« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo Cáo Phân Tích


Tóm tắt Xem thử

- Báo Cáo Phân TíchVHC – Công Ty Cổ Phần Vĩnh Hoàn 2 Biểu đồ 1 : Biểu đồ giá (điều chỉnh) Nguồn: www.cafef.vn www.pthholding.com Bảng 1 : Thông tin cổ phiếu ngày Giá CP (VND) 34,500 Số lƣợng CP niê m yết Số lƣợng CP hiện đang lƣu hành Giá cao nhất 52 tuần (VND) 28,200 Giá thấp nhất 52 tuần (VND) 50,000 Khối lƣợng CP giao dịch TB 10 phiên 73,375 Giá trị vốn hóa TT (tỉ VND) 1,594 Giá trị vốn hóa TT (triệu USD) 80,516 Sở hữu của NĐT nƣớc ngoài.
- 23.44 EPS (4 quý gần nhất) (VND) 4,700 P/E 7.34 Giá trị sổ sách (VND) 18,530 Nguồn: www.pthholding,comBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 3 Mục LụcNội dung TrangPhần 1: Tổng quan I.
- Sơ lược về công ty II.
- Khuyến nghị nhà đầu tư Tài liệu tham khảo Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 4 PHẦN 1: TỔNG QUANI.
- SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TYCông Ty Cổ Phần Vĩnh Hoàn (HOSE : VHC), tiền thân là Công ty TNHH Vĩnh Hoàn, hoạt độngtheo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số ngày 17 tháng 4 năm 2007, thay đổilần 1 ngày 11 tháng 2 năm 2010 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp.Hoạt động chính của công ty bao gồm.
- Thực hiện các dịch vụ thủy hải sản.Những thành tựu của công ty.
- Tháng 4/2009 : nhận giải thưởng doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2008.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 5 - Ngày phòng kiểm nghiệm của công ty đạt chứng chỉ ISO/IEC Tháng 8/2009 : nhận Giải Thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2009.
- Tháng 12/2009 : đạt Danh hiệu Chất Lượng Vàng Thủy Sản Việt Nam 2009 do Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn tổ chức - Cuối tháng 4/2010: Đưa xí nghiệp chế biến thủy sản số 01 vào hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường nguyên liệu xuất khẩu của công ty.
- Bên cạnh đó, Thủ Tướng Chính Phủ đãBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 6phê duyệt đề án phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020với vốn đầu tư 1.340 tỷ đồng.
- Ngoài ra, chính sách chống bán phá giá củaBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 7Mỹ vẫn còn nhằm vào các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào thị trường nước này.Theo đó, nếu bị kết luận bán phá giá cá tra, cá basa vào Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bịđánh thuế từ 36%-68%.2.
- Chi tiêu tiêu dùng suy giảm, xuBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 8hướng tiết kiệm phổ biến sẽ thực sự là những trở ngại lớn cho quá trình hồi phục của thương mạithuỷ sản toàn cầu.
- Tuy nhiên theo số liệu của Hải quan vềxuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản 7 tháng đầu năm 2010 thì thủy sản là mặt hàng có kimBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 9ngạch cao nhất đạt 459.04 triệu USD.
- Bên cạnh đó, cũng theo báo cáo của CBI vềthủy sản, tới 40% người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm từ sẵn sàng trả trên 10% choBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 10các sản phẩm thủy sản có chất lượng.
- Mục tiêu của Global GAP là thiết lập một chuẩn mựcBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 11trong sản xuất nông nghiệp cho nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- Tiêu thụ cá và sản phẩm cá bình quân đầu người dự báo sẽ đạt 13,7 kgvào năm 2010 và 14,3 kg vào năm 2015, trong khi đó nhu cầu thuỷ sản có vỏ và các sản phẩmnuôi khác sẽ đạt mức tương ứng 4,7 và 4,8 kg/người.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 12 Trong tổng lượng gia tăng nhu cầu thuỷ sản dùng làm thực phẩm (khoảng 40 triệu tấn),có 46% mức tăng là do dân số tăng, 54% còn lại là do kinh tế phát triển và các nhân tố khác.
- Yêu cầu về an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng và phổ biến rộng rãi trên khắp thếgiới.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 133.
- Đồng thời nước này đang tăng cườngnhập khẩu thuỷ sản, năm 2007 Trung Quốc đã chi 4,2 tỷ USD để nhập khẩu thuỷ sản cho mụcđích tái xuất.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 14 Các nước đang phát triển tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong ngành thuỷ sản, chiếm50% sản lượng thương mại thuỷ sản toàn cầu, chiếm 27% giá trị, tương đương 25 tỉ USD.
- Thêm vào đó, do tính cạnh tranh cao trên thị trường, các nhà cung cấpthuỷ sản vẫn sử dụng giá như vũ khí lợi hại để chiếm lĩnh thị trường, nên xu hướng tăng giá trênBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 15thị trường thế giới cũng bị hạn chế.
- Ngoài ra thì điều này cũng giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có sứcmạnh thị trường tốt hơn và kiểm soát được nguồn nguyên liệu, cũng như tận dụng được lợi thếkinh tế từ quy mô.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 16 Đối với ngành cá tra, cạnh tranh vẫn tiếp tục quyết liệt, không hẳn là giữa các doanhnghiệp lớn, mà chủ yếu là từ các nhà máy nhỏ lẻ sản xuất các sản phẩm chất lượng thấp để có thểbán với giá rất thấp.
- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng trưởng trungbình ấn tượng 20% chứng tỏ sự phát triển mạnh và ồn định của doanh nghiệp.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 192.
- Do đó về lâu dài, công ty sẽ không cóđược lợi thế về quy mô trong hoạt động sản xuất kinh doanh.3.
- Với tư cách một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuấtBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 20khẩu cá tra, Vĩnh Hoàn chắc chắn sẽ nhận được sự hỗ trợ trực tiếp lẫn gián tiếp từ phía Chínhphủ.3.2.Đạt mức thuế chống phá gia 0% vào thị trường Mỹ theo kết quả điều tra hành chính lầnthứ 5 của Bộ thương mại Mỹ.
- Từ trại nuôi của công ty.
- Ký hợp đồng mua cá từ người nuôi.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 22 Trong đó, nguồn cung chủ yếu chính là từ những trại nuôi cá do công ty đầu tư với sảnlượng chiếm khoảng 70% nhu cầu sản xuất, phần còn lại từ nguồn cung bên ngoài chiếm khoảng30%.
- Do đó các công ty nhập khẩu sản phẩm củaBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 23VHC sẽ không phải đặt cọc bằng tiền mặt cho những chuyến hàng sau này.
- Công ty Cổ phần Nam Việt (ANV): từng giữ vị trí số 1 trong top 10 doanh nghiệp hàngđầu về xuất khẩu thuỷ hải sản Việt Nam trong 3 năm liền Nam Việt là 1trong những doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cá tra, cá basa lớn nhất Việt Nam , chiếm 7%tổng kim ngạch xuất khẩu cá da trơn.
- Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGF): Trên thị trường trongnước, sản phẩm Basa Agifish là "Hàng Việt Nam chất lượng cao" liên tục từ năm 2002 đến 2009,là một doanh nghiệp có bề dày lịch sử và nhiều kinh nghiệm trong ngành chế biến thuỷ hải sản(AGF đã chính thức giao dịch ở Hose ngày 2-5-2002).
- Nguy cơ từ các sản phẩm thay thế : Trung bình So với các công ty cùng ngành nghề và cùng quy mô sản xuất như Công ty Cổ phần thủysản Mekong, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre (ABT), AGF thì sản phẩm củaVĩnh Hoàn khá đa dạng và phong phú.
- do đó xu hướng củangười tiêu dùng là chuyển sang dùng các món cá cho bữa ăn gia đình.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 26 Tuy nhiên, nhắc đến hải sản không phải chỉ có cá mà thôi, người tiêu dùng còn có thể lựachọn các món ăn được chế biến từ ốc, tôm các loại.
- Ngành chế biến và xuất khẩu thủy hải sản mang lại nhiều lợi nhuậnhấp dẫn khá hấp dẫn những công ty mới gia nhập ngành.
- Tháng 3 năm 2009, Vĩnh Hoàn là công ty đầutiên và duy nhất nhận giải thưởng “Dinh dưỡng vàsức khỏe” tại Hội chợ thủy sản Châu Âu.
- Do đó, doanhnghiệp sẽ phải mất một khoản chi phí khá lớn.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 27PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNHA.
- DỮ LIỆU LỊCH SỬ:I.NHÓM CHỈ TIÊU VỀ TÍNH THANH KHOẢN:1.Tỷ số thanh toán hiện hành (Rc-Current Ratio): Đo lường khả năng thanh toán hiện hành của công ty.
- Rc phản ánh việc công ty có baonhiêu tài sản có thể chuyển đối thành tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợngắn hạn của công ty.
- Trong khi đó khoản nợ ngắnhạn tăng không đáng kế, kết quả năm 2009 tỷ lệ thanh toán hiện hà nh của Vĩnh Hoàn đạt 1.476lần, và theo dự đoán, đến cuối 2010, tỷ lệ này sẽ đạt vào khoảng 1.600 lần, đảm bảo khả năngthanh toán nợ ngắn hạn của tập đoàn.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 292.Tỷ số thanh toán nhanh (Rq-Quick Ratio): Thể hiện tính thanh khoản của tài khoản, gồm tất cả TSLĐ trừ hàng tồn kho, vì hàng tồnkho có tính thanh khoản kém nhất trong nhóm tài sản lưu động Rq = (T i sản lưu động – H ng tồn kho.
- Về vấn đề này, có thể được giải thích như sau: năm 2008 và 2009, do ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng tài chính làm giảm mạnh nhu cầu nhập khẩu sản phẩm cá tra và cá basa củacác quốc gia vốn là thị trường chủ yếu của Vĩnh Hoàn, như thị trường Mỹ và Châu Âu, do đóBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 30dẫn đến tình trạng giá trị hàng tồn kho tăng mạnh, từ 92 tỷ năm 2007 lên đến hơn 300 tỷ vào năm2008 và 2009.
- Theosố liệu thống kê mới nhất 6 tháng đầu năm 2010, tỷ lệ này đạt 1.106 lần, đảm bảo khả năng thanhtoán nhanh các khoản nợ ngắn hạn.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 31II.Nhóm chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính1.Tỷ lệ tổng nợ Tỷ lệ tổng nợ = (Tổng t i sản – Vốn chủ sở hữu.
- Theo tính chu kỳ các năm trước, nếu không có gì biến độngmạnh, dự đoán đến cuối năm 2010, con số này sẽ chạm ngưỡng 0.5.2.Tỷ lệ nợ dài hạn Tỷ lệ nợ d i hạn = Nợ d i hạn / (Nợ d i hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu) Bảng 7: Tỷ lệ nợ d i hạn của công t Vĩnh Ho n từ 7 đến 6 tháng đầu năm tháng đầu 2010Vốn chủ sở hữu VND) Nợ d i hạn VND)Tỷ lệ nợ d i hạn lần) Nguồn: Báo cáo thường ni n CTC Vĩnh Ho nBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 33 Biểu đồ 6: Tỷ lệ nợ d i hạn của công t Vĩnh Ho n từ 7 đến 6 tháng đầu năm tháng đầu năm 2010 Đơn vị tính: lần Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu cũng tương tự như tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sởhữu, tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ quan tâm đến nợ dài hạn, là những khoản nợ chưa phải trảtrong năm tới.
- Đến cuối năm 2010, tỷ lệ nợ dài hạn được dự đoán sẽ ởmức 0.21.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 343.Tỷ lệ thanh toán tiền lãi và Tỷ lệ thanh toán tiền lãi bằng tiền mặt Tỷ lệ thanh toán tiền lãi.
- Từ đây đếncuối năm 2010, tỷ lệ thanh toán tiền lãi có thể giảm xuống ở mức 0.8 do chi phí được dự báo sẽgia tăng với tốc độ bình thường như cùng kỳ những năm trước.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 36 III.
- Số ng trung ình h ng tồn kho 6t đầu năm Vòng qua h ng tồn kho Nguồn: Báo cáo thường ni n CTC Vĩnh Ho n Biểu đồ 8: Tỷ lệ vòng qua h ng tồn kho ở Vĩnh Ho n từ 7 đến 6 tháng đầu năm tháng đầu năm 2010 số ngày trung bình hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 37 Năm 2007 là một năm thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến cá tra, basa Việt Nam,nhu cầu của thị trường tiếp tục tăng cao, mặt hàng cá tra, basa ngày càng nổi tiếng trên thị trườngquốc tế.
- Do đó lượng nguyên liệu tồn kho của công ty tăng vọt, kéo vòngquay hàng tồn kho giảm xuống hơn 1 nửa so với năm 2007, chỉ còn 6.45 lần.
- Năm 2009, nhìn chung cả thế giới vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủnghoảng kinh tế, do đó mặc dù Vĩnh Hoàn đã nỗ lực khắc phục những khó khăn nhưng sản lượngxuất khẩu của công ty cũng không thể tăng cao đột biến so với năm 2008, tỷ lệ vòng quay hàngtồn kho của công ty chỉ tăng nhẹ so với năm 2008.
- Đầu năm 2010, nền kinh tế thế giới đã bắt đầu có dấu hiệu hồi phục sau cuộc khủnghoảng kinh tế, do đó sản xuất của công ty Vĩnh Hoàn cũng bắt đầu phục hồi.
- Cụ thể doanh thucủa công ty 6 tháng đầu năm 2010 đã cao hơn cùng kỳ năm 2009 là 3%.
- Vì vậy, tuy hiện tại vòng quay hàng tồn kho của công ty là khá thấp nhưng với hệ thốngcơ sở hạ tầng được đầu tư kỹ lưỡng, cộng với các giải thưởng nâng cao uy tín doanh nghiệp vàcác kế hoạch kinh doanh hợp lý, đồng thời nền kinh tế đang dần đi vào ổn định, dự đoán đếncuối năm 2010, tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho của công ty sẽ đạt khoảng 7.5 lần.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 38 2.Vòng quay các khoản phải thu `Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt.
- Số ng thu hồi nợ 6 tháng đầu năm Vòng qua các khoản phải thu Nguồn: Báo cáo thường ni n CTC Vĩnh Ho n Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 39Biểu đồ 9: vòng qua các khoản phải thu v số ng thu hồi tín dụng thương mại của công t Vĩnh Ho n từ 7 đến 6 tháng đầu năm tháng đầu năm 2010 Khoản tiền phải thu từ khách hàng là số tiền mà khách hàng hiện tại vẫn còn chiếm dụngcủa doanh nghiệp.
- Năm 2007 là một năm kinh doanh thuận lợi của Vĩnh Hoàn, doanh thu của công ty tăng13% so với năm 2006, hoàn thành vượt 5% kế hoạch đặt ra.
- Bên cạnh đó, nhà nhập khẩu cũng chỉ mua hàng vừa đủ bán chứ không dự trữ tồnkho như trước, để duy trì thị trường nhập khẩu công ty đã phải chấp nhận cho khách hàng thanhtoán chậm nhiều hơn, kéo theo khoản phải thu cũng tăng lên 27,5% so với năm 2007, điển hìnhBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 40là thị trường Nga và Ucraina vào những tháng cuối năm 2008.
- Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụngtài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.
- Đến 6 tháng đầu năm 2010 thì tỷ lệ này đã bắt đầu ổn định lại, và dự đoán đến cuối năm sẽđạt mức 2.06, gần bằng với giai đoạn năm 2007.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 42IV.Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận:1.Hệ số lợi nhuận ròng (Profit Margin): Phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một công ty so với doanh thu củanó.
- Bảng 12: Hệ số lợi nhuận ròng của công t Vĩnh Ho n từ 7 đến 6 tháng đầu năm t đầu năm2010Doanh thu VNĐ) Thu nhập ròng (VNĐ) Hệ số lợi nhuận ròng Nguồn: Báo cáo thường ni n CTC Vĩnh Ho n Biểu đồ 11: Hệ số lợi nhuận ròng của công t Vĩnh Ho n từ 7 đến 6 tháng đầu năm tháng đầu năm 2010Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 43 Đơn vị tính: lần Hệ số lợi nhuận ròng là chỉ số biểu hiện hiệu quả quản lý và sử dụng các yếu tố đầu vào(vốn, nhân lực…) của doanh nghiệp.
- ROE= ợi nhuận ròng/Vốn cổ đôngBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 44 Bảng 13: Hệ số ROE của công t Vĩnh Ho n từ 7 đến 6 tháng đầu năm t đầu năm 2010 Thu nhập ròng (VNĐ) Vốn chủ sở hữu (VNĐ) ROE.
- Nguồn: Báo cáo thường ni n CTC Vĩnh Ho nBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 46Năm 2008, ROE của Vĩnh Hoàn giảm so với năm 2007.
- Tỷ lệ nợ của Vĩnh Hoàn cũng giảm đáng kể, khả năng tài chínhcủa công ty đã phục hồi, Vĩnh Hoàn đã có thể tự vận động nguồn lực tài chính trong nội bộ côngty.
- Giá thức ăn tăng nhanh liên tục trong khoảng thờigian này cũng là nguyên nhân làm cho chi phí của công ty tăng, vì trong thời gian này, VĩnhHoàn đã chính thức xây dựng các hệ thống nuôi cá tra, cá basa nhằm đáp ứng nhu cầu tự cungcấp nguyên liệu xuất khẩu cho chính bản thân tập đoàn Vĩnh Hoàn.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 48 Năm 2009 đánh dấu sự hồi phục trở lại của nền kinh tế thế giới, nên doanh thu của VĩnhHoàn tăng đáng kể.
- Đây là con số tương đối hấp dẫncác nhà đầu tư, khi mà tỷ lệ ROA của các doanh nghiệp hàng đầu trong cùng ngành chỉ đạt dựtính vào khoảng 11% đến 13% và con số này cho toàn ngành chỉ đạt khoảng 11%.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 49B.
- SO SÁNH VỚI CÁC ĐẠI DIỆN ƢU TÚ CỦA NGÀNHNhóm nghiên cứu chọn so sánh các chỉ tiêu tài chính của Vĩnh Hoàn với 2 đối thủ nặng ký tronglĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản là Công ty cổ phần Hùng Vương (sau đây gọi là HùngVương) và Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú (sau đây gọi là Minh Phú).I.
- Công ty Cổ phần Hùng Vương tiền thân là Công ty TNHH Hùng Vương được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất tại Khu Công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2003 với ngành nghề chính là chế biến cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu.
- Tháng 1 năm 2007, Hùng Vương chính thức trở thành công ty cổ phần.
- Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú tiền thân là doanh nghiệp tư nhân Xí nghiệp cung ứng hàng xuất khẩu Minh Phú được thành lập ngày với ngành nghề chính là chế biến và xuất khẩu tôm.
- Đây là một lợi thế cạnh tranh rất lớn của 3 công ty so với các đối thủ khác trong ngành.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 50II.
- Nhóm chỉ tiêu đo lƣờng tính thanh khoản:Biểu đồ 3: So sánh tỉ lệ thanh toán hiện h nh của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú từ VHC 1.74 1.54 HVG 1.5 1.49 MPV Đơn vị tính:Biểu đồ 14: So sánh tỉ lệ thanh toán nhanh của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú từ VHC 1.50 1.42 HVG MPC Đơn vị tính:Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 51 Quan sát biểu đồ ta thấy, cả ba tập đoàn đều luôn đảm bảo tỷ lệ thanh toán hiện hành lớnhơn 1, thể hiện khả năng chủ động trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới cùng dư âm của nó đã tác động rõ rệt đếncả 3 công ty với sự sụt giảm sức mua của thị trường Mỹ, trung tâm cuộc khủng hoảng đồng thờilà một thị trường tiêu thụ chủ lực của cả Vĩnh Hoàn và Minh Phú (chiếm đến 60% kim ngạchxuất khẩu của Minh Phú), thị trường quan trọng khác là EU (thị trường chủ lực của HùngVương) cũng gặp nhiều khó khăn.
- Ngoài ra, trong năm 2009, Hùng Vương không chỉ tăng cường huy động nợ ngắn hạn mà còngia tăng cả nợ dài hạn – một biểu hiện đáng lo ngại về khả năng chi trả nợ của công ty này.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 52 Công ty Minh Phú cũng chịu những tác động lớn từ khó khăn chung của nền kinh tế thếgiới nói chung và ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói riêng.
- Năm 2008 cũng là năm cực kìkhó khăn của công ty với sự gia tăng đột biến giá trị hàng tồn kho.
- Cụthể, tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty liên tục giảm và đã xuống tới mức 0.72 là mức không antoàn và thấp nhất trong số 3 công ty.
- Như vậy, trong khi tính thanh khoản của Hùng Vương và Minh Phú đang ngày càng suygiảm thì tính thanh khoản Vĩnh Hoàn lại đang có xu hướng ngày càng tăng.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 532.
- còn Hùng Vương đang duy trì các khoản nợ, cộng với giá trị tổng tài sảnlớn nên giữ được tỷ lệ tổng nợ ở mức thấp.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 54 Năm 2008, do nhu cầu vay vốn cho các dự án xây dựng nhà máy, xí nghiệp, tỷ lệ tổng nợtăng cao đột ngột tăng lên đến 67.75%, cao nhất so với hai đối thủ cạnh tranh, mặc dù cả HùngVương và Minh Phú đều gia tăng đáng kể giá trị các khoản nợ, đây cũng là yêu cầu do tình hìnhxuất khẩu khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế.
- Riêng với Hùng Vương, năm 2008, công ty có nhiều dự án xâydựng cũng là 1 nguyên nhân làm cho các khoản nợ tăng mạnh.
- Việc sử dụng đòn bầy tài chính cũng là 1 nguyên nhân giải thích chocác chỉ số lợi nhuận ROA, ROE rất cao của Vĩnh Hoàn so với các đối thủ.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 552.2.Tỉ lệ nợ d i hạn:Biểu đồ 6: So sánh tỉ lệ nợ d i hạn của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú từ Đơn vị % Xu hướng tương quan tỷ lệ nợ dài hạn của 3 doanh nghiệp cũng tương tự tỷ lệ tổng nợ đãxphân tích ở trên.
- Năm 2008 do khủng hoảng kinh tế và do nhu cầu vay vốncho các dự án mới, các khoản nợ dài hạn của Vĩnh Hoàn tăng đột biến từ 3.54% lên tới 35.21%.Năm 2008 cũng là năm mà tỷ lệ nợ dài hạn của cả 3 doa nh nghiệp đều tăng do ảnh hưởng củasuy thoái kinh tế làm tăng nhu cầu vay nợ, đặc biệt nhóm ngành thủy sản được hưởng lãi suất ưuđãi của chính phủ.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 562.3.
- Tất cả các nguyên nhân trên đã dẫn đến tỷ lệ thanh toán tiền lãi của Vĩnh HoànBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 57giảm xuống còn 2.79.
- Năm 2009, tỷ lệ thanh toán tiền lãi của cả ba công ty được cải thiện nhờ tình hình sảnxuất kinh doanh hồi phục phần nào sau khủng hoảng kinh tế, cả 3 công ty đều cải thiện đượcnăng lực sản xuất và hiệu quả kinh doanh, thể hiện ở mức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế củaHùng Vương, Minh Phú, Vĩnh Hoàn lần lượt là và 183.9%.
- Như vậy trong khiHùng Vương là công ty có lợi nhuận trước thuế cao nhất, Vĩnh Hoàn mới là doanh nghiệp cómức tăng trưởng lợi nhuận trước thuế mạnh mẽ nhất, cộng với chi phí lãi vay t hấp nhất (giá trịcác khoản nợ của Vĩnh Hoàn cũng thấp nhất) đã giúp tỷ lệ thanh toán tiền lãi tăng đến 5.9, hơngấp đôi so với năm 2008.
- Đây cũng là tỷ lệ thanh toán tiền lãi cao nhất trong 3 công ty.
- Trong khi Minh Phú đang kinh doanhkhó khăn, và đang đánh mất vị thế, Hùng Vương là một công ty phát triển ổn định nhưng khôngcó nhiều sự đột biến, thì Vĩnh Hoàn nhờ vào tình hình kinh doanh khả quan, đang trên đà tăngtrưởng mạnh so với các đối thủ.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 583.Nhóm chỉ tiêu về vòng quay tài sản:3.1.Vòng qua h ng tồn kho Biểu đồ 18: So sánh vòng qua h ng tồn kho của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú từ VHC HVG MPC Đơn vị tính: lần Năm 2007 là năm thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
- So sánh với công ty cổ phần Minh Phú là doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang thị trườngMỹ và Nhật, có thể thấy tuy kinh doanh mặt hàng sản phẩm khác nhau nhưng cả công ty VĩnhBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 59Hoàn và Minh Phú đều gặp khó khăn với quản lí hàng tồn.
- Bảng 5: So sánh số ng h ng tồn kho của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú 3 năm 2007-2009 Vĩnh Ho n H ng Vương Minh Phú Đơn vị tính: ng Nguồn: Báo cáo thường ni n CTC Vĩnh Ho n CTC H ng Vương CTC Minh hú3.2.Vòng qua các khoản phải thu: Biểu đồ 19: So sánh vòng qua các khoản phải thu của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú từ VHC 8 5.69 HVG 6 4.98 MPC Đơn vị tính: lầnBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 60 Vòng quay các khoản phải thu thể hiện khả năng thu hồi nợ nhanh chóng của doanhnghiệp.
- Nếu so sánh giữa công ty cổ phần Vĩnh Hoàn và công ty cổ phần Hùng Vương, dễ dàngnhận thấy Vĩnh Hoàn có ưu thế hơn hẳn trong việc thu hồi nợ từ khách hàng.
- Công ty Minh Phú với mặt hàng là tôm đông lạnh tuy là doanh nghiệp đứng đầu trongxuất khẩu nhưng cũng gặp không ít khó khăn khi thu hồi nợ khách hàng.
- Những số liệu từ 6 tháng đầu năm2010 từ 2 công ty này dự báo tình hình đến tháng cuối năm có nhiều diễn biến tốt trong việc thuhồi nợ từ khách hàng.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 613.3.
- Vòng qua tổng t i sản: Biểu đồ : So sánh vòng qua tổng t i sản của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú từ VHC 1.31 HVG MPC Đơn vị tính: lần Có thể dễ dàng nhận ra sự hiệu quả trong việc sử dụng nguồn tài sản của công ty VĩnhHoàn so với Hùng Vương khi chỉ số của 2 công ty này lần lượt là 2.12 và 1.02 vào năm 2007.Doanh thu của Vĩnh Hoàn có phần tăng nhanh, tính riêng từ năm 2007 đến 2008, doanh thu tăng71%.
- So sánh với Vĩnh Hoàn, công ty Minh Phú có phần tương đối ổn định hơn trong tính hiệuquả sử dụng vốn.
- Bên cạnh đó Vĩnh Hoàn cũng có những lợi thế nhất định như là công tyBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 62duy nhất ở Việt Nam có vùng nuôi đạt chuẩn AquaGap, được cấp bởi tổ chức IMO, Thụy Sĩ,được áp mức thuế phá giá là 0% đối với mặt hàng cá tra cá basa tại Mỹ.
- Như vậy dựa trên những chỉ số về hoạt động, có thể thấy công ty cổ phần Vĩnh Hoàn cómột vị trí tương đối cao trên thị trường, hoạt động khá ổn định và có tính cạnh tranh cao với cáccông ty cùng ngành, cụ thể là công ty cổ phần Hùng Vương và công ty cổ phần Minh Phú, vốnđã có chỗ đứng quan trọng trong các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.4.
- Nguyên nhân là do Vĩnh Hoàn đang đầutư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các khâu từ nuôi trồng đến chế biến nhằm đảm bảo sự phátBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 63triển bền vững trong tương lai, tuy nhiên điều này tốn khá nhiều thời gian và cần nguồn vốn lớn,nên trong thời gian gần, Vĩnh Hoàn khó lòng vượt qua Hùng Vương về tỷ lệ lợi nhuận trêndoanh thu.
- Điều này là nhờ hệ số vòng quay tổng tài sản của Vĩnh Hoàn cao hơn, chứng tỏ VĩnhHoàn đạt sự hiệu quả cao hơn trong sử dụng tài sản so với Hùng Vương.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 64 Bảng 6 : So sánh hệ số vòng qua tổng t i sản của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú (đơn vị: lần Vĩnh Ho n H ng Vương Minh Phú Đơn vị tính: vòng Riêng năm 2008 ROA của Vĩnh Hoàn thấp đột biến, vì trong năm này Vĩnh Hoàn đã huyđộng nguồn vốn lớn để khắc phục những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính.
- Tuy nhiên sang đến năm 2009, với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới vàviệc nâng cao khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu từ các trại nuôi thủy sản, lợi nhuận của VĩnhHoàn đã được phục hồi, đưa chỉ số ROA của doanh nghiệp vượt lên trên cả Hùng Vương vàMinh Phú.3.ROE Biểu đồ 3: So sánh ROE của Vĩnh Ho n H ng Vương v Minh Phú từ VHC HVG MPC Đơn vị tính:%Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 65 Đây là chỉ số được các cổ đông quan tâm nhiều nhất vì nó phản ánh mức thu nhập ròngtrên vốn cổ phần của cổ đông.
- Nhìn chung trong 3 năm Vĩnh Hoàn luôn duy trìROE cao hơn các công ty khác trong ngành mà tiêu biểu là Hùng Vương và Minh Phú.
- Đáng chú ý công t đã cân ng tỉ trọng của 2 thị trường lớn lMỹ v EU do đó không thật sự khó khăn khi một trong hai thị trường n gặp khủng hoảng.Công ty cũng đang phát triển th m các thị trường mới điển hình như thị trường Nga.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 66 PHẦN 3: DỰ BÁO VÀ ĐỊNH GIÁI.
- Nguồn vốn này sẽ được dùng để bổsung vào nguồn vốn kinh doanh và phát triển các dự án của công ty.
- EPS dự phóng 2010 của công ty là 4 9 đ/cp.
- Để xem xét giá tiềm năngcủa VHC trong dài hạn, chúng ta sử dụng 1 phương pháp định giá thứ 2.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 67II.
- Do đó, chúng tôi cho rằng lợi thế cạnh tranhcủa Vĩnh Hoàn trong mảng kinh doanh này là khá lớn, và công ty hoàn toàn có khả năng duy trìmột tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian 5 năm.
- Mặt khác, sau khi xem xét phân tích báo cáo tài chính của công ty Vĩnh Hoàn cũng nhưso sánh các chỉ tiêu tương đồng giữa Vĩnh Hoàn và các công ty cạnh tranh trong ngành chế biếnvà xuất khẩu thủy hải sản, chúng tôi nhận thấy Vĩnh Hoàn là công ty có tình hình tài chính lànhmạnh, kinh doanh hiệu quả và không ngừng mở rộng kinh doanh tăng lợi nhuận.
- Vì thế, đối vớicác nhà đầu tư dài hạn thì VHC là một cổ phiếu rất đáng quan tâm với mức lợi nhuận ổn định vàđộ an toàn cao.Báo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- www.stockbiz.vn Website của các công ty phân tích.
- www.cafef.vn nhận định thị trường chứng khoán - www.vietstock.vn - www.vinhhoan.com.vn: website của công ty cổ phần Vĩnh Hoàn - www.hungvuongpanga.com: website của công ty cổ phần Hùng Vương - www.minhphu.com: website của công ty cổ phần Minh Phú 3.
- Tạp chí Đầu tư - Bài giảng, bài học trên lớpBáo cáo phân tích công ty cổ phần Vĩnh Hoàn nhóm 9

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt