« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt lí thuyết vật lí 12


Tóm tắt Xem thử

- Dao động: a.
- Dao động cơ: Chuyển động quanh một vị trí cân bằng..
- Dao động điều hòa: li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
- Phương trình dao động điều hòa (li độ): eq \x\le\to\bo\ri(\a(,x = Acos(t.
- Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại.
- dao động là loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa + Nếu.
- Các dạng dao động có phương trình đặc biệt:.
- DẠNG 9: Tổng hợp dao động.
- Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
- Hai dao động vuông pha: Δφ = (2k+1)eq \s\don1(\f(π,2)).
- Hai dao động có độ lệch pha Δφ = const: |A1 - A2.
- Khoảng cách giữa hai dao động: d = x1 – x2.
- DẠNG 3: Năng lượng dao động điều hoà của CLLX.
- Lưu ý: Khi tính năng lượng phải đổi khối lượng về kg, vận tốc về m/s, ly độ về mét..
- Dao động điều hoà có tần số góc là.
- CHỦ ĐỀ 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG KHÁC.
- Đại cương về các dao động khác.
- Dao động tự do, dao động duy trì.
- Dao động tắt dần.
- Dao động cưỡng bức, cộng hưởng Khái niệm.
- Là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian..
- Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
- Sẽ không dao động khi ma sát quá lớn..
- Phân biệt giữa dao động cưỡng bức với dao động duy trì:.
- Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật.
- Dao động cưỡng bức.
- Do ngoại lực thực hiện thường xuyên, bù đắp năng lượng từ từ trong từng chu kì..
- Trong giai đoạn ổn định thì dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực.
- Cung cấp một lần năng lượng, sau đó hệ tự bù đắp năng lượng cho vật dao động.
- Dao động với tần số đúng bằng tần số dao động riêng f0 của vật.
- Sóng cơ: là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất  không truyền được trong chân không - Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử dao động tại chỗ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng..
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng..
- Sóng dọc: phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
- Độ lệch pha của 2 dao động tại 2 điểm cách nguồn:.
- Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm..
- Dao động âm là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của nguồn phát.
- tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
- số điểm đứng yên gọi là nút, điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng..
- Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng.
- Vị trí các điểm dao động cùng pha, ngược pha:.
- CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
- CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG.
- trong mạch dao động.
- Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch là do hiện tượng tự cảm.
- Năng lượng điện từ: Tổng năng lượng điện trường tụ điện và năng lượng từ trường trên cuộn cảm gọi là năng lượng điện từ..
- Năng lượng điện từ:.
- Năng lượng điện trường: eq \x\le\to\bo\ri(\a(,WC = Cu2.
- Năng lượng từ trường: eq \x\le\to\bo\ri(\a(,WL = Li2.
- Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển đổi từ năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường và ngược lại, nhưng tổng của chúng thì không đổi..
- Mạch dao động có tần số góc.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha.
- Sóng điện từ mang năng lượng..
- Tần số.
- Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng thông tin liên lạc dưới nước.
- Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần =>.
- Để thu hợp 1 ăngten với 1 mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh được (để xảy ra cộng hưởng với tần số của sóng cần thu).
- (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần.
- (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần.
- Tán sắc ánh sáng.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, được gọi là lượng tử năng lượng và được kí hiệu bằng chữ ε:.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng ε = hf.
- Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ.
- Hiện tượng quang điện.
- Tiên đề 1 (Tiên đề về trạng thái dừng): Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
- Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và cũng không hấp thụ năng lượng.
- Tiên đề 2 (Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ hơn thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em: eq \x\le\to\bo\ri(\a.
- Chú ý: Nếu phôtôn có năng lượng hfmn mà En <.
- Em thì nguyên tử không nhảy lên mức năng lượng nào mà vẫn ở trạng thái dừng ban đầu.
- Tính năng lượng electron trên quỹ đạo dừng thứ n:.
- Năng lượng ion hóa nguyên tử hi đrô từ trạng thái cơ bản: E0 = 13, 6(eV.
- P (n = 6) Năng lượng.
- HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG.
- b) Hiện tượng quang điện trong:.
- Pin quang điện - Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng.
- Kí hiệu hạt nhân là.
- Lực hạt nhân.
- Là dòng hạt nhân Hêli.
- 10-11m), cũng là dòng phôtôn có năng lượng cao.
- Sự bảo toàn động lượng: Sự bảo toàn năng lượng: (ma + mb)c2.
- Một vật có khối lượng m thì có một năng lượng E = mc2, gọi là năng lượng nghỉ..
- Năng lượng nghỉ có thể biến đổi thành năng lượng thông thường và ngược lại..
- Khi khối lượng giảm, năng lượng nghỉ giảm: năng lượng nghĩ chuyển hoá thành năng lượng thông thường..
- Khi khối lượng tăng thì năng lượng nghĩ tăng, năng lượng thông thường chuyển hoá thành năng lượng nghĩ..
- Trong phản ứng hạt nhân chỉ có năng lượng toàn phần bao gồm cả năng lượng thông thường và năng lượng nghỉ mới được bảo toàn..
- Năng lượng liên kết riêng.
- Năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân là năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclôn của hạt nhân đó.
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
- Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và thu năng lượng.
- Phản ứng hạt nhân toả năng lượng là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, nghĩa là bền vững hơn các hạt nhân ban đầu..
- Năng lượng toả ra: (E = (Mo - M)c2.
- Phản ứng hạt nhân thu năng lượng là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn các hạt nhân ban đầu..
- Năng lượng thu vào: (E = (M – Mo)c2.
- Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: Năng lượng phân hạch – nhiệt hạch.
- Là phản ứng tỏa năng lượng..
- Là phản ứng toả năng lượng.
- Bức xạ năng lượng.
- Hấp thụ năng lượng