« Home « Kết quả tìm kiếm

Chứng minh câu tục ngữ đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối


Tóm tắt Xem thử

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối VnDoc.com mời các bạn tham khảo hướng dẫn làm bài tại sao nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ngày tháng mười chưa cười đã tối chương trình Ngữ văn lớp 7 trong bài viết này.
- Đây là một trong những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất..
- Văn mẫu lớp 7: Chứng minh câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.
- Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Thương người như thể thương thân Văn mẫu lớp 7: Chứng minh câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
- Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau), vừa có đối (đêm và ngày, tháng năm và tháng mười, nằm và cười, sáng và tối, đối nhau).
- Suy luận ra, câu tục ngữ chỉ rõ: ngày mùa hè dài, đêm mùa đông rất dài.
- Nắm được độ dài thời gian theo đêm và ngày, theo mùa để chủ động bố trí công việc làm ăn và nghỉ ngơi là rất cần thiết.
- Đây là một câu tục ngữ đặc sắc..
- Đó là do hệ quả vận động tự quay quanh Mặt trời của Trái đất..
- Khi chuyển động quanh Mặt trời, trục Trái đất luôn nghiêng về một hướng không đổi nên lần lượt từng nửa cầu ngả về phía Mặt trời còn nửa cầu kia thì chếch xa..
- Vào khoảng tháng 5 âm lịch là thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời nhiều nhất nên các vùng ở Bắc bán cầu nhận được nhiều nhiệt nhất, (là mùa hạ) đồng thời, thời gian ban ngày kéo dài , đêm ngắn hơn (Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng)..
- Khoảng tháng 10,11 âm lịch là thời gian bán cầu Bắc chếch xa Mặt trời nhất nên nhận được ít nhiệt (là mùa Đông), lúc này thời gian ban ngày rất ngắn, đêm kéo dài (Ngày tháng 10 chưa cười đã tối).
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với các vùng ở Bắc bán cầu.
- Tục ngữ ca dao được coi là thể loại văn học mang tính nhân văn giàu đẹp ý nghĩa và có tính triết lí nghệ thuật cao.
- Thể hiện rõ nét tô đậm qua hai tục ngữ:.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối..
- Hai câu thơ này đã thể hiện rõ những chuyển biến thời gian của thiên nhiên .
- Nếu hiểu theo lẽ vật lý tự nhiên đó là sự chuyển động quay quanh trục Trái Đất và xoay quanh mặt trời nên sinh ra hiện tượng tự nhiên dẫn đến sự trái lệch giữa hai nửa cầu và các mùa .
- Bởi vậy vào tháng năm theo lịch âm theo cách tính của vòng quay lịch mặt trăng, do hướng nghiêng không đổi của Trái Đất, vậy nên ánh sáng của mặt trời chỉ có thể chiếu được một nửa của Trái Đất, vậy nên nửa cầu Bắc được nhận nhiều ánh sáng của mặt trời nhiều hơn so với nửa cầu Nam.
- Nên mới sinh ra hiện tượng tháng năm "Ngày ngắn đêm dài".
- Do nửa cầu Bắc bị chếch xa phía mặt trời nên nhận được ít ánh sáng nên nhận nguồn gió của khí lạnh từ áp cao thổi vào nước ta nên mang thời tiết lạnh khô vào mùa đông.
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Câu thứ nhất “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”.
- Được hiểu rằng tháng năm là tháng bắt đầu của mùa hè nóng bức mang lại cái nắng, khiến cho bầu không khí trở nên oi ả..
- Thời gian sẽ chuyển biến một cách khác thường đêm ngắn ngày dài vì thế ông cha ta sau bao nhiêu năm sinh sống đã đúc kết được những kinh nghiệm quý báu và bài học ví von được thể hiện qua sự chảy trôi của thời gian đêm tháng năm chưa nằm đã sáng..
- Sự chuyển biến khoảng thời gian ban đêm trôi đi rất nhanh khiến cho con ta cảm nhận vừa mới chợp mắt nghỉ ngơi thì trời đã chuyển sang sáng mất rồi lại bắt đầu một ngày với những lo toan công việc.
- Do đó câu tục ngữ vừa mang đến ý nghĩa chỉ quy luật tự nhiên lại vừa mang âm hưởng vui tươi của người dân lao động sản xuất mang màu sắc dân gian.
- Vậy đưa ra cho ta cơ sở thực tiễn về hai câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng thực tế về cơ sở khoa học đã nghiên cứu và khẳng định hai vị trí của Trái Đất quỹ đạo quay quanh Mặt Trời..
- Trong câu tục đúc kết cho ta bài học kinh nghiệm quý báu nhằm răn đe giáo dục trong cuộc sống.
- Qua hai câu tục ngữ cho ta thấy mọi người nên bố trí lịch trình công việc sao cho hợp lý, sắp xếp thời gian một cách phù hợp với những tháng ngày dài đêm ngắn, ngày ngắn đêm dài nhất là ở nông thôn.
- Như vậy ta thấy rõ sự hiểu biết sâu rộng khi nhìn nhận thời gian qua cái kinh nghiệm vốn có trước sự thay đổi về thờ tiết, về các tháng, mùa trong năm và chuyển biến của thời gian không gian nhìn nhận sự việc bằng cái nhìn chân thực.
- Hai câu tục ngữ dân gian đã cho ta hiểu hết được những ta nghĩa sâu xa cao đẹp về tự nhiên hiểu và cảm nhận rõ bằng những vốn từ ngữ dân gian mộc mạc mà ông cha ta đúc kết được những ý nghĩa tốt đẹp bài học về thời tiết, thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho con người, người dân trong trồng trọt, chăn nuôi, canh tác.