« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động


Tóm tắt Xem thử

- Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI I.Lý do chọn đề tài: Tiền lương tối thiểu có một vai trò rất lớn, không chỉ đối với bản thân ngườilao động mà còn đối với hoạt động của đơn vị sử dụng lao động.
- Nhóm quyết định chọn đề tài “ Tác động củalương tối thiểu ảnh hưởng đến cầu lao động trong ngành dệt may tại TPHCM giaiđoạn để làm rõ những tác động này trong thực tế.
- Chính sách ban hành tiền lương tối thiểu.-Cầu lao động trong ngành dệt may tại TP.HCM giai đoạn .
- III.Phạm vi nghiên cứu: -Không gian: Ngành dệt may tại TP.HCM-Thời gian: từ 1993 đến 1.10.2008 IV.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lương tối thiểu để thấy rõ hơn các khó khăn mà doanh nghiệpgặp phải và hỗ trợ của nhà nước cho sự phát triển của ngành.
- Từ đó đưa ra chínhsách hợp lý để hài hòa lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người lao động.
- V.Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp thực chứng - Phương pháp chuẩn tắc Kinh tế lao động1 Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN I.
- Lương tối thiểu: 1.
- Định nghĩa: -Là số lượng tiền dùng để trả cho người lao động làm những công việc giảnđơn nhất, chưa qua đào tạo nghề trong những điều kiện và môi trường làm việc bình thường xã hội.
- Là mức tiền lương thấp nhất được nhà nước quy định chính thức và phụthuộc vào mức chi phí tối thiểu.-Lương tối thiểu là mức lương được quy định trên cơ sở cung cầu lao động,khả năng kinh tế và chỉ số giá sinh hoạt theo từng thời kỳ.-Lương tối thiểu cần phải được xem xét thường kỳ, và mức lương tối thiểukhông được thấp hơn mức sống tổi thiểu.
- Cơ sở đặt ra lương tối thiểu.
- Dựa trên nhu cầu người lao động và gia đình của họ.- Mức lương trung bình đạt được.- Mức tiền lương thực tế của lao động không có trình độ tay nghề.- Khả năng của nền kinh tế quốc dân.- Kinh nghiệm thế giới.
- Đặc trưng của lương tối thiểu.
- Tương ứng với trình độ lao động giản đơn nhất.- Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhất.- Tương ứng với môi trường và điều kiện làm việc bình thường.
- Kinh tế lao động2 Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính - Nhu cầu tiêu dùng ở mức tối thiểu.- Phù hợp với lượng hàng hoá tiêu dùng chủ yếu ở vùng có mức giá trung bình của đất nước.
- Vai trò của lương tối thiểu: Việc quy định mức lương tối thiểu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉđối với các đơn vị sử dụng lao động mà còn đối với đời sống người lao động:-Lương tối thiểu là sự bảo đảm có tính pháp lý của nhà nước đối với ngườilao động trong mọi ngành nghề, khu vực có tồn tại quan hệ lao động.
- Tiền lươngtối thiểu bảo đảm đời sống tối thiểu cho người lao động, phù hợp với khả năng củanền kinh tế.-Là công cụ điều tiết của nhà nước trên phạm vi toàn xã hội và trong từng cơ sở kinh tế nhằm:+ Loại bỏ sự bóc lột có thể xảy ra đối với người làm công ăn lương trướcsức ép của thị trường.+Bảo vệ sức mua cho các mức tiền lương trước sự gia tăng của lạm phátvà các yếu tố kinh tế khác.+ Loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng của thị trường lao động.+Đảm bảo sự trả lương tương đương cho những công việc tương đương,tiền lương tối thiểu ở một mức độ nào đó là sự điều hòa tiền lương trong các nhómngười lao động mà ở đó tiền lương không được tính đúng mức.-Thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế trong lĩnh vực sử dụng lao động,tăng cường trách nhiệm của các bên trong quản lý và sử dụng lao động.
- Ý nghĩa của lương tối thiểu.
- Là nền tảng của chính sách tiền lương, là công cụ ổn định xã hội trên cơ sở đảm bảo ổn định đời sống người lao động.
- Kinh tế lao động3 Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính - Là công cụ điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, nhất là giữa ngườilao động và người sử dụng lao động.- Là căn cứ để xác định mức lương bậc trên và các loại mức lương khác.- Đảm bảo cho người lao động làm những công việc giản đơn nhất cũng cóthể bù đắp được sức lao động và dành một phần để nuôi con và bảo hiểm tuổi già.- Là cơ sở pháp lý để đảm bảo đời sống người lao động.
- II.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động: a.
- Cầu sức lao động ở các xí nghiệp, các ngành và toàn bộ nền kinh tế phụthuộc vào sự thay đổi khối lượng sản xuất.
- Cầu lao động phụ thuộc vào thu nhập của dân cư,vào sức mua của ngườidân.c.
- Cầu lao động trong một mức độ nhất định phụ thuộc vào đầu tư.d.
- Cầu lao động phụ thuộc vào giá cả trên thị trường sức lao động.f.
- Gía cả đồng tiền vốn cũng ảnh hưởng đến cầu lao động.g.
- Cầu sức lao động, trong những điều kiện khác nhau, còn phụ thuộc vàothời gian ngày làm việc của người lao động.h.
- Để xác định cầu lao động ở ngành này hay ngành khác, và cả trong mộtquốc gia, là phát triển ngoại thương.i.
- Kinh tế lao động4 Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính III.Mối quan hệ giữa tiền lương và cầu lao động trong dài hạn đối vớinhững ngành có sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất khẩu: Lao động là một.
- bộ phận cấu thành của thị trường yếu tố sản xuất.
- Khi tiền công lao động tăng, nghĩa là chi phí biên tăng, dẫn đến sản lượngsản xuất ra giảm đáng kể, không tránh khỏi giảm lợi nhuận (Chứng minh bằnghình vẽ.
- Trong điều kiện kinh doanh trong môi trường cạnh tranh, khi giá tăng thìlượng cầu đối với sản phẩm trong dài hạn sẽ giảm.
- Vì cầu về lao động không phải là cầu trực tiếp mà là cầu dẫnxuất (cầu thứ sinh), nó được suy ra từ cầu về sản lượng của sản phẩm.-Trong từng trường hợp cụ thể ta có.
- Trường hợp 1: Kinh tế lao động5ABQ 0 0LMC 1 LMC 0 MR = DDSản lượngGiá Hình 1 Q 1 P 0 Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Đường cầu đối với sản lượng của một hãng sản xuất co dãn nhiều, nghĩa làmột sự thay đổi trong giá sẽ làm lượng cầu đối với sản lượng giảm đáng kể.
- Doanh thu lúc này chỉ còn là diện tích hình chữ nhật OP 0 BQ 1 ,lúc này doanh thu giảm, giá lại không thể tăng, cầu về sản phẩm không đổi nên kếtquả là cầu về lao động cũng không thể tăng được.
- Trường hợp 2 : Kinh tế lao động6Q 1 ABQ 0 0LMC 1 LMC 0 MR = DDSản lượngGiáQ 2 P 0 P 1 Hình 2 MR’DD’ Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính Đường cầu đối với sản lượng của một hãng sản xuất ít co dãn hơn, nghĩa làmột sự thay đổi trong giá sẽ làm lượng cầu đối với sản lương giảm không đáng kể.Trường hợp này chúng ta có đường cầu DD’, đường doanh thu biên MR’.
- cầu về lao động giảm.
- Nhận xét: khi đường cầu đối với sản lượng của một ngành sản xuất càng codãn thì lượng cầu sẽ càng giảm đi khi giá tăng (do chi phí biên tăng).
- Có thể suy rarằng, đây là đường cầu đối với các sản phẩm của ngành có tính cạnh tranh cao,hoặc có nhiều sản phẩm cạnh tranh trên thị trường.
- Điều này là hợp lý đối vớingành Dệt may ở nước ta, một ngành có thị trường sản xuất chủ yếu phục vụ xuấtkhẩu và tận dụng lợi thế về nguồn lao động dồi dào trong nước.
- Áp dụng với ngành dệt may, có 2 nguyên nhân chính làm cầu laođộng trong ngành dệt may giảm mạnh khi tiền lương tối thiểu tăng:-Ngành dệt may ở nước ta chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu.
- Vì vậy có thể nói rằng, cầu đối với sản phẩm dệt may của Việt Nam co dãnnhiều (đồng nghĩa với sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận giảm nhiều hơn).
- Do đó,ảnh hưởng của việc tăng lương tối thiểu, làm tăng chi phí sản xuất sẽ ảnh hưởng rấtlớn đến cầu lao động và doanh thu của ngành này.
- Kinh tế lao động7 Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính KẾT LUẬN Từ thực tiễn nghiên cứu tác động của tiền lương tối thiểu đối vớicầu lao động của ngành dệt may tại TP.HCM ta có thể nhận thấy rằngcác doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là doanh nghiệp thâm dụng laođộng đã bị ảnh hưởng rất nhiều khi tiền lương tối thiểu tăng.
- Tuy nhiênviệc tăng lương tối thiểu để đảm bảo quyền lợi cho người lao động khilạm phát gia tăng là xu hướng tất yếu.
- Vấn đề đặt ra là để không làm sụtgiảm cầu lao động trong ngành dệt may và để giải quyết việc làm củadân số có khả năng lao động ở Việt Nam thì không nên thực hiện bằngcon đường giảm lương.
- Vai trò hỗ trợ của Nhà nước, sự tác động củadoanh nghiệp và người lao động sẽ góp phần giải quyết được những mâuthuẫn về lợi ích giữa các bên một cách hiệu quả và thỏa đáng.
- Kinh tế lao động19 Tác động của lương tối thiểu đến cầu lao động GVHD: TSKH Phạm Đức Chính TÀI LIỆU THAM KHẢO  TSKH Phạm Đức Chính - Tài liệu giảng dạy Kinh tế lao động  TSKH Phạm Đức Chính - Thị trường lao động - Cơ sở lý luận và thựctiễn ở Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2005  Lê Anh Cường & Nguyễn Thị Mai - Hướng dẫn xây dựng thang bảnglương và quy chế trả lương theo chế độ tiền lương mới - NXB Lao động xã hội -2005  GS.TS Nguyễn Thị Cành - Thị trường lao động TP.Hồ Chí Minh trongquá trình chuyển đổi nền kinh tế và kết quả điều tra nhu cầu doanh nghiệp về nhucầu lao động - NXB Thống kê - 2001  Kinh tế học vi mô - Khoa Kinh tế - NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ ChíMinh - 2004) Kinh tế lao động20

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt