« Home « Kết quả tìm kiếm

tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ


Tóm tắt Xem thử

- Đó là những hình thức cơ bản của nền dân chủ.
- Người coi yếu tố đầu tiên của dân chủ là "Có việc gì thì ai cũng được bàn, cũngphải bàn.
- Trong Đảng không có dân chủ thì đời sốngcủa Đảng sẽ trở nên “âm u” (1).
- Người nhấn mạnh thực hành dân chủ chứ ngườikhông nói là dân chủ.
- Phải hết lòng tôn trọng tậpthể, phát huy dân chủ nội bộ.
- Khối đoàn kết đó được xây dựng trên cơ sở sự thốngnhất về tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ.
- “Phải thật sựmở rộng dân chủ trong cơ quan.
- Có dân chủ mới làm chocán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến.
- (6) Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang ra sức xây dựng nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, phát huy dân chủ trong nhân dân, Đại hội X của Đảng đã tổng kết.
- Việc thựchiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân dân, thựchiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc có tiến bộ” (7).
- Dân chủ trong Đảng và trong xã hội còn bị vi pham.
- Còn thiếu những quy chế cụ thể đảm bảo phát huydân chủ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Quyền củaĐảng viên như đã được giải thích tại Đại hội IV của Đảng là quyền dân chủ của Đảngviên.
- Nâng cao chất lượng đảng viên là yêu cầu quan trọng để đảm bảo việc thựchiên dân chủ trong Đảng.
- gắn việc thực hiện dân chủ với tăng cường kỷ luật, kỷ cương.Tài liệu tham khảo:(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.
- Nhà nước của dân phải bằngmọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân.
- Bản chất giai cấp của nhà nước ta còn thể hiện ở nguyên tắc tổ chức cơ bản là nguyêntắc tập trung dân chủ.
- "Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độ...mới đọng viên được tấtcả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên.
- Trong nhà nước dân chủ, dân chủ vàpháp luật luôn đi đôi với nhau, đảm bảo cho chính quyền trở nên mạnh mẽ.
- Đó chính là thực hiện dân chủ trong nội bộ Đảng một cách nghiêm túc nhất.
- Dân chủ thực chất là một biện pháp, biện pháp có tính nguyên tắc để xây dựng Đảng ta thành một Đảng Cộng sản luôn trong sạch vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Đẩy mạnh công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng, để Đảng thực sự xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì phải thực hiện dân chủ trong Đảng.
- Báo Nhân Dân, ngày 2/9/1951- Về giá trị dân chủ:1 - Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân.
- (Toàntập, ST, 1987, tập 7, trang 544)3 - Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dânđưa cách mạng tiến lên.
- (Toàn tập, ST, 1989, tập 8, trang 566)4 - Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến.
- (Toàn tập, ST, 1985, T5, trang 299)14 - Nước ta là một nước dân chủ.
- (Toàntập, ST, 1985, T5, trang Làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ củamình, dám nói, dám làm.
- (Toàn tập, ST, 1987, T7,trang 482)24 - Trong trường, cần có dân chủ.
- (Toàn tập, ST, 1983, T3, trang 152)III - Về một bộ máy nhà nước dân chủ:26 - Nhiệm vụ của chính quyền dân chủ là phục vụ nhân dân.
- (Tuyển tập, ST, 1980, T2,trang 299)27 - Nhà nước ta phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn dân.
- (Toàn tập, ST,1984, T4, trang 521)34 - Chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do người dân làm chủ.
- (Toàn tập, ST,1986, T6, trang 121)35 - Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộngrãi cho nhân dân lao động.
- (Toàn tập, ST, 1985, T5, trang 420)43 - Muốn chống tham ô lãng phí, chống quan liêu thì phải dân chủ.
- (Toàn tập, ST, 1986, T6,trang 266)48 - Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ.
- (Toàn tập, ST, 1986, T6, trang 271)IV - Ðảng trong sự nghiệp xây dựng nền dân chủ:49 - Ðảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài.
- (Toàn tập, ST, 1989, T8, trang 566)60 - Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ.
- (Toàn tập, ST, 1986, T6, trang 271)61 - Thực hành dân chủ để là cho dân ai cũng được hưởng quyền dân chủ, tự do.
- Cũng trên cơ sở đó, có thể khẳng định dân chủ gắn liền một cách phổ biến,trực tiếp với quyền lực nhà nước trong quản lý xã hội.
- Xuất phát từ sự phân tích ở trên, có thể coi lịch sử hình thành dân chủ như một đặc trưng củaquan hệ quyền lực nhà nước.
- Nhà nước như là một thiết chếchính trị để thực hiện dân chủ.
- Tuy nhiên, không phải bất cứ chế độ nhà nước nào trong lịch sử xã hộicũng là chế độ dân chủ.
- Xét trên bình diện quản lý xã hội, nội dung căn bản giải quyết vấn đề dân chủ là giải quyếtvấn đề nhà nước.
- Tính chất giai cấp của dân chủ đã và sẽ còn tồn tại chừng nào xã hội còn tồn tại giai cấp vànhà nước.
- Trong mối quan hệ này dân chủ là một động lực, mộttiêu chuẩn của tiến bộ xã hội.
- Nói một cách tổng quát, dân chủ là yếu tố hợp thành nội dung của tiến bộ xã hội.
- Dân chủ trở thành thước đo của tiến bộ xã hội.
- Mặc dù, đây là những khía cạnh quan trọngvề lý luận và là những yếu tố hợp thành nội dung thực tiễn của dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- mà phảixem xét một cách toàn diện về bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Điều đó thường dẫn đến quan điểmcho rằng, dường như dân chủ chỉ là một vấn đề tạm thời, vấn đề quyền lực của giai cấp thống trị gắnliền với nhà nước.
- Và do đó, trong quan niệm truyền thống về dân chủ chỉ được xem như một phạmtrù lịch sử.
- Vì, nó không diễn tả hết nộidung khoa học và ý nghĩa xã hội của dân chủ đối với sự phát triển của lịch sử .
- Dân chủ được xét với tư cách là một hình thức tổ chức nhà nước, thông qua tổ chức vàquản lý để thực hiện quyền lực đối với xã hội.
- Chỉ với ý nghĩa này và trong mối quan hệ này giữa chếđộ dân chủ với chế độ nhà nước thì dân chủ mới là một phạm trù lịch sử.
- Sự tiêu vong của nhà nước chỉ làm mất đi cáchình thái biểu hiện quyền lực bằng nhà nước của dân chủ.
- Dân chủ còn được hiểu là một giá trị xã hội.
- Tóm lại, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động, vì nhân dân laođộng, nó phát triển thuận chiều với tiến bộ, nhân đạo, tự do, văn minh và văn hoá vì sự hoàn thiệncủa con người.
- Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong các tác phẩm của Người thường lànhững tư tưởng khi Người bàn về vấn đề nhà nước và nhất là nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Ví dụ như: “Dân chủ là như thế nào?” và Người lại tự trả lời: “Là dân làm chủ”.
- Quan niệm dân chủ của Hồ Chí Minh đã phản ánh nội dung căn bản nhất về khái niệm dânchủ - Demoskratos - quyền lực thuộc về nhn dn và cụ thể hơn là quyền lực nhà nước thuộc về nhândân.
- Theo đó, trong khi niệm dân chủ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vấn đề nhà nước, để khẳng định nộidung chính trị của dân chủ.
- Trong đó, bản chấtcủa chế độ dân chủ XHCN là phục vụ con người phục vụ xã hội trên tinh thần của chủ nghĩa Mác –Lênin.
- Nhưng vấn đề quan trọng hơn, quyền tự quản của nhân dân trong việchoàn thiện nhà nước, thì đồng thời phải dẫn đến sự hoàn thiện dân chủ trong mọi quan hệ xã hội, mặcdù nó là một bộ phận của đời sống xã hội.
- Và hơn nữa, sự hình thành và phát triển dân chủ là một quá trình tự thân, từ thấp đếncao trong lịch sử xã hội.
- và dân chủ mới[ Khi niệm Dân chủ mới xuất hiện 74 lần trong bộ Hồ Chí Minh Toàn tập (xuất bảnlần thứ hai).
- Lần đầu tiên cụm từ dân chủ mới xuất hiện trong bài Cách tổ chức các ủy ban nhân dân(11-9-1945).
- Người đã nêu lên 5 đặc điểm về chính trị, kinh tế, tư tưởng, sự lãnh đạo của Đảng và quyết tâmcủa nhân dân với nền dân chủ mới].
- Nhưng vấn đề cốt lõi, khi xem xét thước đo trình độ dân chủ của một chế độ xã hội, nhất là xãhội hiện đại là sự tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nước và xã hội.
- Đặc biệt, trong nềndân chủ mới – dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- coi bản chất của nền dân chủ mới phải thể hiệ Hồ Chí Minh, n được tính nhân dân của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thông qua phươngthức tổ chức hệ thống chính trị - đó là xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Đối với nội bộ nhân dân thì thực hành dân chủ.
- Với tư tưởng nhất quán trên, Hồ Chí Minh đã chỉ ra cơ chế thể hiện bản chất của nền dân chủmới là: Đảng lãnh đạo - Nhân dân lao động làm chủ - Nhà nước dân chủ với nhân dân, chuyên chínhvới kẻ thù.
- Vì vậy, “Dân chủ cũng cần phảicùng chuyên chính để giữ gìn lấy dân chủ.
- Người còn giải thích một cách rõ ràng: “Chế độ ta là chếđộ dân chủ nhân dân.
- chúng ta cần mở rộng dân chủ với nhân dân, đồng thời cần phải tăng cườngchuyên chính với kẻ địch của nhân dân.
- Có tăng cường chuyên chính với kẻ địch thì mới bảo vệ đượctự do và dân chủ của nhân dân ta”.
- Theo nghĩa đó, dân chủ đi liền với kỷ cương và tuân thủ luật pháp.
- Tóm lại, tư tưởng về nền dân chủ mới của Hồ Chí Minh là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, do nhân dân làm chủ thông qua hệ thống chính trị vớicác tổ chức xã hội rộng rãi của nhân dân.
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa, tôn trọngvà phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân là bản chất và cũng là qui luật hình thành, pháttriển và tự hoàn thiện của nhà nước ta.
- Nếu dân chủ là giá trị cao nhất của nhân dân, thì nhân dân là qúy báu nhất của của đấtnước, của “nước nhà.
- Người thấy được ý nghĩa sâu xa căn bản của các cải cách xã hội đếnviệc bồi dưỡng sức dân, xây dựng nền dân chủ.
- Người nói: “Chúng ta phải ra sức thực hiện nhữngcải cách xã hội, để nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện dân chủ thực sự”.
- Đây mới là bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và đồng thời nó thể hiện bản chấtcủa nhà nước pháp quyền Việt Nam mà chúng ta đang xây dựng, là nhà nước của dân, do dân vàvì dân.
- Bởi vì, không có một nền dân chủ nào trong lịch sử, dù tồn tạidưới các hình thức khác nhau, kể cả nền dân chủ xã hội chủ nghĩa không tồn tại bênngoài Nhà nước.
- Tinh thần chung của “Yêu sách”là đòi quyền tự do dân chủ cho người Việt Nam.
- Đó là cơ sở căn bảnnhất, là xuất phát điểm để Hồ Chí Minh đưa quan điểm về dân chủ vào thực tiễn cuộcsống để khẳng định quyền lực Nhà nước của ta là thuộc về nhân dân.
- Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.
- Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và các cơ quan khác của nhà nước đều tổchức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Điều đó thể hiện rõ khi quan niệm dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh “tấtcả quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”, “địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ”.
- Tất cả các nhân viên nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân,tuân theo Hiến pháp và pháp luật, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân”.
- Những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng một Hiến pháp dân chủ, trong đó xácđịnh ra quyền làm chủ của nhân dân với những cơ chế để thực hiện quyền lực đó củanhân dân trong thực tiễn là những quan điểm căn bản cho xây dựng mặt vật chất của hệthống chính trị dân chủ ở nước ta, thể hiện trước hết qua việc xây dựng Nhà nước.
- Trong Hiến pháp 1959 có sửa đổi điều này: Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Người lại nói: “Chúng ta phải ra sức thực hiện những cải cách xã hội, để nâng caođời sống của nhân dân, thực hiện dân chủ thực sự”.
- Nó chỉ rađời sống của nhân dân là thước đo của dân chủ và phát triển kinh tế - x hội.
- Vấn đề đặt ra, dân chủ thực sự ở nước ta, trước hết là thuộc về bộ phận dân cư đông đảonhất là nhân dân lao động ở nông thôn.
- Thật vậy, trong xã hội ta, “thật sự dân chủ” trở thành một điều kiện, một thứ thước đo thựcchất của chính quyền.
- Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên tấtcả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên”.
- Phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bằng chính các phong trào dân chủ thông quahoạt động của nhân dân là quá trình hiện thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Có dân chủ mới làm cho cánbộ và quần chúng đề ra sáng kiến”.
- dân chủ thực sự.
- Nhà nước ta phải tiếp tục thể chế hoá bằng pháp luậtcác quyền dân chủ của người dân trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong hoạt động kinhtế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt