của mình mới cử được một người vào làm thành viên Hội đồng quản trị.
- Nhưng thành viênnày “ngồi chưa ấm chỗ” đã bị nhóm cổ đông lớn chiếm 65,3% bãi miễn bất chấp nhóm cổ đông thiểu số 22%phản đối việc bãi miễn này.
- Đây chính là cách thức để nhóm cổ đông lớn hơn 65% dần dần độc chiếm quyềnquản lý điều hành.Từ vấn đề này thiết nghĩ nên sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005 sao cho quyền của cổ đông thiểu số được bảo vệ.Đáng lẽ Luật doanh nghiệp nên quy định một điều khoản theo đó thành viên Hội đồng quản trị chỉ bị bãi miễnkhi có những điều kiện nhất định, chứ không thể bị bãi miễn bất cứ khi nào theo quyết định của Đại hội đồng cổđông.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt