« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Vietcombank


Tóm tắt Xem thử

- BẠCH VINH QUANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦANGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- BẠCH VINH QUANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦANGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- HOÀNG VĂN BẰNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam” không thể hoàn thành nếukhông có sự hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo tạiTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và đặc biệt là thầy hướngdẫn khoa học PGS.TS Hoàng Văn Bằng.
- Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn:“Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam” là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi.
- 3CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM.
- Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
- Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Error! Bookmark not defined.CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂNHÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNHHÀ NAM.
- Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Hà NamError! Bookmark not defined.
- Năng lực phát triển sản phẩm, dịch vụError! Bookmark not defined.
- Năng lực công nghệ.
- Năng lực quản trị điều hành.
- Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam.
- Định hướng chiến lược trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam đến năm 2020.
- Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam .
- Tăng cường năng lực hoạt động HĐV và cấp tín dụng.
- Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh của sản phẩm,5 68 dịch vụ của BIDV Hà Nam Bảng 3.6.
- Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh của các điểm6 71 giao dịch của BIDV Hà Nam7 Bảng 3.7.
- Kết quả khảo sát năng lực công nghệ của BIDV Hà Nam 74 Bảng 3.8.
- Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh của nguồn nhân9 78 lực của BIDV Hà Nam Bảng 3.10.
- Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh về thương hiệu10 81 của BIDV Hà Nam vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼTT Tên hình vẽ Trang1 Hình 3.1.
- Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các Ngânhàng thương mại Việt Nam nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội để cải tiếncông nghệ, kỹ thuật, năng lực quản trị điều hành, tiếp cận đa dạng hơn với cácnguồn vốn để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
- Đi cùng vớicác cơ hội là nhiều thách thức đặt ra đòi hỏi các Ngân hàng thương mại trongnước cần phải có chiến lược dài hạn và phù hợp để nâng cao uy tín, vị thếngân hàng trước sức cạnh tranh khốc liệt từ các ngân hàng nước ngoài vớitiềm lực tài chính mạnh, công nghệ và phương pháp quản trị điều hành tiêntiến.
- đang tạo ra sức cạnh tranh rấtmạnh mẽ với BIDV Hà Nam.
- Trước sự cạnh tranh từ các NHTM khác trênđịa bàn đang không ngừng gia tăng, việc đánh giá đúng đắn thực trạng và đưara các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh là một đòi hỏihết sức cần thiết và cấp bách.
- Từ thực tế công tác cùng với mong muốn nâng cao khả năng cạnh tranhcủa BIDV Hà Nam trên địa bàn, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao nănglực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chinhánh Hà Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.2.
- Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam, chỉ ranhững hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó.
- Đề xuất các giải phápnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam trên địa bàn trong thờigian tới.2.2.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh củaNHTM.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam trên địabàn so với các đối thủ cạnh tranh, chỉ ra những thành công, hạn chế vànguyên nhân của hạn chế trong năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh của BIDV Hà Nam.3.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam.3.2.
- Phạm vi nghiên cứu: 2 - Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng tới năng lực cạnh tranh của NHTM, trên cơ sở phân tích thực trạngnăng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam, chỉ ra nguyên nhân và đề xuất cácgiải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam.
- Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanhvà năng lực cạnh tranh hiện tại của BIDV Hà Nam trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Những đóng góp của luận văn: Với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn và các thầy cô trong trườngĐại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, trên cơ sở các phương phápnghiên cứu phù hợp, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng tới năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Phân tích thực trạng, chỉ ra các tồntại, hạn chế trong năng lực cạnh tranh hiện tại và đưa ra các giải pháp phù hợpđể nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam trong thời gian tới.5.
- Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục cácbảng số liệu, danh mục các biểu đồ, tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận vănđược kết cấu như sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận cơbản về năng lực cạnh tranh của NHTM Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầutư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam.
- Chương 4: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam trong thờigian tới.
- 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM1.1.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu Năng lực cạnh tranh là một trong các yếu tố quan trọng nhất quyết địnhtới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Các yếu tố tác động tới năng lựccạnh tranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh đối với mỗi ngành, lĩnhvực hoạt động của doanh nghiệp có những đặc thù riêng biệt.
- Vì vậy, nghiêncứu về năng lực cạnh tranh có nhiều tài liệu ở những góc độ khác nhau.
- Dướiđây là một số nghiên cứu nổi bật về năng lực cạnh tranh:1.1.1.
- Tình hình nghiên cứu ngoài nước Hiện nay, nghiên cứu nổi bật nhất về cạnh tranh và năng lực cạnh tranhlà nghiên cứu của Michael Porter, giáo sư trường đại học Harvard.
- Nhữngnghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ông có thể áp dụng trongmọi cấp độ (doanh nghiệp, ngành, quốc gia) cũng như mọi lĩnh vực (sản xuất,dịch vụ).
- Theo Michael Porter, mức độ cạnh tranh trên thị trường trong mộtngành bất kỳ chịu tác động của các lực lượng cạnh tranh bao gồm: Nhà cungứng.
- đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Các lực lượng cạnh tranh này được xem xét, đánh giá trong môhình Porter’s Five Forces (mô hình “Năm lực lượng cạnh tranh của Porter).Tuy nhiên, các nghiên cứu của ông mang tầm lý luận, khái quát cao, để ápdụng vào điều kiện thực tế của Việt Nam hay vào một chủ thể kinh doanh cụthể thì cần phải có cách nhìn nhận linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế.1.1.2.
- Tình hình nghiên cứu trong nước - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam – Chi nhánh Tuyên Quang.
- 4 Luận văn chỉ ra các tiêu chí đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranhcủa NHTM, bao gồm: Nhóm tiêu chí về tài chính, nhóm tiêu chí về kinhdoanh, nhóm tiêu chí về quản trị điều hành, nhóm tiêu chí về hạ tầng và côngnghệ ngân hàng, nhóm tiêu chí về uy tín, hình ảnh của ngân hàng trên thịtrường.
- đồng thời tác giả cũng chỉ các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở hệ thống lý luận đưa ra, tác giả đã đi sâuphân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam – Chi nhánh Tuyên Quang (BIDV Tuyên Quang) thôngqua đánh giá các yếu tố về: cơ cấu tổ chức, năng lực cung ứng dịch vụ, tiềmlực tài chính và năng lực marketing.
- Từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp đểnâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Tuyên Quang trên địa bàn tỉnh.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam.
- Thông qua các phương pháp nghiên cứu định tính, thống kê mô tả và phântích dữ liệu, tác giả đã sử dụng mô hình CALMS để đánh giá năng lực cạnhtranh của BIDV với các yếu tố: Hệ thống kinh doanh lõi và công nghệ.
- Từ đó chỉ ra 6 điểmmạnh, lợi thế và 6 điểm yếu, hạn chế trong năng lực cạnh tranh của BIDV.
- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Việt nam trong xu thế hội nhập.
- Luận văn đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh,những tác động của môi trường kinh doanh đến năng lực cạnh tranh của ngânhàng thông qua việc sử dụng lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh củanhà kinh tế học Michael Porter.
- Qua đó, phân tích thực trạng về năng lực cạnh 5tranh của NHNN&PTNT Việt Nam trong trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế, đồng thời khái quát xu thế cạnh tranh của các NHTM trong thời giansắp tới, đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ và tháchthức của NHNN&PTNT Việt Nam, đưa ra những giải pháp góp phần nângcao năng lực cạnh tranh của NHNN&PTNT Việt Nam.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng phát triển nhà Đồngbằng sông Cửu Long thành phố Cần Thơ trong thời kỳ hội nhập và phát triển.Luận văn Thạc sỹ của Trương Hoàng Phương, Trường Đại học Kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh, 2008.
- Trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh, tácgiả chỉ ra đặc thù cạnh tranh của các NHTM, một số bài học kinh nghiệm, cáctiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh và đưa ra các giải pháp nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của NHTM.
- Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hộinhập.
- Nghiên cứu đã xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu cụ thể cho việc đánhgiá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.
- Theo tác giả, các chỉ tiêunày không chỉ tập trung phản ánh nguồn lực hiện có của ngân hàng, mà cònphải phản ánh được vị thế cạnh tranh của ngân hàng đó ở hiện tại và khả năngduy trì, phát triển vị thế cạnh tranh đó trong tương lai.
- Do đó, các chỉ tiêuđánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM bao gồm: Tiềm lực tài chính thểhiện qua: mức độ an toàn vốn và khả năng huy động vốn, chất lượng tài sản 6có, mức sinh lời, khả năng thanh khoản.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh củacác NHTM Việt Nam theo các chỉ tiêu xây dựng, tác giả đưa ra một số giảipháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa.Trần Sửu, Nhà xuất bản Lao động, 2006.
- Trong cuốn sách này, tác giả đã đề cập tới những cơ hội và thách thứccủa toàn cầu hóa đối với các nước, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh và một sốtiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thực trạng năng lựccạnh tranh của một số doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Các nghiên cứu của các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng củanăng lực cạnh tranh đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nóichung và NHTM nói riêng.
- Từ việc thu thập, phân tích số liệu cụ thể quanhiều năm, các tác giả đã có các kết luận, đánh giá cả định tính và định lượng 7về thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, cũng như phân tích các nhântố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và NHTM.
- Tuynhiên, do điều kiện kinh tế luôn thay đổi nên mặc dù các nghiên cứu có giá trịvà ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMnhưng đặt trong bối cảnh hiện tại sẽ không tránh khỏi các hạn chế như: Đốitượng và phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam nóichung trong khi ở điều kiện mới các NHTM cổ phần chưa được phân tích sâuvà cụ thể.
- các nghiên cứu tương đối độc lập với nhau,việc đi sâu vào phân tích các khía cạnh để nâng cao năng lực cạnh tranh củamột NHTM trên một địa bàn cụ thể còn chưa nhiều.
- Luận văn tập trung nghiên cứunăng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam thông qua việc đánh giá những yếu tốtác động đến năng lực cạnh tranh của NHTM trên địa bàn cụ thể từ đó chỉ racác hạn chế, các nguyên nhân và những giải pháp khả thi trong việc nâng caonăng lực cạnh tranh của BIDV Hà Nam.1.2.
- Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM1.2.1.
- Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM1.2.1.1.
- Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
- Cạnh tranh gắn liền với hành vi của chủ thể nhưcác doanh nghiệp, các cá nhân kinh doanh hay một nền kinh tế.
- Trong quátrình cạnh tranh với nhau, để giành lợi thế về phía mình, các chủ thể phải ápdụng nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế của mình trên thịtrường.
- Có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ cạnh tranh và sự cạnh 8tranh cũng chia ra các cấp độ áp dụng, có thể ở cấp quốc gia, cấp ngành,doanh nghiệp hay sản phẩm, cụ thể: Theo K.Marx thì cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa cácnhà tư bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêudùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
- Nghiên cứu sâu về sản xuấthàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, K.Marx đã phát hiệnra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suấtlợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường.
- Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) thì cạnh tranh là hoạt độngtranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, cácnhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằmdành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất.
- Trong báo cáo về cạnh tranh toàn cầu năm 2003 tại diễn đàn Liên hợpquốc thì cho rằng, cạnh tranh đối với một quốc gia là khả năng của nước đóđạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt đựơccác tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổngsản phẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian.
- Qua các quan niệm khác nhau về cạnh tranh nêu trên, có thể đưa ra kháiniệm chung về cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp như sau: Cạnh tranh là sựganh đua giữa các chủ thể kinh doanh đối với cùng một loại sản phẩm hànghóa, dịch vụ được tiêu thụ trên cùng một thị trường để đạt được mục đích cuốicùng là tối đa hóa lợi nhuận.
- Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng,được coi là động lực của sự phát triển không chỉ của mỗi cá nhân, mỗi doanhnghiệp mà cả nền kinh tế nói chung.
- 9 Đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Đối với người tiêu dùng: Cạnh tranh tạo ra hàng hoá có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mãngày càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của người tiêudùng trong xã hội.
- Vì vậy, đối với người tiêu dùng, cạnh tranh giúp người tiêudùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp vớikhả năng và sở thích của mình.
- Đối với nền kinh tế: Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọithành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xoá bỏ những độcquyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Cạnh tranh bảo đảm thúc 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt1.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
- Năng lực cạnh tranh của các ngân hàngthương mại trong xu thế hội nhập.
- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh củaNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam trong xu thế hộinhập.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tuyên Quang.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiệntoàn cầu hóa.
- Tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thốngngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngânhàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long thành phố Cần Thơ trong thờikỳ hội nhập và phát triển

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt