« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Công nghệ 11 bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện


Tóm tắt Xem thử

- Bài 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN A.
- Đặc điểm của ĐCĐT và HTTL dùng cho máy phát điện..
- Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện..
- Với bài học này GV có thể lập kế hoạch bài dạy trên giấy, máy tính và sử dụng phần mềm Power Point (nếu có)..
- Đọc lại chương “Chuyển động cơ khí” của Công nghệ 8..
- Sử dụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV chuẩn bị máy chiếu, máy tính..
- Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy phát điện..
- Đặc điểm HTTL trong máy phát điện..
- Tuân theo nguyên tắc chung: Động cơ  Li hợp  Hộp số  Trục  Máy công tác..
- Nhiệm vụ, chức năng giống nhau, sử dụng vào nhiều công việc khác nhau khi thay đổi bộ phận canh tác..
- Khởi động Trực tiếp bằng động cơ điện Động cơ xăng.
- HS trả lời..
- GV: ĐCĐT còn ứng dụng để chạy các máy phát điện phục vụ sản xuất và đời sống..
- Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện dùng ĐCĐT.
- Em hãy cho biết máy phát điện dùng ĐCĐT thường sử dụng ở đâu?.
- Quan sát sơ đồ khối cụm động cơ – máy phát hãy cho biết nguyên tắc chung để nối cụm này?.
- Động cơ (1.
- khớp nối (2.
- Máy phát điện (3)..
- So sánh tốc độ quay của động cơ và máy phát (bằng nhau)..
- Có thể nối qua hộp số, dây đai, xích được không? Sử dụng trong trường hợp nào?.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ĐCĐT kéo áy phát điện GV yêu cầu HS đọc SGK (mục I trang 153) để tìm hiểu đặc điểm chính của ĐCĐT kéo máy phát điện, sau đó trao đổi nhóm (theo bàn)..
- Về nguyên tắc chung có thể sử dụng các loại động cơ nào để kéo máy phát điện?.
- Để kéo được máy phát điện thì công suất của động cơ so với công suất của máy phát điện phải đảm bảo điều kiện gì?.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những yêu cầu để máy phát điện làm việc ổn định..
- Tần số ổn định phụ thuộc vào các đại lượng nào? (Tốc độ quay của máy phát điện  tốc.
- độ quay của động cơ)..
- GV: Để giữ tốc độ của máy phát điện ổn định thì tốc độ của động cơ phải ổn định  nhờ bộ điều tốc (tự động)..
- Kết luận.
- Thường sử dụng động cơ xăng và động cơ Điezen, có công suất – công suất máy phát điện..
- Tốc độ quay của động cơ phải phù hợp với tốc độ quay của máy phát..
- Có bộ điều tốc để động cơ và máy phát ổn định tốc độ..
- Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của HTTL.
- Máy phát điện có nhu cầu phải đổi chiều quay như HTTL trên các máy khác không?.
- Kết luận:.
- Không có HTTL và bộ phận điều khiển mà nối với máy phát qua khớp nối..
- Yêu cầu khớp nối:.
- Đảm bảo độ đồng trục giữa máy phát và động cơ..
- Có thể sử dụng các loại khớp nối nào?.
- Khớp nối cứng..
- Khớp nối mềm..
- GV: nếu nối qua khớp cứng độ va đập lớn gây ra tiếng gõ kim loại, làm giảm tuổi thọ của động cơ, máy phát  vì vậy thường nối bằng khớp mềm..
- Vận dụng kiến thức về cơ khí đã học trong Công nghệ 8, hãy cho biết có các phương pháp nào để truyền lực từ động cơ sang máy phát điện?.
- Trong những TH nào sử dụng các phương pháp nối trên?.
- GV: Tốc độ động cơ không phù hợp với tốc độ máy phát..
- GV: Có độ trượt, nhiều bộ phận phức tạp, tăng kích thước và khối lượng của động cơ – máy phát điện  chất lượng dòng điện giảm..
- HS suy luận, liên hệ ưu nhược điểm của các phương pháp truyền lực trên để trả lời..
- Hãy nêu các bộ phận chính của động cơ – máy phát..
- Hãy nêu đặc điểm chính của ĐCĐT kéo máy phát điện..
- Hãy điền các ưu, nhược điểm của các phương pháp truyền lực của cụm động cơ – máy phát điện trong bảng sau:.
- Truyền lực bằng bánh răng