« Home « Kết quả tìm kiếm

LDS 1 - HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN


Tóm tắt Xem thử

- LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOLHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT DÂN SỰ 1I.
- Hướng nghiên cứu và bình luận quy định của pháp luậtHướng dẫn thực hiện:Để thực hiện đề tài theo hướng bình luận pháp luật, cần lựa chọn một vấn đề màsinh viên cho rằng cần phải bình luận quy định đó và hướng tới việc tìm ra đượcgiải pháp hoàn thiện quy định đó.Cấu trúc bài viết thông thường phải đảm bảo những nội dung sau đây: 1.
- Xác định được vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu phải là một vấn đề pháp lý).
- Trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đã nêu ra bằng các luận điểm, luận cứ và luận chứng chặt chẽ (có thể thông qua việc phân tích quy định pháp luật một hoặc vài vụ việc, tình huống hoặc bản án để làm rõ những quy định của pháp luật đó, hoặc chỉ đơn giản là thực hiện các phương pháp phân tích luật viết nhằm lập luận để làm rõ những bất cập, hạn chế hay có đánh giá về vấn đề pháp lý).
- Nêu những nhận định, nhận xét hay kiến nghị của tác giả đối với quy định pháp lý mà mình nghiên cứu.Một số đề tài gợi ý (1) Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự (2) Các quy định về năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.
- (3) Các quy định về quyền nhân thân (4) Các quy định về giám hộ, cư trú, tuyên bố mất tích, tuyên bố chết.
- (5) Các quy định về pháp nhân (6) Bàn về tài sản theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.
- (7) Bàn về các loại giao dịch theo quy định của pháp luật dân sự.
- (9) Các quy định về giao dịch vô hiệu.
- (10) Các quy định về đại diện theo pháp luật (11) Các quy định về ủy quyền.
- (12) Các quy định về chiếm hữu.
- (13) Bàn về nội dung quyền sở hữu.Nguyễn Triều Hoa 1LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL (14) Bàn về các hình thức sở hữu.
- (17) Các quy định về quyền khác đối với tài sản.
- (18) Các quy định chung về thừa kế.
- (19) Các quy định về thừa kế theo di chúc.
- (20) Các quy định về thừa kế theo pháp luật.
- Hướng nghiên cứu dựa trên tình huống pháp lýĐể thực hiện đề tài theo hướng nghiên cứu dựa trên tình huống pháp lý, sinhviên cần lựa chọn được một vài tình huống có vấn đề pháp lý.
- (2) Xác định những vấn đề đề pháp lý cần nghiên cứu giải quyết.
- (3) Xác định quy định của pháp luật có liên quan áp dụng cho việc giải quyết tình huống.
- (5) Đưa ra nhận định, nhận xét, bình luận hay kiến nghị của tác giả đối với vấn đề pháp lý mà mình nghiên cứu.
- Hướng nghiên cứu dựa trên việc bình luận sự kiện thời sự có liên quan đến những vấn đề pháp lý:Để thực hiện đề tài theo hướng này, ta có thể dựa vào các sự kiện chính trị, kinhtế, xã hội có tính thời sự, có ý nghĩa nghiên cứu liên quan đến các khía cạnhpháp lý.Ví dụ đề tài có thể như: Bình luận pháp lý về vụ việc “Xác định và phân chia tàisản trong vụ ly hôn Vũ – Thảo”, “Xác định thừa kế trong vụ bà bán bún”, “Đạidịnh Covid và vấn đề quyền riêng tư”….Có thể tham khảo bài viết trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp tại tranghttp://lapphap.vn/Pages/trangchu.aspx để biết cách viết bài khoa học.II.
- YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỘI DUNG TIỂU LUẬN  Bài tiểu luận của sinh viên phải là một sản phẩm học thuật, chứa đựng những lập luận, tranh luận và phản biện được minh chứng bởi thực tiễn.
- nhữngNguyễn Triều Hoa 2LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL số liệu báo cáo thống kê của các tổ chức quốc tế hoặc tổ chức phi chính phủ uy tín, những tổng kết được trình bày trong các nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí chuyên ngành, những vụ việc diễn ra trên thực tế được trình bày trên các website đáng tin cậy.
- Nói cách khác, bài tiểu luận cần dựa trên sự thật khách quan và lập luận logics trên cơ sở quy định pháp luật, chứ không chỉ đơn thuần là cảm xúc và sự nhìn nhận chủ quan của người viết.
- Một bài tiểu luận đạt yêu cầu khi có cấu trúc chặt chẽ.
- các lập luận trong phần nội dung chính mạch lạc, được chứng minh bởi thực tiễn thực hiện pháp luật cụ thể và có phần kết luận thuyết phục.
- Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận, sinh viên cần đưa ra ý kiến và lập luận của chính mình, không được phép chỉ liệt kê nguyên văn những bình luận của tác giả khác hoặc các điều luật có liên quan.
- Tất nhiên, việc nghiên cứu các quan điểm khoa học là cần thiết và việc trích dẫn nguyên văn các quan điểm cũng không bị cấm khi viết tiểu luận.
- Nhưng quan trọng hơn hết đó là bài tiểu luận phải thể hiện được quan điểm riêng của tác giả.
- Bài tiểu luận cần dựa trên ít nhất 2 tình huống thực tiễn.
- Những tình huống thực tiễn này cần trực tiếp chứng minh cho lập luận của tác giả.
- Các lập luận trong bài tiểu luận cần súc tích, rõ ràng và chặt chẽ.
- Tác giả cần tránh dùng từ tối nghĩa hoặc đa nghĩa.
- Người đọc (giảng viên) phải luôn biết tác giả đang cố gắng trình bày vấn đề gì, làm cách nào tác giả chứng minh được mình đang đúng và tại sao tác giả lại lập luận như vậy.
- Lời khuyên ở đây là trước khi viết, tác giả nên dành thời gian để đọc các nghiên cứu có liên quan tới chủ đề của bài tiểu luận, ghi chú lại những đoạn quan trọng mà tác giả nghĩ có thể sử dụng được trong bài tiểu luận.
- Sau khi tổng hợp kha khá các bài nghiên cứu, tác giả có thể lên khung chính - dàn ý chi tiết cho bài tiểu luận của mình.
- Tác giả nên dành thời gian để kiểm tra lỗi cú pháp xem đoạn văn có rõ nghĩa hay không, mỗi câu đã dễ hiểu chưa, có phải câu quá dài (5-10 dòng) hoặc câu quá ngắn thiếu thành phần câu hay không, có lỗi chính tả không, format đã chuẩn chưa, mục lục đã đúng yêu cầu chưa.
- Tác giả lưu ý tuyệt đối không sao chép nguyên văn 100 từ liên tục mà không trích dẫn nguồn hoặc không thể hiện trong.
- “có in nghiêng.Nguyễn Triều Hoa 3LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL Tác giả cũng cần lưu ý, tổng số phần trăm tỷ lệ đạo văn không được trên 50%.
- Nếu mắc lỗi đạo văn, bài tiểu luận sẽ bị đánh trượt.
- Để tránh lỗi đạo văn này, tác giả có thể tham khảo một số hướng dẫn trên internet.
- Tác giả nên cẩn trọng vì Turnitin là hệ thống chạy đạo văn tự động và sẽ chỉ rõ những phần sao chép nguyên văn của tác giả (từ 10 từ liên tục trở lên) bằng các màu khác nhau trong bài.
- Vấn đề là tác giả cần footnote lại nguồn và diễn đạt lại ý hiểu của mình để tránh sao chép nguyên văn.
- Trong trường hợp sao chép nguyên văn, tác giả cần đưa vào.
- Các tác giả vui lòng tham khảo Quyết định của UEH quy định về kiểm soát và xử lý đạo văn trong các sản phẩm học thuật tại đây: http://sems.ueh.edu.vn/tin-tuc/- quy-dinh-ve-kiem-soat-va-xu-ly-dao-van-trong-cac-san-pham-hoc- thuat-64III.
- YÊU CẦU HÌNH THỨC TIỂU LUẬN  Tiểu luận phải đảm bảo từ 4000-5000 chữ.
- Cấu trúc của tiểu luận: Không kể các trang bìa, lời cam đoan, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của bài viết khoảng 8 - 10 trang A4.
- Bài tiểu luận cần bao gồm các phần.
- Tên bài nghiên cứu - Giới thiệu tóm tắt (khoảng 5 - 10 dòng.
- Danh mục tài liệu: gồm danh mục VBPL và Danh mục tài liệu tham khảo (không ít hơn 5 tài liệu tham khảo và chỉ những tài liệu tham khảo nào có sử dụng footnote thì mới được tập hợp tại danh mục này.
- Việc tham khảo càng nhiều tài liệu càng được khuyến khích.
- Hình thức trình bày: Tiểu luận trình bày trên file mẫuNguyễn Triều Hoa 4LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL  Font chữ: Times New Roman, size: 14.
- Ví dụ: Tiêu đề trong tiểu luận: 1.
- (TIÊU ĐỀ CẤP 1, SIZE 16, CHỮ HOA, IN ĐẬM) 1.1 Tiêu đề cấp 2: viết thường in đậm, size 16 1.1.1 Tiêu đề cấp 3: viết thường như văn bản nhưng in đậm, size Tiêu đề cấp 4: viết thường như văn bản nhưng in nghiêng, size Tiêu đề cấp 4: viết thường như văn bản nhưng in nghiêng, size 14  Cách viết tắt: Không lạm dụng việc viết tắt trong tiểu luận.
- Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận.
- Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề.
- không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong tiểu luận.
- Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ chức.
- thì chỉ được viết tắt sau lần viết đầy đủ thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
- Nếu tiểu luận có nhiều chữ viết tắt thì phải có Bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu tiểu luận.
- Trường hợp dẫn chiếu văn bản pháp luật cần ghi đầy đủ số ký hiệu văn bản và tên văn bản, ví dụ: Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.
- Trường hợp văn bản đó được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận thì từ lần thứ 2 trở đi có thể viết tắt như sau:Nguyễn Triều Hoa 5LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL  Số, ký hiệu của các văn bản quy phạm pháp luật còn lại được sắp xếp theo thứ tự: "số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của loại văn bảntên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản" ví dụ: Nghị định số 43/2010/NĐ-CP.
- Trường hợp các văn bản luật, pháp lệnh thì có thể viết tắt tên luật, pháp lệnh và năm ban hành, Ví dụ: Luật doanh nghiệp 2005.
- Không viết tắt ở tên đề tài, tên chương, tên mục và trong phần mục lục, phần mở đầu và kết luận.
- Cách trích dẫn và chú dẫn tài liệu tham khảo.
- Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học mà không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được chú dẫn ở cuối trang và được liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo.
- Nếu sử dụng tài liệu của người khác mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu theo đúng quy định thì tiểu luận sẽ rơi vào lỗi đạo văn.
- Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị và giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.
- Nếu không có điều kiện tiếp cận được tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo.
- Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng đánh máy thì có thể sử dụng dấu ngoặc kép.
- Chú dẫn (footnote) đặt ở cuối trang (vào Insert/reference/footnote.
- sử dụng bottom of page để chú dẫn).
- Chú dẫn theo số và số chú dẫn phải liên tục từ nhỏ đến lớn cho toàn bộ tiểu luận (chọn continuous ở mục numbering).
- Phần chú dẫn phải ghi các thông tin về tài liệu đó theo trình tự sau:Nguyễn Triều Hoa 6LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL  Tài liệu tham khảo là sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, báo cáo… phải ghi đầy đủ các thông tin sau.
- Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách) (không ghi chức vụ, danh hiệu, học hàm, học vị của tác giả.
- Trang (viết tắt: tr.
- Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách … ghi đầy đủ các thông tin theo trình tự sau.
- Tên các tác giả (không có dấu ngăn cách.
- Nếu tài liệu được trích từ các website thì ngoài thông tin về tài liệu phải copy theo toàn bộ đƣờng dẫn trang web có tài liệu đó và ghi rõ thời điểm truy cập.
- Ví dụ: http://www.sbv.gov.vn/vn/home/htNHnngoai.jsp  Nếu tài liệu là văn bản pháp luật cần ghi đúng ký hiệu văn bản pháp luật qui định tại Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật.
- Ví dụ: Nghị định số 72/2006/NĐ/CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 qui định chi tiết thi hành Luật ThươngNguyễn Triều Hoa 7LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
- Nếu tài liệu là bản án cần ghi đúng ký hiệu bản án và trích yếu theo hướng dẫn tại Nghị Quyết số 01/2005/NQ- TANDTC ngày 31 tháng 3 năm 2005.
- Trường hợp một tài liệu tham khảo nhưng được trích dẫn nhiều lần trong tiểu luận, bắt đầu từ chú dẫn thứ hai trở đi nếu SV không muốn lặp lại chú dẫn đó, thì có thể ghi: Tên tác giả, (phẩy) tlđd số chú dẫn trước đó…, (phảy) tr.
- Yêu cầu về lập danh mục tài liệu Danh mục tài liệu bao gồm: 1.
- Danh mục văn bản pháp luật (danh mục văn bản pháp luật Việt Nam, nước ngoài, các Hiệp định, Hiệp ước, Công ước quốc tế) (trường hợp có nhiều ngôn ngữ khác nhau thì lập danh mục văn bản pháp luật theo từng ngôn ngữ riêng) 2.
- Danh mục các tài liệu tham khảo 2.1.
- Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt 2.2.
- Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh (nếu có) 2.3.
- Tài liệu tham khảo bằng tiếng Pháp (nếu có) 2.4.
- Tài liệu tham khảo bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu.
- Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC theo họ tên tác giả luận văn theo thông lệ của từng nước.
- Tác giả là người nưới ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
- Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.Nguyễn Triều Hoa 8LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL - Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm.
- Không ghi học hàm, học vị, chức vụ của tác giả các tài liệu - Ở mỗi tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo tác giả cũng ghi đầy đủ các thông tin theo trình tự nhƣ đã hƣớng dẫn ở phần chú dẫn (footnote.
- Riêng đối với tài liệu tham khảo là sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, luận văn cử nhân, báo cáo… thì không phải ghi số trang như trong footnote.
- Đối với tài liệu từ internet ghi đầy đủ các thông tin theo trình tự nhƣ đã hƣớng dẫn ở phần chú dẫn (footnote) Dưới đây là ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo: Ví dụ: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.
- 61-81.Nguyễn Triều Hoa 9 LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL PHỤ LỤC 1 TRANG BÌA TIỂU LUẬN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.
- HCM HÌNH THỨC THI TLOTT Môn: LUẬT DÂN SỰ 1 Khóa Mã lớp HP.
- Đề tài tiểu luận: Nguyễn Triều Hoa 10LUẬT DÂN SỰ UEH LAW SCHOOL PHỤ LỤC 2 LỜI CAM KẾT “Tôi xin cam đoan tiểu luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Các sốliệu và kết quả nghiên cứu trong tiểu luận là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện tiểu luận này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong tiểu luận đã được chỉ rõ nguồngốc” Tác giả (Ký và ghi rõ họ tên người cam đoan)Nguyễn Triều Hoa 11

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt