« Home « Kết quả tìm kiếm

123doc thao luan hinh su lan 5 cum 3 cac toi pham ve kinh te.doc


Tóm tắt Xem thử

- Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong Chương các tội xâm phạm sở hữu chỉ làhành vi chiếm đoạt tài sản.
- Vì hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong chương các tội xâm phạm sở hữu không chỉlà hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn là hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của con người.2.
- Không phải mọi loại tài sản bị chiếm đoạt đều là đối tượng tác động của các tội xâm phạm sởhữu.
- Đối tượng tác động của tội xâm phạm sở hữu là tài sản.
- Tuy nhiên, tài sản đó phải là một trong cácloại tài sản như sau.
- 1 Theo đó, nếu là tài sản như vật có tính năng đặc biệt hoặc giấy tờ có giá hữu danh thì không là đốitượng tác động của các tội xâm phạm sở hữu.
- Do đó, không phải mọi loại tài sản đều là đối tượng tácđộng của tội xâm phạm sở hữu.4.
- Từ chối giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên do ngẫu nhiên có được là hành vichiếm đoạt tài sản.
- Từ chối giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên do ngẫu nhiên có được không là hành vichiếm đoạt tài sản.
- Theo quy định tại Khoản 1, Điều 176, BLHS, hành vi chiếm giữ trái phép phải làhành vi từ chối giao trả lại tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên khi có yêu cầu trả lại trả lại sản củachủ sở hữu, người quản lí hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm.
- Vì vậy, tài sản ngẫu nhiên có đượcnếu không có yêu cầu được nhận lại tài sản của chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan cótrách nhiệm thì không là hành vi chiếm đoạt tài sản.5.
- Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều cấu thành Tội cướp tài sản (Điều168 BLHS).
- Vì không phải mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản đều cấu thành Tội cướp tàisản.
- Theo Khoản 1, Điều 168, BLHS về Tội cướp tài sản: “1.
- Có những trường hợp đe dọa vũ lực nhưng không xảy ra ngay tức khắc thì sẽ cấu thành tội Cưỡngđoạt tài sản theo Điều 170 của BLHS 2015.
- Hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành Tội cướp tài sản với tình tiết địnhkhung tăng nặng TNHS “dẫn đến hậu quả chết người” (khoản 4 Điều 168 BLHS).
- Hành vi giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì sẽ không cấu thành Tội cướp tài sản với tình tiết địnhkhung tăng nặng TNHS “dẫn đến hậu quả chết người” (khoản 4 Điều 168 BLHS).
- Còn trong trường hợp giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì người phạm tộiđã cố ý xâm phạm đến 2 đối tượng là tính mạng và tài sản, do vậy sẽ cấu thành 2 tội riêng biệt: Tội giếtngười (Điều 123) và Tội cướp tài sản (Điều 168).7.
- Hành vi dùng vũ lực trong Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ tác động đến người đangquản lý tài sản.
- Hành vi dùng vũ lực trong Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) không chỉ tác động đến người đangquản lý tài sản.
- Hành vi dùng vũ lực trong Tội cướp tài sản phải nhằm vào con người: có thể là chủ tàisản, người đang quản lý tài sản, người bảo vệ tài sản, hoặc bất kỳ ai mà người phạm tội cho rằng họđang hoặc sẽ cản trở việc chiếm đoạt của mình.8.
- Đối tượng tác động của Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) chỉ là tài sản.
- Đối tượng tác động của Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) không chỉ là tài sản.
- Ngoài đối tượng tácđộng là tài sản thì đối tượng tác động của Tội cướp tài sản còn là con người.9.
- Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu quả chết người là hành vi cấu thành cảhai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) và Tội giết người (Điều 123 BLHS).
- Trường hợp 1: Nếu người phạm tội cố ý dùng vũ lực chiếm đoạt tài sản của nạn nhân nhưng vô ývới hậu quả chết người thì trong trường hợp này hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫnđến hậu quả chết người thì chỉ cấu thành Tội cướp tài sản và hậu quả chết người là tình tiết định khungtăng nặng (theo Điểm c, Khoản 4, Điều 168, BLHS).
- 3 - Trường hợp 2: Nếu người phạm tội cố ý dùng vũ lực chiếm đoạt tài sản của nạn nhân khiến cho nạnnhân tử vong để cướp tài sản thì trong trường hợp này hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản màdẫn đến hậu quả chết người thì cấu thành Tội cướp tài sản (Điều 168) và Tội giết người (Điều 123).
- Do vậy, chỉ khi rơi vào trường hợp 2 thì hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậuquả chết người thì cấu thành Tội cướp tài sản (Điều 168) và Tội giết người (Điều 123).10.
- Khách thể trực tiếp của Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) chỉ là quan hệ sở hữu.
- Khách thể trực tiếp của Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) không chỉ là quan hệ sở hữu.
- Bêncạnh quan hệ sở hữu, khách thể trực tiếp của Tội cưỡng đoạt tài sản còn là quyền được bảo vệ sức khoẻcủa con người.11.
- Uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản không chỉ cấu thành Tộicưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS).
- Công khai chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên chỉ cấu thànhTội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS).
- Công khai chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên không chỉ cấu thành Tộicướp giật tài sản (Điều 171 BLHS).
- Trong trường hợp công khai chiếm đoạt tài sản của người khác cógiá trị từ 2 triệu đồng trở lên một cách nhanh chóng thì cấu thành Tội cướp giật tài sản (Điều 171BLHS).
- Còn trong trường hợp, công khai chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồngtrở lên mà do lợi dụng tình trạng không thể ngăn cản của người đó thì sẽ cấu thành Tội công nhiênchiếm đoạt tài sản (Điều 172, BLHS).13.
- Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi ngườiphạm tội phải lén lút với tất cả mọi người.
- 4 Trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang trong sự quản lý của người khác.
- Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối là hành vi chỉcấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS).
- Vì chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu hiện gian dối là hành vi không phảichỉ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà còn có thể cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm nhằmchiếm đoạt tài sản (Điều 175, BLHS).
- Trong Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì hành vi khách quan đểcấu thành tội phạm là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối như đưa ra những thông tinkhông đúng sự thật để đánh lừa người khác.
- Còn nếu trong trường hợp, ngườiphạm tội có được tài sản một cách hợp pháp thông qua hợp đồng (vay, mượn, thuê) nhưng sau đó cócác biểu hiện gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản thì sẽ cấu thành tội Lợi dụng tín nhiệm chiếm đọat tàisản (Điều 175).
- Như vậy, gian dối là đặc trưng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhưng không phảimọi hành vi gian dối đều cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.15.
- Mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặcnhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệuđồng trở lên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS).
- Vì không phải mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người kháchoặc được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trởlên đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015).
- Chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên bằng hợp đồng vay tài sảnchỉ cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS).
- Chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên bằng hợp đồng vay tài sản khôngchỉ cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS).
- Hành vi chiếm đoạt tài sảncủa người khác có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên bằng hợp đồng vay tài sản chỉ cấu thành Tội lạm dụngtín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) khi hành vi chiếm đoạt đó diễn ra sau khi nhận được tàisản một cách hợp pháp qua hợp đồng nhưng sau đó chiếm đoạt.
- Còn trong trường hợp, người thực hiệnhành vi vay tài sản mà lúc nhận tài sản họ đã đưa ra có thông tin sai sự thật, hoặc bằng những thủ đoạnnào làm cho nạn nhân tin và tự nguyện giao tài sản thì sẽ cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản(Điều 174, BLHS).17.
- Cố tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bị giao nhầm làhành vi cấu thành Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS).
- Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) được coi là hoàn thành vào thời điểm chủthể ngẫu nhiên chiếm hữu được tài sản.
- Mọi hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên đềucấu thành Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 177 BLHS).
- 6 Không phải mọi hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ 100 triệu đồng trở lênđều cấu thành Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 177 BLHS).
- Vì dấu hiệu cấu thành của Tội sử dụngtrái phép tài sản (Điều 177 BLHS) thì yêu cầu người phạm tội phải có mục đích cụ thể đó là “vì vụ lợi”mà thực hiện hành vi đó.
- Do vậy, nếu có hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ100 triệu đồng trở lên nhưng không vì mục đích vụ lợi thì sẽ không cấu thành Tội sử dụng trái phép tàisản.20.
- Các trường hợp hủy hoại tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tội hủy hoạitài sản (Điều 178 BLHS).
- Các trường hợp hủy hoại tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên không chỉ cấu thành Tội hủy hoại tàisản (Điều 178 BLHS).
- Hành vi huỷ hoại tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên chỉ cấu thànhTội hủy hoại tài sản khi tài sản này là tài sản thông thường.
- Mọi trường hợp cố ý làm hư hỏng tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên đều cấu thành Tộicố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS).
- Không phải mọi trường hợp cố ý làm hư hỏng tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên đều cấu thànhTội cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS).
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên do vô ý là hành vi chỉ cấu thành Tộivô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180 BLHS).
- Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên do vô ý là hành vi không chỉ cấu thành Tộivô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180 BLHS).
- Trong trường hợp người gây thiệt hại làchủ thể thường thì đây là dấu hiệu cấu thành thành Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản(Điều 180 BLHS).
- Chủ thể phạm Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức,doanh nghiệp (Điều 179 BLHS) chỉ là người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sảncủa Nhà nước.
- Chủ thể phạm Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp (Điều 179 BLHS) không chỉ là người có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản củaNhà nước.
- Vì ngoài hành vi gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước thì Tội này còn gây thiệt hại đến tàisản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
- Dùng tiền giả để trao đổi lấy hàng hóa là hành vi cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản(Điều 174 BLHS).
- Dùng tiền giả để trao đổi lấy hàng hóa không là hành vi cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản(Điều 174 BLHS).
- Tài sản của Tội buôn lậu phải là tài sản thông thường,không có tính năng đặc biệt.
- Còn nếu tài sản là tài sản có tính năng đặc biệt như: ma tuý, vật liệu nổ, vũkhí,… thì sẽ cấu thành các tội phạm riêng biệt.II.
- BÀI TẬP:Bài tập 1: Tội danh mà T đã phạm là Tội cướp tài sản (Điều 168, BLHS) và Tội giết người (Điều 123, BLHS).
- Hành vi của T đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội cướp tài sản: Dấu hiệu - Khách thể: quan hệ sở hữu và quyền nhân thân của cháu N.
- 9 - Hậu quả: gây thiệt hại vật chất (thiệt hại về tài sản.
- Mối quan hệ nhân quả: hành vi của T là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại về tài sản cho cháu N.
- Mặt chủ - Mục đích: chiếm đoạt tài sản thể hiện qua việc T dùng vũ lực tấn công và đã lấy quan sợi dây chuyền trên cổ cháu N).
- Tội danh mà A và B đã phạm là Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170, BLHS).
- Hành vi của A và B đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170,BLHS): Dấu hiệu - Khách thể: quyền sở hữu tài sản và quyền nhân thân của ông X.
- Khách thể - Đối tượng tác động: ông X và tài sản có thực (tiền, điện thoại, đồng hồ) của ông X.
- Mặt khách - Hành vi: A và B đã lên kế hoạch để chiếm đoạt tài sản của ông X.
- Mối quan hệ nhân quả: hành vi của A và B là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại về tài sản cho ông X.
- Mục đích: thỏa dấu hiệu bắt buộc của tội này là A và B thực hiện hành vi nhằm Mặt chủ quan chiếm đoạt tài sản của ông X, thể hiện qua việc lên kế hoạch và thực hiện hành vi chiếm đoạt trên thực tế của B.
- Riêng B còn phạm thêm Tội cướp tài sản (Điều 168, BLHS).
- Hành vi của B đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội cướp tài sản: Dấu hiệu - Khách thể: quyền sở hữu tài sản và quyền nhân thân của ông X.
- Mặt chủ - Mục đích: thỏa dấu hiệu bắt buộc của tội này là B thực hiện hành vi nhằm chiếm quan đoạt tài sản của ông X.Bài tập 6: Tội danh mà A và B đã phạm là Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174).
- Vì phiếu giao nhận khônglà giấy tờ trị giá được bằng tiền nên không là đối tượng tác động của Tội trộm cắp tài sản, do đó Akhông phạm Tội trộm cắp tài sản (Điều 173).
- Hành vi của A và B đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội trộm cắp tài sản: Dấu hiệu - Khách thể: quan hệ sở hữu (tài sản) của công ty X.
- B đã dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản.
- quanBài tập 7: Tội danh mà A đã phạm là Tội cướp tài sản (Điều 168).
- Hành vi của A đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội cướp tài sản: Dấu hiệu - Khách thể: quan hệ sở hữu (quan hệ tài sản) của người phụ nữ, quyền được bảo vệ Khách thể về sức khoẻ của anh B.
- quan - Mục đích: A thực hiện hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản của người phụ nữ, thể hiện qua việc A đứng tại bên lề đường chờ cơ hội chiếm đoạt tài sản của người khác.Bài tập 9:1.
- Tội danh mà A đã phạm là Tội cướp giật tài sản (Điều 171, BLHS) với tình tiết định khung tăngnặng là hành hung để tẩu thoát.
- Hành vi của A đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội cướp giật tài sản: 12 Dấu hiệu - Khách thể: quyền sở hữu tài sản và quyền nhân thân của bà C.
- Mặt khách Trong tình huống này, vì bà C còn thức và biết A lấy tài sản của mình nên không quan thể cấu thành Tội trộm cắp tài sản (Điều 173).
- Mặt chủ quan - Mục đích: A thực hiện hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản của bà C.2.
- Hành vi của A đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của Tội cướp giật tài sản: Dấu hiệu - Khách thể: Quan hệ sở hữu tài sản và quan hệ nhân thân của bà C.
- Hành vi: A đã đến cạnh giường của bà C và đưa tay kéo đứt sợi dây chuyền của bà C rồi bỏ chạy và lấy tài sản.
- Trong tình huống này, vì bà C còn thức và biết A lấy tài sản của mình nên không Mặt khách thể cấu thành Tội trộm cắp tài sản (Điều 173).
- quan - Hậu quả: gây thiệt hại vật chất (bà C bị mất tài sản.
- Mối quan hệ nhân quả giữa hậu quả và hành vi: hành vi của A là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại về tài sản cho bà C.
- quan - Mục đích: A thực hiện hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản của bà C

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt