« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 8 - Nguyên Tắc Tổ Chức, Hoạt Động Của Đảng Và Công Tác Xây Dựng Đảng ở Cơ Sở


Tóm tắt Xem thử

- Bài 8NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CƠ SỞ I.
- NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG 1.
- Về tổ chức Đảng Điểu 10 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: ‘Hệ thống tổ chức củaĐảng được thành lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính Nhà nước”.
- Theođó, tổ chức Đảng bao gồm các cấp Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương.
- Các tổ chức cơ sở Đảng được lập tại đơn vị cơ sở hành chính sự nghiệp, kinhtế hoặc công tác đặt dưới sự lãnh đạo của cấp huyện ủy, quận, thị xã, thành phốtrực thuộc tỉnh.
- Tổ chức Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhândân Việt Nam có quy định riêng.
- Việc lập tổ chức đảng ở những nơi có đặc điểmriêng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
- a, Tổ chức đảng ở Trung ương - Cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc do BanChấp hành Trung ương triệu tập, thương lệ 5 năm một lần.
- Ban Bí thư lãnh đạo công việc hằng ngày của Đảng, chỉ đạo và kiểm trahoạt động của các tổ chức đảng và công tác quần chúng.
- chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị;quyết định một số vấn đề về tổ chức, cán bộ và một số vấn đè khác theo sự phâncông của Ban Chấp hành Trung ương.
- tổ chức chỉ đạo việc chuẩn bị các vấn đề đưa ra BộChính trị thảo luận và quyết định.
- b, Tổ chức Đảng ở địa phương - Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương,đảng bộ huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh do cấp uỷ cùng cấp triệu tậpthường lệ năm năm một lần.
- Những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của Đảng Điều lệ Đảng khẳng định: “Đảng là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí vàhành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, thực hiện tập thểlãnh đạo, cá nhân phụ trách, thương yêu đồng chí, kỷ luật nghiêm minh, đồng thờithực hiện các nguyên tắc: tự phê bình và phê bình, đoàn kết trên cơ sở Cương lĩnhchính trị và Điều lệ Đảng, gắn bó mật thiết với nhân dân, Đảng hoạt động trongkhuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” a, Nguyên tắc tập trung dân chủ Đây là nguyên tắc cơ bản của Đảng, Nội dung cơ bản của nguyên tắc nàybao gồm: Một là cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tậpthể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
- Ba là cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mìnhtrước đại hội cùng cấp, trước cấp uỷ cấp trên và cấp dưới, định lỳ thông báo tìnhhình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình vàphê bình Bốn là tổ chức Đảng và Đảng viên phải chấp hành Nghị quyết của Đảng .Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức,các tổ chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban chấphành Trung ương Năm là Nghị quyết của các cấp cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thihành khi có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành.
- cấp uỷ có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ýkiến đó , không phân biệt đối xử với Đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số Sáu là tổ chức Đảng quyết định các vấn đề thuộc về phạm vị quyền hạn củamình , song không được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của nhà nước và Nghị quyết của cấp trên b, Nguyên tắc tự phê bình và phê bình Tự phê bình và phê bình là qui luật phát triển của Đảng.
- làm cho các tổ chức đảng luôn luôn trong sạch, vững mạnh.
- c, Nguyên tắc đoàn kết trên cơ sở Cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng - Đoàn kết trong Đảng là truyền thống cực kỳ quý báu và là nguyên nhânthắng lợi của cách mạng.
- Đoàn kết trong đảng phải dựa trên cơ sở Cương lĩnh chính trị, Điều lệĐảng.
- Đảng là một tổ chức chính trị trong xã hội, cho nên hoạt động cảuĐảng phải tuân theo những quy định chung của Hiến pháp và pháp luật.
- Đảng lãnh đạo Nhà nước không phải bằng mệnh lệnh hành chính mà bằngquan điểm, đường lối, bằng công tác cán bộ và hoạt động của tổ chức đảng, của độingũ cán bộ, đảng viên trong cơ quan nhà nước.
- Nguyên tắc Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luậtyêucầu tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên, dù ở bất kỳ cương vị nào cũng phải tựgiác, gương mẫu, nghiêm túc thực hiện các quy định của Hiến pháp và pháp luật,đồng thời có trách nhiệm vận động quần chúng thực hiện chính sách, pháp luật củaNhà nước.
- QUY ĐỊNH CỦA ĐIỀU LỆ ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG 1.
- Về vai trò của tổ chức cơ sở đảng 6 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam quy định “tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơsở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở.
- Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng vì + Xét trong hệ thống tổ chức của Đảng, thì tổ chức cơ sở đảng là tổ chứcđảng nhỏ nhất, số lượng nhiều nhất và gắn liền với các tổ chức hành chính, kinh tếở cơ sở.
- Vì vậy, tổ chức cơ sở đảng là "nền tảng", là "gốc rễ" của Đảng.
- Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng đối với mọi mặt của đời sống xã hội.Tổ chức cơ sở đảng vừa là nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Trongmối liên hệ giữa Đảng với nhân dân, vai trò của tổ chức cơ sở đảng là những "sợidây chuyền" trực tiếp nối liền Đảng với dân.
- Tổ chức cơ sở đảng là hạt nhân chính trị ở cở sở vì Đảng là một thành viên của hệ thống chính trị, nhưng là thành viên giữ vịtrí, vai trò lãnh đạo hệ thống đó, bảo đảm cho mọi hoạt động ở cơ sở theo đúngđịnh hướng chính trị của Đảng.
- Rằng "Mỗi chibộ ta phải là một hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ sở.
- Tổ chức cơ sở đảng còn là nơi giáo dục, tổ chức, động viên nhân dân thựchiện có hiệu quả Cương lĩnh, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước, góp phần xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh.
- Chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở là trung tâm đoàn kết quy tụ, tập hợp đượcmọi lực lượng ở cơ sở thành một khối thống nhất ý chí và hành động, tạo ra sứcmạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của cơ sở.
- Quy định về thành lập tổ chức Đảng ở cơ sở 7 Điều lệ Đảng hiện hành quy định.
- Ở xã, phường, thị trấn có từ ba đảng viên chính thức trở lên, lập tổ chức cơsở đảng (trực thuộc cấp uỷ cấp huyện).
- Ở cơ quan, doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vịsự nghiệp, đơn vị quân đội, công an và các đơn vị khác có từ ba đảng viên chínhthức trở lên, lập tổ chức đảng (tổ chức cơ sở đảng hoặc chi bộ trực thuộc đảng uỷcơ sở).
- cấp uỷ cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định việc tổ chức đảng đó trựcthuộc cấp uỷ cấp trên nào cho phù hợp.
- nếu chưa đủ ba đảng viên chính thức thìcấp uỷ cấp trên trực tiếp giới thiệu đảng viên sinh hoạt ở tổ chức cơ sở đảng thíchhợp.
- Tổ chức cơ sở đảng dưới ba mươi đảng viên, lập chi bộ cơ sở, có các tổđảng trực thuộc.
- Tổ chức cơ sở đảng có từ ba mươi đảng viên trở lên, lập đảng bộcơ sở, có các chi bộ trực thuộc đảng ủy.
- Lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị cơ sở chưa đủ ba mươi đảng viên.
- Lập chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở có hơn ba mươi đảng viên.
- Lập đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng uỷ cơ sở.
- Hình thức hoạt động của tổ chức cơ sở đảng - Đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên của tổ chức cơ sở đảng do cấp uỷ cơsở triệu tập năm năm một lần.
- Đảng uỷ cơ sở có từ chín uỷ viên trở lên bầu ban thường vụ.
- Đảng uỷ,chi uỷ cơ sở họp thường lệ mỗi tháng một lần.
- Đảng bộ cơ sở họp thường lệ mỗi năm hai lần.
- Chibộ cơ sở họp thường lệ mỗi tháng một lần.
- Về nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng - Chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- đề rachủ trương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả.
- làm công tác phát triển đảng viên.
- Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp,quốc phòng, an ninh và các đoàn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh.
- lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiệnđường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Về chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở Theo quy định của Điều lệ Đảng, ở những đảng bộ cơ sở đông đảng viên có thểlập chi bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở (khác với chi bộ cơ sở trực thuộc Huyện ủy.
- Chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi ởcủa đảng viên.
- mỗi chi bộ ít nhất có 3 đảng viên chính thức.
- Khi được đảng uỷ cơ sở đồng ý có thể triệu tập sớm hoặc muộnhơn, nhưng không quá sáu tháng.
- CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Ở CƠ SỞ VÀ TRÁCH NHIỆMCỦA ĐẢNG VIÊN 1.
- Nội dung công tác xây dựng Đảng ở cơ sở a.
- Nhiệm vụ chủ yếu của công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong giai 9đoạn hiện nay Đại hội XII của Đảng đã xác định các nhiệm vụ chủ yếu của công tác xâydựng tổ chức cơ sở của Đảng trong giai đoạn mới như sau.
- Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp, tạo chuyển biến về chấtlượng hoạt động của các loại hình tổ chức cơ sở đảng, nhất là tổ chức cơ sở đảngtrong cơ quan, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
- Kiện toàn tổ chức, bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở.
- Xây dựng đội ngũ đảng viên thực sự gương mẫu, tiên phong, trọng dân, gầndân, hiểu dân, có trách nhiệm cao trong công việc, có bản lĩnh chính trị, phẩm chấtđạo đức các mạnh, ý thức tổ chức kỷ luật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, vữngvàng trước mọi khó khăn, thách thức, phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
- Nội dung chính của công tác xây dựng Đảng ở cơ sở Vận dụng vào công tác xây dựng Đảng ở cơ sở, nhiệm vụ xây dựng củng cốtổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên có những nội dung chính sau: Một là, Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sởđảng - Từ chỗ khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của tổ chức cơ sở đảng, cầnphải thường xuyên chăm lo củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng.
- Những năm qua, toàn Đảng đã tập trung chỉđạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng, đã chú ý hơn tới việc xây dựng, kiện toàn tổ chứccơ sở đảng ở vùng sâu, vùng xa, bước đầu đã quan tâm xây dựng tổ chức đảng ởcác công ty tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Đã có những bướctiến quan trọng trong việc xác định vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các loạihình tổ chức cơ sở đảng ngày càng phù hợp hơn trong điều kịên mới.
- Hệ thống tổchức cơ sở đảng không ngừng được củng cố, phát triển, phát huy tốt vai trò hạt 10nhân lãnh đạo chính trị tại cơ sở, trực tiếp góp phần thực hiện thắng lợi các chủtrương, đường lối của Đảng.
- Tuy nhiên, việc xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh cònnhững hạn chế, yếu kém.
- Đại hội lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ: "Năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn thấp.
- Việc xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp tưnhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn chậm, vai trò của tổ chức đảng ởđây mờ nhạt.
- Động cơ phấn đấu vào Đảng của một số người có biểu hiện lệch lạc,cơ hội” Đại hội XII chỉ rõ: “Tổ chức bộ máy của Đảng và toàn hệ thống chính trịcòn cồng kềnh, nhiều tầng, nấc.
- chức năng, nhiệm vụ ở một số tổ chức còn chồngchéo.
- hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhiều tổ chức trong hệ thống chính trị chưađáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của cán bộ, công chức,nhất là trách nhiệm của người đứng đầu chưa rõ.
- Mô hình tổ chức đảng ở một sốlĩnh vực chưa thật hợp lý, nhất là ở các tập đoàn, tổng công ty.
- Trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng, củng cố các tổ chức cơ sở đảngcần thực hiện các yêu cầu sau đây.
- Phải dồn sức xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổchức cơ sở đảng, làm cho tổ chức này thực sự trong sạch, vững mạnh.
- Tất cả các đảng bộ, chi bộ cơ sở đều phải nâng cao nhận thức và thực hiệnđúng chức năng là hạt nhân lãnh đạo chính trị đối với các tổ chức trong hệ thốngchính trị, các tổ chức kinh tế, sự nghiệp, các mặt công tác và các tầng lớp nhân dânở cơ sở.
- Tiếp tục đổi mới nội dung và phương pháp để đánh giá đúng chất lượng tổchức cơ sở đảng và đảng viên.
- Thực hiện tốt nguyên tắc dựa vào dân để xây dựng Đảng từ cơ sở.
- Có cơchế để nhân dân tham gia ý kiến vào việc xây dựng các nghị quyết, quyết định củatổ chức đảng, chính quyền cơ sở trực tiếp liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ củanhân dân.
- bố trí cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cơ sở, để nhân dân tham giagiám sát tổ chức đảng, chính quyền và cán bộ, đảng viên.
- Thực hiện đồng bộ các biện pháp củng cố tổ chức cơ sở đảng, chútrọng địa bàn xung yếu, vùng sâu, vùng xa, các đảng bộ, chi bộ yếu kém.
- bồi dưỡng, tạo nguồn, thực hiện tiêu chuẩnhoá cán bộ, công chức cơ sở.
- Để xây dựng, củng cố các tổ chức cơ sở đảng cần thực hiện tốt các chủtrương và biện pháp sau.
- Chú trọng và tăng cường công tác phát triển Đảng, sớm khắc phục tìnhtrạng một số cơ sở, địa bàn chưa có đảng viên, tổ chức đảng.
- Đổi mới việc phân tích, đánh giá chất lượng các tổ chức cơ sở đảng vàđảng viên.
- Vận động ra Đảng hoặc xoá tên khỏi danh sách đảng viên đối với nhữngđảng viên phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí phấn đấu, không làm tròn nhiệm vụđảng viên, đã được tổ chức đảng giúp đỡ mà không tiến bộ.
- Nâng cao chất lượng đảng viên 12 Cần nắm vững các yêu cầu sau đây để các tổ chức cơ sở đảng có những biệnpháp chấn chỉnh, xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của Đảng.
- Có năng lựcvận động và lãnh đạo quần chúng tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Trách nhiệm của đảng viên đối với tổ chức cơ sở đảng và chi bộ Mỗi đảng viên phải hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng nhất định.
- Nângcao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, của chi bộ không thể tách rời việc nângcao chất lượng đảng viên.
- Để thực hiện yêu cầu này, đảng viên cần.
- Thường xuyênhọc tập những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những tinh hoa văn hóa của nhânloại, những kiến thức mới của thời đại để không ngừng làm giàu trí tuệ của mình,từ đó góp phần cùng tổ chức Đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ lãnh đạo thực hiệnnhiệm vụ chính trị ở cơ sở.
- b) Đảng viên phải góp phần tích cực vào việc xây dựng tổ chức cơ sở đảngcó sự thống nhất cao về chính trị và tư tưởng, bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạođức, lối sống.
- Để thực hiện yêu cầu trên, đảng viên cần.
- Thực hiện chế độ học tập bắt buộc theo quy định của Đảng.
- Mọi cán bộ,đảng viên phải thực hiện nghiêm túc "chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng".Trên cơ sở nâng cao nhận thức, kiên định những quan điểm có tính nguyên tắc củaĐảng.
- Ra sức chăm lo, giữ gìn đoàn kết nội bộ trên cơ sở đường lối, chính sách,nghị quyết của Đảng và các quy định của Điều lệ Đảng.
- Phân tích vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở Đảng? 2.
- Phân tích các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng? 3.
- Nêu những nội dung công tác xây dựng đảng ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay? 4.
- Phân tích nhiệm vụ của đảng viên trong công tác xây dựng đảng ở cơ sở?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt