You are on page 1of 7

Dạng câu hỏi: trình bày; phân tích; phân biệt; so sánh; sử dụng QPPL giải

thích vấn đề thực tế.

C1

1. Trình bày khái niệm ngành Luật hiến pháp Việt Nam
2. Phân tích đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành
luật hiến pháp Việt Nam
3. Trình bày nguồn của ngành luật hiến pháp
4. Quy phạm pháp luật luật hiến pháp? Quan hệ pháp luật hiến pháp?

C2

5. Phân tích khái niệm hiến pháp


6. Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của hiến pháp
7. Tại sao trước cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam chưa có hiến
pháp
8. Tại sao nói Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nước CHXHCNVN.
9. Trình bày hoàn cảnh ra đời và nội dung của HP (1946,1959, 1980, 1992,
1992 sửa đổi 2001 và 2013)
10.Chỉ ra điểm khác cơ bản giữa Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 (về
hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản).
11.Chỉ ra điểm khác cơ bản giữa Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 2013 (về
hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản).

C3

12.Trình bày khái niệm chế độ chính trị


13.Trình bày những nội dung cơ bản về chính thể của nước CHXHCNVN
theo Hiến pháp 2013.
14. Phân tích bản chất của nước CHXHCNVN qui định của Hiến pháp
2013.
15.Phân tích vai trò của ĐCS trong hệ thống chính trị của nước CHXH
CNVN.
16.Phân tích vai trò của NN trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
17.Mối quan hệ giữa ĐCS VN và NN trong hệ thống chính trị của Việt
Nam.
18.Phân tích vai trò của các tổ chức cấu thành của Mặt trận tổ quốc VN
trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
C4
19.Phân biệt quyền con người và quyền công dân
20.Phân tích nguyên tắc “ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” ( Điều
16 Hiến pháp 2013)
21.Phân tích quy định “ Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm” ( Điều 33 Hiến pháp 2013)
22.Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền bẩu cử, ứng cử của công dân theo
pháp luật hiện hành
23.Phân tích quy định “ Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn
chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe
của cộng đồng ( Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013)

C5.
24. Trình bày nội dung chính sách: kinh tế; xã hội; văn hóa; giáo dục; khoa
học,công nghệ và môi trường của Nhà nước VN.

C6.
25. Trình bày nội dung chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc
gia của VN

C7
26.Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc bầu cử phổ thông.
27.Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc bầu cử bình đẳng.
28. Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc bầu cử trực tiếp và bỏ phiếu kín.

C8.
29.Phân tích nguyên tắc “Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân”
trong tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 2013.
30. Phân tích Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước (Đ 4).
31. Phân tích Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc (Đ 5).
32. Phân tích Nguyên tắc tập trung dân chủ (Đ 8).
33. Phân tích Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp (K 3, Đ 2).
34.Phân tích Nguyên tắc pháp chế XHCN (Đ 8) .
35. Nêu các cơ quan trong bộ máy nhà nước VN XHCN theo qui định trong
HP (1946, 1959, 1980, 1992, 1992 sửa đổi 2001, 2013)

C9
36.Phân tích quy định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân
dân” (Điều 69 Hiến pháp 2013).
37. Phân tích quy định: “ Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của Nước
CHXHCN Việt Nam” ( Điều 69 Hiến pháp 2013)
38. Phân tích chức năng lập hiến, lập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện
hành
39. Phân tích chức năng giám sát tối cao của Quốc hội theo pháp luật hiện
hành
40.Nêu cơ cấu tổ chức của QH theo HP 2013.
41.Phân tích vị trí pháp lý, thành phần, nhiệm vụ quyền hạn của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội theo pháp luật hiện hành
42. Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo
hiến pháp 2013 với Hội đồng nhà nước theo Hiến pháp 1980
43.Phân tích hoạt động của đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành

C10
44. Phân tích vi trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của CTN theo
Hiến pháp 2013.
45.Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa giữa (nhiệm vụ, quyền hạn) giữa
Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 2013
46. Trình bày điểm khác nhau cơ bản (nhiệm vụ, quyền hạn) giữa Chủ tịch
nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 2013

C11

47. Phân tích vị trí, nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ theo pháp luật hiện
hành.
48. Phân tích sự kế thừa, phát triển quy định về vị trí của Chính phủ trong
hiến pháp 2013 và so sánh với Hiến pháp 1992(sửa đổi, bổ sung năm
2001).
49. Phân tích cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo pháp luật hiện hành. So
sánh vấn đề này được qui định trong Hiến pháp 1980
50. Nêu hiểu biết về phiên họp Chính phủ theo pháp luật hiện hành
51. Trình bày cách thức hoạt động của Thủ tướng Chính phủ theo pháp luật
hiện hành
52.Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Chính phủ theo pháp luật
hiện hành

C12. CQĐP
53. Phân tích vị trí pháp lý, chức năng của hội đồng nhân dân theo pháp luật
hiện hành
54. Phân tích hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện
hành
55.Phân tích kì họp Hội đồng nhân dân
56.Tại sao kì họp là hình thức hoạt động quan trọng nhất của Hội đồng
nhân dân? Cho biết những thay đổi cơ bản của luật tổ chức chính quyền
địa phương năm 2015 về kì họp Hội đồng nhân dân và Hội ban nhân dân
năm 2003
57. Phân tích mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với Tòa án nhân dân
cùng cấp theo pháp luật hiện hành
58. Phân tích mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân với Viện kiểm sát nhân
dân cùng cấp theo hiến pháp hiện hành
59. Phân tích mối quan hệ Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân cùng
cấp theo pháp luật hiện hành
60. Phân tích vị trí, chức năng của Ủy ban nhân dân theo pháp luật hiện
hành
61. Trình bày cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân theo pháp luật hiện hành
62. Nêu những điểm mới về cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân theo Luật
tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 so với Luật tổ chức hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003
63. Trình bày hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân theo pháp luật hiện
hành

C13
64. Phân tích chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện
hành
65. So sánh chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân trong Hiến pháp
2013 so với Hiến pháp 1992 ( Sửa đổi, bổ sung năm 2001)
66. Phân tích nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán theo pháp luật hiện hành
67.Phân tích nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc
xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm” (khoản 2 điều 103 Hiến pháp 2013)
68.Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao
theo pháp luật hiện hành

C14
69. Phân tích chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân theo pháp
luật hiện hành
70.Phân tích quy định pháp luật hiện hành về bổ nhiệm kiểm sát viên Viện
kiểm sát nhân dân tối cao/ KSV cuarVKSND địa phương.
C15
71.Trình bày hiểu biết của bản thân về các cơ quan hiến định độc lập.

You might also like