« Home « Kết quả tìm kiếm

bài giảng công nghệ môi trường


Tóm tắt Xem thử

- Công nghệ sạch2.2.
- Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất2.3.
- Công nghệ tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng chất thải Chương 3: Công nghệ xử lý ô nhiễm khí 3.1.
- Phương pháp xử lý hơi và khí độc3.4.
- Phương pháp xử lý bụi Chương 4.
- Công nghệ xử lý nước và nước thải 4.1.
- Các phương pháp xử lý nước cấp4.2.
- Phương pháp xử lý nước thải4.3.
- Giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải Chương 5.
- Công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại 5.1.
- Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý chất thải rắn5.2.
- Phân loại chất thải và các phương pháp phân loại chất thải5.3.
- Các phương pháp xử lý chất thải rắn5.4.
- Bãi chứa chất thải rắn (bãi thải) Phần 2 thảo luận: Bài 1: Làm chuyên đề và thảo luận về Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu chất thảitrong quá trình sản xuất ở Việt NamBài 2: Làm chuyên đề và thảo luận về các công nghệ xử lý khí thải được áp dụng phổ biến ở Việt NamBài 3: Thảo luận về bãi chứa chất thải (bãi thải) đang được sử dụng ở Việt Nam 7.
- nhằm phòngngừa việc phát sinh và xử lý những chất độc hại.- Nội dung của CNMT gồm: Các nguyên lý, nguyên tắc, kinh nghiệm thể hiện dướidạng các quá trình và các kỹ thuật thực hiện nguyên lý công nghệ đó, cụ thể là:1- CNMT là công nghệ phòng ngừa, phát sinh chất thải ô nhiễm, tiết kiệm tài nguyênthiên nhiên, giảm tiêu thụ năng lượng2- CNMT là công nghệ tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng chất thải 3- CNMT là công nghệ xử lý chất thải một cách an toàn và hiệu quả (công nghệcuốiđường ống “End of pipe”4.
- Quá trình phát triển Công nghệ Môi trường Thế hệ I: CN pha loãngThế hệ II: CN Xử lý chất thải (không kinh tế)Thế hệ III: Tiết kiệm nguyên liệu tiết kiệm nhiên liệu.
- Phòng ngừa và giảm thiểu phátsinh chất thải 1.1.3.
- Hiện trạng CNMT tại Việt Nam - CNMT Việt Nam chưa phát triển 2 - Các CN phòng ngừa giảm phát sinh chất thải ít phát triển và kém, còn nhiều CN cũ, phát thải nhiều ra môi trường mà không được xử lí VD: SX giấy tiêu thụ nhiều nước.nước thải chứa nhiều chất gây ô nhiễm mà chưađược xử lí thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận- CNMT Việt Nam chủ yếu là công nghệ xử lí chất thải bằng những biện pháp đơngiản- CNMT xử lý chất thải đòi hòi công cụ cưỡng chế * Hiện trạng CNMT một số ngành, khu vực ở Việt nam.
- Chỉ có mỗi khu công công nghiệp Biên Hòa là có khuxử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại.
- Một số khu công nghiệp có lò đốt chất thải CN:Hà Nội, Bình Dương, Phú Thọ)- Tại cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp+ Hà Nội có khoảng 200 nhà máy áp dụng CN sản xuất sạch hơn: dệt, giấy, cơ khí+ CN xử lý khí thải: lọc bụi tay áo, tách bụi, hấp thụ khí thải bằng dung dịch kiềm,hấp phụ khí thải bằng than hoạt tính.+ CN xử lý nước thải kết hợp hóa lý, sinh học: chế biến thực phẩm, dệt, giấy+ CN xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: phương pháp chôn, thiêu đốt chất thải+ CNMT tại cơ sở y tế (có 25 lò đốt chất thải y tế tập trung).
- Ưu tiên CN phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải, CN phòng ngừa là CN íthoặc không sinh ra chất thải- Tuyên bố Bergen 1990: muốn phát triển bền vững các CN áp dụng phải là côngnghệ giảm thiểu, ngăn ngừa những chất thải nguy hại đến môi trường.- Tuyên bố RiO (1992) về môi trường là phát triển bền vững khẳng định để bảo vệmôi trường, các quốc gia phải tiếp cận phòng ngừa theo khả năng của mình.- Áp dụng công nghệ sạch, CN thân thiện môi trường dưới các hình thức: sản xuấtsạch hơn, “CN ít và không chất thải”, năng suất xanh, kiểm soát vòng đời sản phẩm,đánh giá vòng đời2.
- Xây dựng, hoàn thiện sự phối hợp liên vùng, liên quốc gia trong việc kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễmBiện pháp: chấp nhận công ước chung của quốc tế liên vùng, liên quốc giaVí dụ:+ Công ước Bazen (Thụy Sỹ) qui định vấn đề, điều khoản vận chuyển chất thải nguyhại qua biên giới+ Tuyên bố Stockhom về vấn đề kiểm soát chất thải hữu cơ tồn lưu – POP (PersistentOrganic Pollutants)+ Các văn bản các nghị định trong việc hợp tác, quản lý và kiểm soát ô nhiễm giữacác quốc gia.
- Định nghĩa: Công nghệ sạch là các loại hình công nghệ:+ Sử dụng các loại tài nguyên một cách bền vững+ Tái sử dụng chất thải, các sản phẩm nhiều lần+ Quản lý chất thải theo cách ít ô nhiễm so với các công nghệ khác mà chúng thay thế Định nghĩa: Công nghệ sạch là công nghệ không sinh ra hoặc ít sinh ra chất thải 2.
- Ý nghĩa CN Sạch - CN sạch là một cách tiếp cận mới không phải ở khâu xử lý chất thải mà là giảm chi phí tổng thể do tiết kiệm nguyên tài nguyên, phát triển độ bền sản phẩm- Hiện nay nếu đầu tư cho công nghệ sạch là rất lớn.-Công nghệ sạch là công nghệ mới có lợi về mặt môi trường cũng như có lợi về mặtkinh tế 4.
- Nội dung công nghệ sạch hiện nay gồm các loại công nghệ: -Tiêu thụ ít năng lượng và tài nguyên- Thải ít chất thải vào môi trường- Làm ra sản phẩm bền vững, tuổi thọ lớn- Sử dụng nguyên liệu đầu vào dễ kiếm, dễn khai thác- Ít độc đối với người tiêu dùng và người sản xuất cũng như khi thải bỏ, tiêu hủy, vậnchuyển… 5 2.1.2.
- Phân loại công nghệ Công nghệ sạch bao gồm những quá trình ngăn ngừa phát sinh ô nhiễm- CN ít hoặc không sinh ra trong từng giai đoạn- CN giảm tiêu thụ năng lượng, giảm phát sinh chất thải.
- CN tuần hoàn tái chế, tái sửdụng chất thải phát sinh trong từng quá trình công nghệ.- CN bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo toàn năng lượng.
- Tình hình công nghệ tái tuần hoàn,tái chế,tái sử dụng ở một số quốc gia* Canada : chủ yếu sử dụng tái chế chất thải rắn: xỉ lò gang, xỉ xốp được nghiền sửdụng thay cát trong xây dựng.Xỉ than đáy lò được dùng làm gạch nhẹTro bay được dùng để sản xuất vữa bê tông xây dựngBùn đỏ (chất thải Boxit.
- sản xuất gạch chèn * Việt Nam : CN 3R còn yếu, có tính tự phátTái chế chất thải ở các làng nghề phát triển mạnh, cơ sở sản xuất nhỏ.
- Nhật : CN 3R phát triểnTái chế được 25% xỉ than, 50% bùn than, 25% chất thải khác tái sử dụng.
- 26% chấtthải rắn, 100% xỉ lò gang, vật liệu xây dựng, 93% thép được quay lại sản xuất thép- Quan điểm của Nhật: sử dụng lại chất thải không chỉ trong quá trình sản xuất màtrong suốt vòng đời sản phẩm, sử dụng lại cả những phụ tùng của sản phẩm * Thụy Điển : Bắt các cơ sở sinh ra chất thải phải tuần hoàn và sử dụng lại75% chất thải, 45% xỉ lò gang được tuần hoàn sử dụng lại 80% lốp ô tô được tái chế 2.4.
- Một số công nghệ tái chế chất thải 15 1.Công nghệ tái chế nhựa thải (CN kèm dòng thải) 2.
- Đánh tơi Xeo SấyCTR không phải giấy nhưghim, nilon, keo dán Nước thải Nghiền Ngâm tẩy NaỌH Tiếng ồnBụiGiấy loại Hơi kiềmNước thải Cuộn Cắt Bao gói Sản phẩm Giấy vụn các loại JavenNước thải Hơi Clo Nồi hơi Hơinước Bụi, Xỉ Than Nước 17 - Thu gom và vận chuyển chất thải sinh hoạt vào khu xử lí- Tăng cường vệ sinh đường phố- Giảm thiểu ô nhiễm nội thất 3.2.6.
- Tiến tới sử dụng côngnghệ sản xuất “không có chất thải”.
- Phương pháp làm lạnh gián tiếp: Là phương pháp dùng phương tiện trao đổi nhiệt(gián tiếp), chất thải độc hại ngưng tụ được thu hồi dễ dàng, không cần có thiết bị phântáchHiệu suất ngưng được xác đinh theo công thức: N = 100(C o – C R )/C o (%)Trong đó: C o - nồng độ hơi ban đầuC R – nồng độ hơi ở đầu raGiá trị tuyệt đối của hiệu suất ngưng tụ:P = 100(mi / C o V o Mi) (%)mi – khối lượng của chất i được ngưng tụV o – lưu lượng khí đầu vào 3.3.5.
- Giới thiệu một số công nghệ xử lý hơi và khí gây ô nhiễm1.
- Xử lý ô nhiễm khí trong ngành nhiệt điện a.
- Sơ đồ công nghệ xử lý 3.
- Sơ đồ công nghệ xử lý 4.
- Xử lý ô nhiễm khí thải trong nhà máy sơn a.
- Nước dâng lên được thu vào máng, khí biogas được thuvề bình chứa CHƯƠNG 5CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 5.1.
- Chất thải rắn (CTR) 1.
- (chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy  ít chất thải nguy hại)- CTR công nghiệp là CTR phát sinh trong quá trình sản xuầt: phức tạp, độc hại.- Chất thải dịch vụ, thương mại: có trong quá trình sinh hoạt, sản xuất- Chất thải nông nghiệp: bao bì, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lông, phân gia súc, trấu,tro…- Chất thải y tế: bông băng, kim tiêm, máu, cơ thể người, thuốc có hại, bao bì…- Chất thải đô thị- Chất thải nông thôn… b.
- Phân theo tính chất - CTR nguy hại: là chất thải+ Có thể cháy, nổ, ăn mòn+ Độc hại đến sinh vật sống+ Có khả năng gây bệnh lan nhiễmTác động có hại tới môi trường sống, sức khoẻ, con người- Chất thải không nguy hại: những chất thải còn lại 94 * Chất thải bệnh viện:+ Chất thải không nguy hại: rác sinh hoạt, chất thải văn phòng, nhà ăn…+ Chất thải nguy hại: bông băng, bệnh phẩm, thuốc… c.
- Phân loại theo thành phần hóa học - Chất thải hữu cơ: thức ăn, dầu mỡ, dầu sinh học, bao gói, là cây…+ Chất thải hữu cơ dễ phân hủy.
- sản xuất phân compost+ Chất thải hữu cơ khó phân hủy: nhựa, dầu mỡ.
- xử lý đặc biệt- Chất thải vô cơ: vật liệu xây dựng, gạch, sỏi, thủy tinh… d.
- Phân loại theo khả năng cháy nổ - Chất thải cháy được: gỗ, dầu, nhựa, bao bì (giấy, gỗ, nhựa), vải, đồ da, cao su…- Chất thải không cháy được: gạch, sắt, cát, thủy tinh, đồ hộp…- Hỗn hợp chất thải cháy được và không cháy được: đá cuội, đất cát, đá, bao bì dính dầumỡ…e.
- Phân loại theo trạng thái- Chất thải rắn cứng: sắt, thép, bao bì, nhựa cứng, bê tông…-Chất thải mềm: dầu mỡ đặc, bùn thải, nhựa dẻo… 3.
- Đặc trưng của chất thải rắn * Đặc trưng vật lý: khối lượng riêng, kích thước, phân bố hạt theo kích thước…* Đặc trưng hóa học: thành phần hữu cơ dễ bay hơi, hàm lượng C còn lại sau khi cháy,hàm lượng các chất gây ô nhiễm, nhiệt trị, hàm lượng các chất dinh dưỡng…* Đặc trưng sinh học: khả năng phân hủy sinh học, đặc trưng bởi chỉ số BFBF LC (trong đó: LC là thành phần Lignin trong chất thải rắn.
- Tác động của chất thải rắn 95 - Phân loại theo điện trường, từ tính + Mục đích: Tách chất thải rắn vô cơ có từ tính khỏi chất thải rắn hữu cơ + Thiết bị: P Sử dụng phương pháp tính điện để tách nhựa, giấy dựa vào khả năng nhiễm điệncủa chất thải P Sử dụng phương pháp từ trường tách kim loại màu ra khỏi kim loại đen - Phương pháp nén + Mục đích: nén thành hình khối để giảm thể tích khi vận chuyển, chôn lấp+ Thiết bị: máy nén dựa trên nguyên tắc thủy lực tạo khối rác* Phương pháp hóa lý.
- Phương pháp tạo hạt bằng nhiệt độ cao từ chất thải rắn + Mục đích: chuyển chất thải rắn (bụi sắt, xỉ, vụn nguyên liệu, luyện kim, bụi, phếliệu chứa sắt được tạo thành hạt ở nhiệt độ 1.000 0C – 1.600 0C để đem đi phân loại, táisử dụng một phần.
- Phương pháp tạo khối từ nhiệt độ cao : Đóng khối các phế thải từ quá trình khai thácmỏ, thạch cao, chất thải ngành sản xuất xi măng.+ Thiết bị: thiết bị cán, ép… được sử dụng trong các lớp tầng sôi ở nhiệt độ cao, ápsuất cao, có thể bổ sung chất liên kết để tăng khả năng kết dính.
- Phương pháp tuyển chất thải + Mục đích: Thu hồi những kim loại có ích trong chất thải rắn công nghiệp+ Thiết bị: P Thiết bị tuyển chất thải bằng trọng lực: tác chất thải dựa theo vận tốc lắng khácnhau.
- Trong môi trường lỏng, khí của các chất thải có kích thước, khối lượng riêng khácnhau.
- P Đãi chất thải rắn trong dung môi hóa học, nước có nhiệt độ cao: loại bỏ đất cát,khoáng hòa tan trong chất thải để thu lại chất thải rắn cho tái sử dụngTuyển nổi: phân loại chất thải rắn có khối lượng riêng khác nhau.
- Độ lớn của chất thảirắn được tuyển không vượt quá 0,5 mm  Tuyển điện, tuyển từ - Phương pháp trích ly : sử dụng khả năng hòa tan khác nhau của chất thải rắntrong dung môi (nước) để phân loại, lựa chọn các thành phần có ích Chất thải rắn Không khíĐấtNướcCon người (sinhvật)ÔnhiễmkhôngkhíHô hấpÔnhiễmnướcngầmÔ nhiễmthựcphẩmÔnhiễmnướcmặtÔnhiễmthựcphẩmÔnhiễmthựcphẩmSuygiảm hôhấpÔ nhiễmdo tiếpxúcSuy giảm chất lượng môitrườngSuy giảm sức khỏe 96 + Thiết bị: Thiết bị trích ly hòa tan, phân tầng, phân lớp đơn giản, thiết bị trích lýhòa tan có chất hóa học trợ giúp quá trình phân lớp.
- Phương pháp kết tinh : tách chất thải rắn ở dạng tinh thể từ một dung dịch bãohòa hoặc từ dạng nóng chảy+ Kết tinh nhờ trợ giúp của các chất hóa học+ Kết tinh nhờ cách làm lạnh, đun nóng dung dịch+ Kết tinh nhờ chân không, sự bay hơi - Phương pháp ôxy hóa khử : Sử dụng hóa chất có tính ôxy hóaHoặc khử để chuyển chất thải rắn sang dạng dễ xử lý, không độc hại.
- Phương pháp nhiệt trong xử lý chất thải rắn - Nguyên tắc: Dùng nhiệt để chuyển hóa chất thải rắn thành các thành phần CO2,H2O và một số loại khí khác cùng một lượng nhỏ tro, xỉ+ Ưu điểm.
- Giảm đáng kể thể tích chất thải rắn đem chôn  Nhiệt sinh ra có thể dùng để sản xuất hơi nước, để sưởi  Có thể dùng để xử lý đối với chất thải nguy hại và chất thải truyền nhiễm+ Nhược điểm.
- Chỉ xử lý được chất thải rắn hữu cơ có nhiệt trị cao  Tốn nhiên liệu (để nâng nhiệt độ cháy lên đến 800 0C.
- Chất thải rắn được cung cấp từ bậc này sang bậckia của thiết bị đốt.
- tro, xỉ 97 c) Tách các hợp phần chất thải rắn bằng sàng Hình 10 - 2: Sơ đồ thiết bị phân tách chất thải rắn loại từ Sàng làm nhiệm vụ phân chia hỗn hợp chất thải rắn có kích thước khác nhauthành 2 hoặc nhiều loại tuỳ theo kích thước của sàng.
- Hình 10 - 3: Sơ đồ các loại sàng phân tách chất thải rắn Thiết bị sàng: Thiết bị sàng có thể là các loại sàng rung, sàng trống quay và sàngđĩa.
- Làm khô và khử nước 112 Ở nhiều trạm xử lý thu hồi năng lượng đốt phần nhẹ đã nghiền của chất thải cầnđược sấy khô sơ bộ để giảm lượng ẩm và giảm trọng lượng.
- a) Các phương pháp chung Khử ẩm: Khử ẩm là một khâu quan trọng trong xử lý chất thải rắn, đặc biệt khửẩm bao giờ cũng trước công nghệ đốt.
- Có những phương pháp sử dụng nhiệt sau đây:- Đối lưu: Chất mang nhiệt thường là không khí hoặc sản phẩm của quá trình cháytiếp xúc trực tiếp với chất thải rắn.- Truyền nhiệt: Nhiệt được truyền gián tiếp bằng cách tiếp xúc giữa vật liệu ướt và bề mặt sấy khô.- Bức xạ: Nhiệt được truyền trực tiếp và độc nhất từ vật sấy nóng đến vật liệu ướt bằng bức xạ nhiệt.Trong các loại thiết bị sấy, thiết bị trống quay được sử dụng nhiều và tỏ ra cónhiều ưu điểm, loại trống quay là loại có kết cấu đơn giản nhất.
- Băng truyềnchất thải qua máy sấy, đầu băng này là chất thải rắn ẩmđầu kia là chất thải rắn khô.- Trống quay Trống hình trụ được đặt nghiêng so với phương ngang vàquay liên tục.- Sàn giả lỏngVật liệu được sấy khô được giữ ở trạng thái lơ lửng (giảlòng).
- Sự chuyểnvận của tác nhân mang nhiệt và chất thải rắn có thể ngượchoặc cùng chiều nhau.- Chiếu dọiVật liệu cần sấy đưa vào môi trường tác nhân nhiệt và vậnchuyển trong quá trình sấy khô.
- Sau khi được khử nước, bùn cặn có thểđược trộn lẫn với chất thải rắn để tiếp tục được xử lý theo các phương thức:Đốt để giảm dung tíchTạo các sản phẩm phụ có khả năng tận thuTạo hỗn hợp ủ sinh họcChôn lấp cùng với đấtBùn, cặn từ trạm xử lý nước thải cũng có thể được khử trong điều kiện nhân tạonhư khử nước bằng các thiết bị làm khô cặn cơ học, nhiệt, quay ly tâm, lọc chân khônghoặc lọc áp lực.
- XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆ ÉP KIỆN Kim loạiThuỷ tinhRác thảiPhễu nạprácBăng tảirácPhân loạiGiấy NhựaCác khối kiệnsau khi épBăng tải thảivật liệuMáy ép rác Hình 10 - 4: Công nghệ xử lý rác thải bằng phương pháp ép kiện Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở toàn bộ rác thải tập chung thugom vào nhà máy.
- PHƯƠNG PHÁP ỔN ĐỊNH CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆHYDROMEX 118 luồng khí tạo thành từ buồng đốt sơ cấp.
- Chương 11 PHƯƠNG PHÁP TẬN DỤNG NHIỆTVÀ TIÊU HUỶ CHẤT THẢI LÀ CHẤT DẺO Thời gian gần đây, trong việc tận dụng và xử lý chất thải là chất dẻo thì phương pháp nhiệt được dùng nhiều hơn, đặc biệt nó được phát triển và phổ biến trong cáctrường hợp khi mà chất dẻo trong thực tế không sử dụng và không có thể tận dụng được bằng cách tái chế thành các sản phẩm hay dùng trong các việc khác.
- Sản xuất sáp polietilen từ chất thải Trong quá trình phân huỷ chất thải bằng nhiệt ở nhiệt độ đến 500 0 C thì sẽ tạo ramột lượng lớn hydrocacbon trong dãy parafit có khối lượng phân tử và nhiệtđộ nóng chảy C.
- Quá trình phân huỷ thường thực hiện bằng thiết bị phân huỷnhiệt và gồm các bước: đưa chất thải polietilen vào máy ép, cho nóng chảy và đưa vàomáy phân huỷ nhiệt, phân huỷ chất thải, làm nguội sản phẩm trong thiết bị trao đổi nhiệt,tách sản phẩm phụ dễ bay hơi ra, lọc và trộn đều sản phẩm đã nóng chảy rồi lấy ra đểlàm thành sáp.
- Mức độ kết tinh sáp phụthuộc vào khối lượng phân tử và tính chất chất thải ban đầu, dao động trong phạm vi từ40 - 70%.
- Nhiệt phân chất thải là chất dẻo Thời gian gần đây, đặc biệt là khi vấn đề năng lượng đang được chú ý nhiều thìchất thải là chất dẻo được xem như là nguyên liệu hoá dầu rắn.
- Điều đó liên quan tớikhả năng các hợp chất cao phân tử ở nhiệt độ cao hơn 300 0 C sẽ bị phân huỷ phụ thuộcvào điều kiện phân tách và thành phần của các chất thải polime có hydrocacbon khácnhau: nhiệt liệu khí, keroxin, gazolin, dầu nhờn...Hàng loạt polime (polimetylmetacryl, plistirol và một số chất khác) sẽ phântách thành các đơn phân ban đầu.
- Việc tái sinh metylmetacrylat từ chất thải polimeđược tổ chức ở phạm vi công nghiệp.
- Nhiệt phân các chất thải là các tấm polistirol.
- Nhiệt phân ở nhiệt độ thấp chất thải là các tấm polistirol ở áp suất trong môi trường nitơ khi nhiệt độ 300 0 C sẽ cho phép tách ra được 62% stirol từ lượng chất bay hơi.
- Do kết quả phân huỷ chất thải polistirolvà làm sạch sản phẩm tảo sẽ được stirol như stirol ban đầu và dùng để thêm vào nó trongquá trình sản xuất polistirol.
- Nghiên cứu nhiệt phân chất thải là các tấm chất dẻo cho thấy rằng ở nhiệt độ C trong thời gian 4 - 4,5h thì sẽ tách ra được gần 90% sản phẩm.
- (khối lượng)- Sản phẩm chất lỏng Chất cặn rắn Chất khí, kể cả tổn thất Phân tích sự phân đoạn chất lỏng sôi ở trong giới hạn C thấy rằng sản phẩm nhiệt phân cơ bản gồm có stirol, xilen, tolue, benzen và các hydrocacbon khác.Hiệu suất chung của stirol khi tính toán chất thải ban đầu thì tương đối nhỏ (gần 30.
- vìvậy việc tách nó ra và tinh cất hàng loạt sản phẩm có tính chất kinh tế như các sản phẩmlà chất lỏng làm nhiên liệu.Hướng khác là nhiệt phân chất thải polistirol có khả năng tái chế nó cùng với cáchỗn hợp cốc dầu mỏ tại các xí nghiệp chế biến cốc.
- Qua nghiên cứu thấy rằng: xử lý cốcdầu mỏ có thêm 10% (khối lượng) chất thải polistirol trong lò nhiệt độ 1325 0 C sẽ cho phép thu được cốc theo các chỉ số cơ bản (ham lượng tro, mật độ, lượng lưu huỳnh).Trong thực tế thấy rằng khi thêm chất thải không đòi hỏi phải làm thay đổi công nghệ màsẽ cho phép thực hiện phương pháp tận dụng chất thải polistirol tại các xí nghiệp côngnghiệp đang hoạt động.
- Nhiệt phân chất thải polielefin Khác với nhiệt phân polistirol, nhiệt phân poliolefin xảy ra với hiệu suất chất đơn phân ban đầu rất nhỏ.
- Sơ đồ công nghệ đốt chất thải rắn quy mô công nghiệp Thành phần của sản phẩm nhiệt phân polistirol gắn với thành phần của polietylen(PE) nhưng quá trình tách polipropylen (PP) sẽ xảy ra nhanh hơn một chút điều đó cóliên quan tới năng lượng hoạt tính khác nhau của quá trình: 230 kJ/mol đối với PP và 302kJ/mol đối với PE.
- Nghiên cứu quá trình nhiệt phân xúc tác PE bằng niken và một lượng nhỏ hydrokhi nhiệt độ là 450 0 C và áp suất 6,7 kPa với hiệu suất 92% sản phẩm nhiệt phân PE, cònhỗn hợp gazolin và keroxin, cũng trong điều kiện như vậy sẽ tạo ra 95,6% sản phẩm trên;đối với polipropylen là 91,4%.Theo kinh nghiệm khai thác thiết bị thí nghiệm - công nghiệp có công suất 3 - 5tấn/ngày đêm thì khi tái chế chất thải PE sẽ tái sinh được dầu nhớt hiệu suất 94,7%.
- Nhiệt phân chất thải polivinylclorua Polivinylclorua (PVC) có độ ổn định nhiệt độ nhỏ nhất so với các polime khác.
- Nhiệt phân chất thải politetrafloetylen Politetrafloetylen (PTFE) là một trong các polime hữu cơ ổn định nhiệt nhất, nănglượng hoạt tính phân huỷ là 338kJ/mol.
- Sự phụ thuộc hiệu suất của tetrafloetylen (1) và peflopropylen (2) vàonhiệt độ nhiệt phân của PTFE (áp suất 133Pa) Do hiệu suất tetrafloetylen khi nhiệt phân cao nên dùng phương pháp này để tậndụng chất thải polime.
- Nhiệt phân chất thải polimetylmetacrylat Polimetylmetacrylat (PMMA) là một trong số polime đầu tiên mà quan sát đượcviệc tạo ra đơn phân dung do kết quả của quá trình phân huỷ nhiệt.
- Khi nhiệt độ nhiệt phân gần 400 0 C thì hiệu suất của metylmetalacrylat gần 100% nhưng do tăng nhiệt độnên lượng đơn phân tạo ra sẽ giảm xuống và khi nhiệt độ là 825 0 C thì hiệu suất là 37%.Chính vì nhờ có hiệu suất cao, nên nhiệt phân PMMA lần đầu tiên được dùngtrong thực tế để thu được đơn phân từ chất thải polime.
- Thực hiện phân huỷ ở nhiệt độ C với hiệu suất đơn phân cao hơn 95%.Trong sơ đồ công nghệ, chất thải được vào phễu để đập nhỏ, phần loại chất thải bằngcách cho vật liệu đi qua lỗ nhỏ.
- Nhiệt phân hỗn hợp chất thải là chất dẻo Tách chất thải polime ra thành các cấu tử riêng biệt thường gặp phải những khókhăn nghiêm trọng, vì vậy phải tiến hành quá trình nhiệt phân hỗn hợp polime đồng thời.Một trong những sơ đồ công nghệ nhiệt phân hỗn hợp chất thải phổ biến nhất hiệnnay là các chất thải polime ở giai đoạn đầu nghiền nhỏ ra và sấy khô để hạn chế ăn mònthiết bị khi vận chuyển.
- Hoàng Huệ Xử lý nước thải - Nxb Xây dựng - 2005.
- Trần Quang Huy Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn - Nxb Khoa học - 2004 6.
- Nguyễn Đức Khiển Quản lý chất thải nguy hại - Nxb Xây dựng - 2003 7.
- Tống Ngọc Tuấn Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt