You are on page 1of 5

QUYỀN ƯU ĐÃI VÀ MIỄN TRỪ NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

-Luật ngoại giao và luật lãnh sự là 1 phần của luật quốc tế

-Chức năng ngoại giao là

-Chức năng lãnh sự là

-Người thực hiện chức năng ngoai giao là

-Người thực hiện chức năng lãnh sự là

-Thành viên cơ quan ngoại giao hay lãnh sự khi công tác là đang đại diện cho quốc gia của mình tại 1 quốc
gia khác, vậy thì quốc gia tiếp nhận đối xử với nhân viên ngoại giao đó như công dân hay như 1 quốc gia?

-Nếu đối xử như 1 công dân thì quyền lực của 1 quốc gia luôn lớn hơn và quốc gia tiếp nhận luôn có quyền
tùy nghi đối xử trong tay, bắt, bắn bỏ đều được. Mình gửi đi người giỏi nhất để làm ngoại giao mà bị nước
bạn xứ lí tùy nghi thì mất mát cho mình=>không tôn trọng quốc gia cử đi

-Nếu đối xử như 1 quốc gia thì người nhân viên đó làm gì sai tại nước tiếp nhận rồi viện dẫn “quyền không
can thiệp nội bộ” thì không ổn => không tôn trọng quốc gia tiếp nhận

=>Luật ngoại giao và lãnh sự ra đời để điều chỉnh quan hệ ngoại giao và quan hệ lãnh sự

QH ngoại giao QH lãnh sự


Giống -đều là quan hệ đối ngoại chính thức của 1 QG

Khác
Khái niệm Quan hệ giữa các cơ quan làm công tác đối ngoại Quan hệ giữa cơ quan của QG cử đi với
của quốc gia cừ đi và QG tiếp nhận hoặc với các QG tiếp nhận để thực hiện công tác lãnh
đại diện của QG khác trên lãnh thổ của QG tiếp sự và hoạt động di cư của công dân QG
nhận để bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn của cử đi tại quốc gia này trong 1 khu vực
quốc gia, dân tộc ở trong nước và trên thế giới, góp nhất định
phần giải quyết các vấn đề quốc tế chung, bằng con
đường đàm phán vá các hình thức hoà bình khác
Mục đích Đại diện QG cử đi để đàm phán với nước tiếp nhận, Bảo vệ quyền và lợi ích của công dân
thúc đẩy quan hệ hữu nghị, kinh tế, văn hóa, khoa mình tại nước tiếp nhận và phát triển
học,.. quan hệ thương mại, văn hóa, kinh tế,
lao động,..
Phạm vi Toàn lãnh thổ QG tiếp nhận 1 khu vực nhất định (thủ đô và thành
phố lớn)
Bản chất Quan hệ chính trị, đại diện chính trị Quan hệ hành chính
Số lượng Được thành lập 1 trụ sở ở nước tiếp nhận Được thành lập 1 hay nhiều trụ sở ở
nước tiếp nhận
Thời điểm Trước QH lãnh sự Vào khoảng 479 trước công nguyên khi
xuất hiện Kiểu kết hôn giữa các nước buôn bán phát triển ở đế chế la mã (1)

Ưu đãi và miễn trừ:

-Có 2 luồng ý kiến:


(1) Từ khi xuất hiện, lãnh sự thực hiện cả chức năng của ngoại giao (Sen B. (1965) Consular Relations in
General. In: A Diplomat’s Handbook of International Law and Practice. Springer, Dordrecht pp 201)
1. Từ ưu đãi là cho 1 đặc quyền nào đó mà công dân bình thường không có và miễn trừ là được miễn
các nghĩa vụ mà 1 công dân bình thường phải làm
2. Từ ưu đãi và miễn trừ khó có thể phân biệt trong nhiều trường hợp và cũng có trường hợp là xài
qua lại được. Nôm na thì, ưu đãi là “được miễn các nghĩa vụ ghi nhận trong luật” còn miễn trừ là
“không phải làm các thủ tục

Nguồn của luật ngoại giao và lãnh sự:

-Điều ước QT:

 Công ước 1946 của LHQ về quyền ưu đãi và miễn trừ (D8K2 ND 73/1994)
 Công ước năm 1947 về quyền ưu đãi, miễn trừ của các tổ chức chuyên môn của Liên hợp
quốc (D8K2 ND 73/1994)
 Hiệp định năm 1959 về ưu đãi, miễn trừ của cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (D8K2
ND 73/1994)
 CUV 1961 và 1963 ảnh hưởng lớn đến luật quốc gia của nhiều nước
 Công ước Viên 1975 về đại diện của quốc gia tại các tổ chức quốc tế

-Luật VN:

 Pháp lệnh 1990 quy định về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan lãnh sự Việt Nam
ở nước ngoài
 Pháp lệnh 1993 về quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự
và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam
 ND 73/1994 về quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự
nước ngoài và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam
 QD 2771/2007 về việc ban hành Quy chế cấp Chứng minh thư cho thành viên cơ quan đại diện
ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam
 QD 119/2009 về việc ban hành Quy chế Chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án
ODA
 TT 215/2010 sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại điểm 1, mục II Thông tư 16/2008/TT-BTC ngày
13/02/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc nhập khẩu, tạm nhập khẩu xe gắn máy hai bánh
không nhằm mục đích thương mại
 ND 111/2011 về chứng nhận lãnh sự và hợp pháp hóa lãnh sự
 QD 53/2013 về việc tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, tiêu hủy, chuyển nhượng đối với xe ô tô, xe hai
bánh gắn máy của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam
 Văn bản hợp nhất 08/VBHN-VPQH 2017 Luật cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

Quyền về miễn trừ


Quyền BKXP Quyền miễn trừ xét xử
BKXP tài sản BKXP thân thể Miễn trừ xét xử dân sự, Miễn trừ thuộc về chức
hình sự năng
BKXP trụ sở Viên chức NG/LS không Miễn xét xử hình sự Miễn khám xét hành lí
thể bị bắt hoặc bị giam cá nhân
giữ

(1) Từ khi xuất hiện, lãnh sự thực hiện cả chức năng của ngoại giao (Sen B. (1965) Consular Relations in
General. In: A Diplomat’s Handbook of International Law and Practice. Springer, Dordrecht pp 201)
BKXP tài liệu Đối xử trọng thị xứng Miễn xét xử dân sự và Miễn mở hoặc giữ túi
đáng hành chính ngoại giao
BKXP thư tín Miễn ra làm chứng Quyền được nhận sự dễ
dàng khi thực hiện chức
năng
BKXP nhà riêng và tài Quyền được miễn áp
sản trong đó dụng biện pháp xử lí
BKXP phương tiện đi lại

Quyền về ưu đãi
Miễn thực hiện nghĩa vụ theo luật định Được hưởng quyền ưu tiên
Miễn thực hiện quy định về bảo hiểm Quyền tự do đi lại
Miễn thuế và lệ phí Quyền tự do thông tin liên lạc
Miễn nghĩa vụ lao động công và nghĩa vụ quân sự Quyền được hỗ trợ về nơi sinh hoạt
Dành sự giúp đỡ cần thiết khi có xung đột vũ trang

PART IV. PRIVILEGES AND IMMUNITIES Chƣơng IV: ĐẶC QUYỀN ƢU ĐÃI, MIỄN TRỪ
1. Privilèges and Immunities NGOẠI GIAO 100
- Distinction between 'Privilège' and 1. Sự hình thành, phát triển các đặc quyền về ưu
'Immunity' đãi, miễn trừ
-The Bases for Privilèges and Immunities ngoại giao
2. Facilities 102
3. Inviolability of Consular Premises 1.1. Thời kỳ trước thế kỷ XV 102
1. General 1.2. Từ thế kỷ XV trở đi 103
2. Conditional Immunity 1.3. Một số học thuyết về ưu đãi, miễn trừ ngoại
3. Vienna Convention on Consular giao 104
Relations 1.4. Các hiệp định về đặc quyền ưu đãi, miễn trừ
4. Consular Résidences ngoại giao –
5. Réquisition or Expropriation Công ước Viên về quan hệ ngoại giao 1961
6. Search, Attachment, or Seizure 106
7. Asylum 2. Mục đích, nghĩa vụ của ưu đãi, miễn trừ ngoại
8. Violence against Consular Premises giao 107
9. Protection against Picketing 2.1. Mục đích 108
10. Exceptional Circumstances 379 2.2. Đối tượng hưởng những đặc quyền này 108
11. Honorary Consulates 379 2.3. Điều kiện được hưởng các quyền này 108
12. Beginning and End of Inviolability 380 2.4. Hiệu lực của các quyền này 109
2 2.5. Nghĩa vụ của người được hưởng các đặc
4. Writsof Process quyền 109
5. Consular Archives and Documents 389 2.6. Trách nhiệm của nước tiếp nhận 110
1. Pre-Vienna Protection of Consular 3. Nội dung của các đặc quyền về ưu đãi, miễn trừ
Archives 389 ngoại giao 111
2. Séparation of Officiai from Other Papers 3.1. Bất khả xâm phạm 112
390 3.1.1. Quyền bất khả xâm phạm thân thể 113
(1) Từ khi xuất hiện, lãnh sự thực hiện cả chức năng của ngoại giao (Sen B. (1965) Consular Relations in
General. In: A Diplomat’s Handbook of International Law and Practice. Springer, Dordrecht pp 201)
3. Consular Archives in Time ofWar 391 3.1.2. Bất khả xâm phạm trụ sở, nhà ở, phƣơng
4. Vienna Convention on Consular tiện thông tin, liên
Relations 391 2 lạc, hồ sơ tƣ liệu
6. Freedom of Movement 394 2 114
7. Consular Communications 398 3.2. Quyền miễn trừ 118
1. General 398 3.2.1. Miễn trừ xét xử 119
2. With Nationals of Sending State 398 3.2.2. Miễn trừ thuế, hải quan 124
3. With Other Private Persons or Bodies 3.2.3. Một số miễn trừ khác 126
399 3.3. Đặc quyền lễ nghi, tự do đi lại 127
4. With Officiais of Sending State: 3.4. Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ trong thời chiến
Peacetime 400
5. With Officiais of Sending State: In Time
of War or Emergency 403
6. With Officiais of Receiving State 405
7. Language of Officiai Communications
406
8. Vienna Convention and the Consular
Bag 406
9. ILC Draft on the Diplomatie Courier and
Bag 409
10. Personal Search and Electronic
Screening 410 2
8. Protection and Inviolability of Consuls 414
1. General 414
2. Protection of Consuls pre-Vienna 414
3. Protection of Consuls under the Vienna
Convention 417
4. Tehran Hostages Case 419
5. Attacks Not Facilitated by Receiving
State 421
6. Treaties to Prevent Attacks on Consuls
423
7. Firearms 426
8. Armed Guards at Consulates 431
9. Immunity from Arrest, Prosecution, or
Imprisonment 433
10. Immunity of Consuls upon Death 438
2
9. Immunity from Local Jurisdiction: The
Functional Approach 440
1. General 440
2. Functional Approach 440
3. Vienna Convention on Consular
Relations 445
4. Détermination of Officiai Functions 448
5. Criteria 451
6. In Re Rissmann 454 Contents xv

(1) Từ khi xuất hiện, lãnh sự thực hiện cả chức năng của ngoại giao (Sen B. (1965) Consular Relations in
General. In: A Diplomat’s Handbook of International Law and Practice. Springer, Dordrecht pp 201)
7. State oflndianav. PerL. Strôm 457
8. Focus on Particular Consular Functions
459
9. Waiver of Immunity 461
30. Immunity from Local Jurisdiction: The
Diplomatie Approach 463
1. Absolute Immunity 463
2. The Most-Favoured-Nation Clause 464
3. Immunity through Termination of
Consular Functions 466
4. Abuse of Immunity 467
31. Immunity from Local Jurisdiction: Road Traffic
Matters 470
1. Traffic Offences and Accidents 470
2. Civil Action 470
3. Criminal Proceedings 472
4. Parking Violations 476
32. Liability to Give Evidence 481
1. General 481
2. Matters Relating to Officiai Functions
483
3. Disputes Concerning 'Officiai' Source of
Information 485
4. Laws of Sending State 485
5. Honorary Consuls 486
6. Vienna Convention on Consular
Relations 487
33. Social Législation and Civic Service 490
34. Exemption from Taxation 494
1. General 494
2. Income and Property Taxes 495
3. Sales and Gasoline Taxes 502
4. Import Duties 504
5. Export Duties 509
6. Customs Inspection 510

(1) Từ khi xuất hiện, lãnh sự thực hiện cả chức năng của ngoại giao (Sen B. (1965) Consular Relations in
General. In: A Diplomat’s Handbook of International Law and Practice. Springer, Dordrecht pp 201)

You might also like