« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Hữu Quyết K66Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NĂMVấn đề 1: Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Có đường lối cho từng thời kì lịch sử, như: đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhândân.
- đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- đường lối cách mạng trong thời kì khởi nghĩagiành chính quyền.
- đường lối cách mạng miền Nam trong thời kì chống Mỹ.
- Ngoài ra, còn có đường lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động như: đườnglối công nghiệp hóa.
- đường lối phát triển kinh tế - xã hội.
- đường lối văn hóa – văn nghệ;đường lối xây dựng hệ thống chính trị.
- Đối tượng nghiên cứu môn học: Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của ĐCSVN.* Ý nghĩa của việc học tập môn học.- Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, đường lối của Đảng.- Bồi dưỡng cho sinh viên có được niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấutheo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng.- Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.- Môn học cung cấp cho sinh viên cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dâncực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… theo đường lối, chính sáchcủa Đảng.- Liên hệ bản thân.Vấn đề 2: Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.1.
- (ĐCS= CN Mác Lênin + phong trào Công nhân)- Khi chủ nghĩa Mác – Lê-nin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phongtrào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đờicủa ba tổ chức cộng sản và được Nguyễn Ái Quốc hợp nhất lại thành Đảng Cộng sản ViệtNam.
- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp- Chính sách cai trị của thực dân Pháp:+ Về chính trị: chính sách cai trị thực dân, chia để trị, câu kết với địa chủ.
- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:+ Giai cấp địa chủ: Câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân, tuy nhiêncó một bộ phận địa chủ còn có lòng yêu nước.+ Giai cấp nông dân: là lực lượng đông đảo nhất, bị thực dân phong kiến bóc lột nặng nề, cólòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, có ý chí cách mạng.+ Giai cấp công nhân Việt Nam: đa số xuất thân từ nông dân, có mối quan hệ trực tiếp và chặtchẽ với giai cấp nông dân, bị phong kiến và đế quốc áp bức bóc lột, sớm tiếp thu ánh sángcách mạng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
- Họ có lòng yêu nước, căm thù thực dân, chịu ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ., có tinh thầncách mạng cao.- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội: 2 mâu thuẫn cơ bản:+ Mâu thuẫn giai cấp giữa địa chủ và nhân dân, chủ yếu là nông dân.+ Mâu thuẫn dân tộc giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược. Những vấn đề cần giải quyết: giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trên:+ Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập tự do.+ Đánh đổ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất và dân chủ.b.
- Các hoạt động yêu nước của những nguoiwg tư sản và tiểu tư sản dẫn đến sự ra đời của các Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dântổ chức Đảng phái: Đảng Lập hiến, Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
- Cuối cùng, các phong trào này đều thất bại.* Nguyên nhân thất bại:- Thiếu đường lối chính trị đúng đắn, chưa giải quyết đúng đắn mâu thuẫn cơ bản của dân tộcViệt Nam lúc đó- Thiếu một tổ chức cách mạng lãnh đạo chặt chẽ.- Thiếu lực lượng cách mạng: không tập hợp được rộng rãi các giai cấp, tầng lớp trong xã hộiViệt Nam.- Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp.* Ý nghĩa lịch sử:- Là sự tiếp nối truyền thống yêu nước kiên cường, bất khuất vì độc lập tự do của dân tộc ViệtNam, tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, quan điểm cáchmạng Hồ Chí Minh.- Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tạo động lực thôi thúchành động cứu nước, không lùi bước trước gian nguy.- Tạo tiền đề tư tưởng và lực lượng xã hội để tiếp thu con đường cách mạng vô sản, tạo bướcnhảy vọt thứ hai về tư tưởng cứu nước.- Phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sảnViệt Nam.c.
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của phong trào yêu nước theo khuynhhướng vô sản- Khái quát tiểu sử Nguyễn Ái Quốc- Người đã tìm hiểu kĩ các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, đánh giá cao tư tưởng tựdo, bình đẳng, bác ái và quyền con người trong các cuộc cách mạng tư sản, nhưng Người cũngnhận thức rõ những hạn chế của cách mạng tư sản: cách mạng không triệt để, không thể đưalại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân.- Người tìm hiểu và khẳng định, Cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng vô sản triệtđể, thành công đến nơi, nhân dân thực sự được hưởng tự do, bình đẳng, hành phúc.- Tháng 7-1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấnđề thuộc địa của Lê-nin, tìm ra lời giải đáp về con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam.- Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản vàtham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cáchmạng của Người, từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm thấy con đường yêunước đúng đắn: con đường cách mạng vô sản.
- Nội dungcuốn sách đã chỉ rõ:+ Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng dân tộc mở đường tiến lênchủ nghĩa xã hội.
- Trong những năm phong trào công nhân diễn ra dưới sự lãnh đạo của Hội ViệtNam Cách mạng Thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời năm 1926-1929.
- Cáccuộc đấu tranh mang tính chính trị rõ rệt, có sự liên kết giữa các nhà máy, các ngành và các Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dânđịa phương, lôi cuốn phong trào dân tộc theo co đường cách mạng vô sản.- Phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào nông dân ở Ninh ThạnhLợi, ở các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- (?).Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam hợp thànhCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam:- Phương hướng chiến lược của cách mạng là tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cáchmạng để đi tới xã hội cộng sản.- Nhiệm vụ của cách mạng:+ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
- bỏ sưu thuế;+ Về văn hóa – xã hội: dân chúng được tự do tổ chức.
- Thực tiễn quá trình vận động của cách mạng Việt Nam sau này đã chứng minh tính khoahọc, tính cách mạng tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Thực hiện chỉ thị của Quốc tế Cộngsản, Hội nghị quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dươngvà thay thế Cương lĩnh chính trị đầu tiên bằng Luận cương chính trị tháng 10/1930.* Nội dung luận cương:- Đặc điểm tình hình xã hội Việt Nam và các vấn đề cơ bản của cách mạng- Mâu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội Việt Nam- Phương hướng cách mạng Đông Dương: tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế,bỏ qua tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội- Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: đánh phong kiến giành ruộng đất và đánh Phápgiành độc lập.- Xác định lực lượng cách mạng.- Phương pháp cách mạng.- Quan hệ giữa CM Việt Nam và CM thế giới.* Ý nghĩa luận cương:Vấn đề 8: Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng trong nhữngnăm Hoàn cảnh:- Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh thất bại.- Cách mạng tuy tổn thất nhưng đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với CM, để lạinhiều bài học quý giá, là cuộc diễn tập thứ nhất của CMT8, đặt cơ sở để khôi phục tổ chức vàphong trào cách mạng.* Chủ trương:- Chương trình hành động gồm 4 điểm lớn:+ Đòi các quyền tự do+ Bỏ những luật hình đặc biệt, tr tự do cho tù chính trị+ Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện.
- Ýnghĩa, nguyên nhân và bài học của cách mạng Tháng 8.a.
- Hoàn cảnh- Thuận lợi cơ bản:+ Thế giới: Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào dân tộc và dân chủ phát triểnmạnh.+ Trong nước: nhân dân đã giành được chính quyền, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.- Khó khăn nghiêm trọng:+ Thế giới: nền độc lập của ta chưa được quốc gia nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.+ Trong nước: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.b.
- Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm:- Kết quả:+ Về chính trị - xã hội: xây dựng nền móng cho chế độ xã hội mới – chế độ dân chủ nhân dân.+ Về kinh tế, văn hóa: tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa thuế giảm tô, xây dựng ngân quỹ…;pháthành giấy bạc “Cụ Hồ”.
- Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân:+ Tính chất xã hội: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.+ Đối tượng cách mạng: đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ.
- phong kiến phản động.+ Nhiệm vụ cách mạng: đánh Pháp, xóa bỏ phong kiến, người cày có ruộng, dân chủ nhândân, gây cơ sở chủ nghĩa xã hội.+ Động lực của cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, tưsản dân tộc.
- nền tảng là công, nông và trí thức.+ Đặc điểm cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.+ Triển vọng của cách mạng: nhất định đưa Việt Nam tiến đến chủ nghĩa xã hội.+ Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: đấu tranh lâu dài, trải qua ba giai đoạn: giải phóng dântộc, xóa bỏ phong kiến, chủ nghĩa xã hội.+ Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng, mục đíchlà phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện tự do, hạnh phúc.+ Chính sách của Đảng: 15 chính sách lớn.+ Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hòa bình và dân chủ, tranh thủ sự giúp đỡ của quốctế, thực hiện đoàn kết quốc tế.
- Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dând.
- Bối cảnh lịch sử- Thuận lợi:+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh.+ Phong trào dân tộc và dân chủ phát triển mạnh.
- Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân+ Miền Bắc được giải phóng, thế lực cách mạng lớn mạnh, có ý chí đấu tranh của nhân dân cảnước.- Khó khăn:+ Đế quốc Mỹ hùng mạnh âm mưu bá chủ.+ Chiến tranh lạnh trên thế giới.+ Bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa.+ Đất nước bị chia cắt, miền Bắc nghèo nàn lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc địa của Mỹ.+ Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp.b.
- Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối- Quá trình hình thành:+ Hội nghị TƯ lần thứ 6.+ Nghị quyết về tình hình mới, nhiệm vụ mới, chính sách mới của Đảng.+ Hội nghị TƯ lần thứ 7 và lần thứ 8.+ Dự thảo Đường lối cách mạng miền Nam+ Hội nghị TƯ lần thứ 13.+ Hội nghị TƯ lần thứ 15.+ Đại hội lần thứ III: hoàn chỉnh đường lối.- Nội dung đường lối:+ Nhiệm vụ chung: đoàn kết, đấu tranh ,đẩy mạnh cách mạng hai miền, thống nhất nước nhà,xây dựng đất nước, tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hòa bình.+ Nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước.+ Mối quan hệ cách mạng hai miền: quan hệ mật thiết, thúc đẩy lẫn nhau.+ Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền đối với cách mạng cả nước: CM miền Bắc quyếtđịnh sự phát triển toàn bộ cách mạng Việt Nam và thống nhất nước nhà, CM miền Nam quyếtđịnh sự ngiệp giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.+ Con đường thống nhất đất nước: kiên trì hòa bình, nhưng luôn luôn cảnh giác, kiên quyếtđánh bại quân xâm lược.+ Triển vọng của cách mạng Việt Nam: đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp, lâu dài, nhấtđịnh thắng lợi và đi lên chủ nghĩa xã hội.- Ý nghĩa của đường lối:+ Thể hiện tư tưởng chiến lược là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,phù hợp hoàn cảnh lịch sử, huy động được sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo ra sứcmạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù.+ Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo.
- phù hợp thực tiễn cách mạng.
- Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân+ Đường lối là cơ sở chỉ đạo thắng lợi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấutranh chống ngoại xâm ở miền Nam.2.
- Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm:- Kết quả:+ Ở miền Bắc, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu, đánh thắng chiếntranh phá hoại, hoàn thành vai trò căn cứ địa cách mạng và nghĩa vụ hậu phương lớn.+ Ở miền Nam, quân dân ta vượt qua khó khăn gian khổ hi sinh, đánh bại các chiến lược chiếntranh của kẻ thù, đỉnh cao là Đại thắng Mùa xuân 1975 với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử,giải phóng hoàn toàn miền Nam.- Ý nghĩa lịch sử:+ Đối với nước ta: kết thúc chiến tranh, đưa lại độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, hoànthành cách mạng dân tộc dân chủ, mở ra kỉ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùng đi lênchủ nghĩa xã hội, tăng sức mạnh, thế và lực cho cách mạng, để lại niềm tự hào sâu sắc và bàihọc kinh nghiệm quý báu, nâng cao uy tín nước ta trên trường quốc tế.+ Đối với cách mạng thế giới: đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào chủnghĩa xã hội, bảo vệ vững chắc tiền đồn Đông Nam Á của chủ nghĩa xã hội, phá sản chiếnlược chiến tranh của kẻ thù, góp phần suy yếu chủ nghĩa đế quốc, mở ra sự sụp đổ của chủnghĩa thực dân mới, cổ vũ phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân thế giới.- Nguyên nhân thắng lợi:+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.+ Cuộc chiến đấu đầy gian khổ hi sinh của quân dân cả nước, đặc biệt là quân dân miền Nam.+ Công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc, vừa chiến đấu vừa xây dựng, hết lòngchi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh thắng giặc Mỹ.+ Tình đoàn kết của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia và sự ủng hộ giúp đỡ to lớn củanhân dân các nước xã hội chủ nghĩa.
- sự ủng hộ của các chính phủ và nhân dân tiến bộ trên thếgiới.- Bài học kinh nghiệm:+ Đề ra và thực hiện đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hóa:* Ở miền Bắc:- Đc xác định tại Đại hội III và được bổ sung tahi Hội nghị TƯ 7 khóa III của Đảng.- Mục tiêu cơ bản: xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại.
- bước đầuxây dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.- Phương hướng:+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí.+ Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp và nông nghiệp.+ Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.+ Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địaphương.* Trong cả nước:- Đại hội IV: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủnghĩa.
- Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân+ Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đápứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội.
- Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:- Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa:+ Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước côngnghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.+ Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kì phải đạt được những mục tiêu cụ thể.
- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:- Kết quả và ý nghĩa:+ Một là: cơ sở vật chất - kĩ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tựchủ của nền kinh tế được nâng cao.+ Hai là: cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đạt đượcnhững kết quả nhất định.+ Ba là: những thành tựu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã góp phần đưa nền kinh tế đạt tốcđộ tăng trưởng khá cao, thu nhập bình quân đầu người tăng lên.- Hạn chế: Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp.+ Nguồn lực của đất nước được sử dụng chưa đạt hiệu quả cao.+ Cơ cấu dịch chuyển kinh tế còn chậm.+ Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh.+ Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.+ Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí.+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.- Nguyên nhân:+ Công tác lãnh đạo và quản lí còn hạn chế, công tác dự báo chưa tốt.+ Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh.+ Sự yếu kém của thể chế kinh tế thị trường, của chất lượng nhân lực, kết cấu hạ tầng.+ Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém.Vấn đề 17: Trình bày cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới.Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:- Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêupháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới.- Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp nhưng không chịu trách nhiệm đối với các quyết định của mình.- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ.- Bộ máy quản lí cồng kềnh, kém năng động, kém năng lực, cửa quyền, quan liêu.
- Nguồn gốc: Gắn liền với sự ra đời của sản xuất và lưu thông hàng hóa+ Đặc điểm KTTT tư bản chủ nghĩa:- Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.+ Kinh tế thị trường vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu, vừa liên hệ với chế độ tư hữu.
- Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân+ Đại hội VII xác định: xay dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướngXHCN.- Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.+ Thị trường là phương tiện để phân bố các nguồn lực.+ Đặc điểm của kinh tế thị trường: Các chủ thể kinh tế có tính độc lập., Giá cả cơ bản do cungcầu điều tiết., Nền kinh tế có tính mở cao., Có hệ thống pháp quy.b.
- Tư duy và nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI- Đại hội IX xã định mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH.- Đại hội X, XI đã làm rõ:- Về mục đích phát trỉển: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta nhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Về phương hướng phát triển: Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tế- Về định hướng xã hội và phân phối: Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từngbước và từng chính sách phát triển.
- giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát trỉển conngười.- Về quản lí: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, đảm bảo vai trò quản lí, điều tiếtnền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.Vấn đề 19: Khái niệm thể chế KTTT.
- Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.a.
- Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:Mục tiêu cơ bản là làm cho nó phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường,thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh.
- Đại hội XI của Đảngnhấn mạnh:“ Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tiềnđề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu nền kinh tế.
- Những năm trước mắt cần đạt các mục tiêu:+ Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, bảo đảm cho nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa phát triển thuận lợi.+ Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công.+ Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bướcliên thông với thị trường khu vực và thế gỉới.+ Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, đảm Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dânbảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.+ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí của Nhà nước và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc,các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lí, phát triển kinh tế - xã hội.c.
- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:- Kết quả và ý nghĩa:+ Chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.+ Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hình thành.+ Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước, gắnvới thị trường khu vực và thế giới.+ Việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo đạt nhiềukết quả tích cực.- Hạn chế:+ Quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế còn chậm, hệ thống pháp luật chưa đầy đủ và đồngbộ.+ Vấn đề sỡ hữu, quản lí và phân phối trong doanh nghiệp nhà nước chưa giải quyết tốt, doanhnghiệp còn bị phân biệt đối xử, xử lí các vấn đề đất đai còn nhiều vướng mắc.+ Các yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường còn nhiều hạnchế, yếu kém.- Nguyên nhân:+ Việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề hoàn toànmới chưa có tiền lệ trong lịch sử.+ Năng lực thể chế hóa và quản lí, tổ chức của Nhà nước còn chậm.+ Vai trò tham gia hoạch định chính sách, thực hiện và giám sát của các cơ quan dân cử, Mặttrận Tổ quốc, các đoàn thể, các tổ chức còn yếu.Vấn đề 20: Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thờikì trước đổi mới.a.
- Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân- Đã xuất hiện sự giám sát nhất định của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng.b.
- Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản Lý luận Mác – Lê-nin về thời kì quá độ và về chuyên chính vô sản.- Đường lối chung của cách mạng Việt Nam giai đoạn Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành từ 1930 và bắtrễ vững chắc trong xã hội.- Cơ sở kinh tế là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.- Cơ sở xã hội là liên minh giai cấp giữa công nhân với nông dân và trí thức.c.
- Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng pháp luật và tổ chức.- Xác định Nhà nước trong thời kì quá độ là “Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độdân chủ xã hội chủ nghĩa”- Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vôsản.- Xác định nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng tham giavà kiểm tra công việc của Nhà nước, đồng thời là trường học về chủ nghĩa xã hội.- Xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lí là cơ chế chungtrong quản lí toàn bộ xã hội.Vấn đề 21: Quá trình hình thành đường lối, Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xâydựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới.
- Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới.Thành tựu, hạn chế và ý nghĩa.a.
- Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị:- Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị:+ Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo xã hội bằngcương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác.
- thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng và trong xãhội, đẩy nhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là cá nhân người đứngđầu.+ Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị là côngviệc hệ trọng, đòi hỏi phải chủ động, tích cực, có quyết tâm chính trị cao, đồng thời cần thậntrọng, có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm.+ Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị ở mỗi cấp, Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dânmỗi ngành vừa phải quán triệt các nguyên tắc chung, vừa phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu,nhiệm vụ của từng cấp, từng ngành.- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:+ Đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.+ Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữacác cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp.+ Nhà nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo đảm cho Hiến phápvà các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội.+ Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
- nâng cao trách nhiệmpháp lý giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷluật.+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do một Đảng duy nhất lãnh đạo, có sựgiám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức thànhviên của Mặt trận.- Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị:+ Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt vai trògiám sát và phản biện xã hội.+ Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc, Luật Thanh niên, Luật Công đoàn…+ Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, khắc phục tình trạnghành chính hoá, nhà nước hoá, phô trương, hình thức.
- Hoạtđộng của hệ thống chính trị ngày càng hướng về cơ sở.- Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp trong các khóa đã cónhiều đổi mới theo hướng phát huy dân chủ, cải cách hành chính, công khai các hoạt động củachính quyền, tăng cường đối thoại, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân.- Dân chủ trong xã hội có bước phát triển.
- Trình độ và năng lực làm chủ của nhân dân từngbước được nâng lên.- Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân định rõ hơn, phân biệt quản lý Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dânnhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh.- Mặt trận, các tổ chức chính trị – xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ máy.
- đổi mới nộidung và phương thức hoạt động, đa dạng hóa các hình thức để tập hợp ngày càng đông đảocác tẩng lớp nhân dân.- Đảng đã thường xuyên coi trọng việc xây dựng, chỉnh đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnhđạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trong điều kiện mới.* Hạn chế:- Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước, hiệu quả hoạt độngcủa Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội chưa ngang tầm với đòi hỏi của tìnhhình.- Việc đổi mới nền hành chính quốc gia còn rất hạn chế.- Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các tổ chức chính trị – xã hộivẫn chưa thoát khỏi tình trạng hành chính.
- Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốcvà các tổ chức chính trị – xã hội còn yếu, chưa có cơ chế thật hợp lý để phát huy vai trò củaMặt trận và các tổ chức chính trị – xã hội.- Nạn tham nhũng trong hệ thống chính trị còn trầm trọng, bệnh cục bộ, địa phương còn kháphổ biến.
- Quan điểm, chủ trương xây dựng nền văn hóa thời kì trước đổi mới* Trong những năm Trong quá trrình vận động cách mạng giành chính quyền, năm 1943 Ban thường vụ Trungương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phú Yên) đã thông qua bản Đề cương văn hoá ViệtNam do đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo.+ Đề cương văn hoá Việt Nam xác định văn hoá là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị,văn hoá của cách mạng Việt Nam.+ Bản đề cương đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hoá mới là Dân tộc - Khoa học - Đại chúng.+ Bản đề cương đã xác định khái niệm văn hoá bao gồm cả tư tưởng, học thuật và nghệ thuật,những vấn đề cơ bản của đời sống tinh thần xã hội.+ Bản đề cương khẳng định văn hoá mới Việt Nam có tính chất dân tộc về hình thức và tân Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dândân chủ về nội dung.- Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đãnêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trong đó có 2 nhiệmvụ cấp bách thuộc về văn hoá.+ Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt.+ Hai là, phải giáo dục lại tinh thần nhân dân.Đây là hai nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độ chính xác và tính thờisự của nó.- Cuộc vận động thực hiện đời sống văn hoá mới.- Đường lối văn hoá kháng chiến dần hình thành trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" rangày của Ban thường vụ trung ương Đảng, trong bức thư về "Nhiệm vụ văn hoáViệt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay" của đồng chí Trường Chinhgửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày và tại báo cáo "Chủ nghĩa Mác và văn hoá ViệtNam" trình bày tại Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai tháng 7/1948.* Trong những năm Trong văn kiện Đại hội III của Đảng, nêu rõ đường lối xây dựng nền văn hoá có nội dung xãhội chủ nghĩa và tính dân tộc.
- Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định vănhoá – tư tưởng là một cuộc cách mạng, tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạngquan hệ sản xuất và cách mạng khoa học kỹ thuật.- Đường lối tiến hành cuộc cách mạng văn hoá tư tưởng, xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủnghĩa mang đặc trưng dân tộc – khoa học – đại chúng tiếp tục được phát triển, bổ sung trongnhững năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng xác định "Xây dựng con người mới, xâydựng nền văn hoá mới trong cán bộ, đảng viên và quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tưtưởng văn hoá phản động của chủ nghĩa thực dân và của giai cấp bóc lột.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) chỉ rõ nền văn hoá mới là nền vănhoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân sâu sắc.
- Đạihội V cũng trình bày rất đầy đủ về khái niệm "Con người mới xã hội chủ nghĩa" và đưa raphương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm văn hoá".b.
- Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân+ Định hình cơ bản những giá trị văn hoá mới của dân tộc gắn với sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên nhiều lĩnh vực văn hoá, đisâu vào đời sống nhân dân.+ Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ những tàn dư của nền văn hoá thực dân cùng với nhữnghủ tục lạc hậu gây tổn hại tới bản chất của nền văn hoá mới.+ Góp phần xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động trên các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khôngngừng nâng cao về trình độ, chất lượng sáng tác.+ Trình độ văn hoá chung của xã hội đã được nâng lên một mức đáng kể.
- Một số công trình văn hoá vật thể và phi vật thểtruyền thống có giá trị không được quan tâm bảo tồn, lưu giữ, thậm chí bị phá huỷ, mai một.+ Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá giai đoạn bị chi phối bởi tư duy chínhtrị "nắm vững chuyên chính vô sản" mà thực chất là nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, đấu tranh"ai thắng ai" giữa hai con đường, đấu tranh 2 phe, đấu tranh ý thức hệ.+ Mục tiêu, nội dung cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá giai đoạn này cũng bị quy định bởicuộc cách mạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng chỉ đạo là triệt để xoá bỏ tư hữu, xoá bỏ bóc lộtcàng nhanh càng tốt, là đưa quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đi trước một bước, tách rờitrình độ phát triển thực tế của lực lượng sản xuất.+ Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp và tâm lýbình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hoá, giáo dục.
- Đại hội VI cũng đề cao vai trò của văn hoá trong đổi mới tư duy, phải coi trọng các vấn đềvăn hoá, tạo ra môi trường văn hoá thích hợp cho sự phát triển.- Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hoá Việt Nam có đặc trưng tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc.+ Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hoá mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phongphú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ,+ Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởngvà văn hoá, làm cho thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạotrong đời sống tinh thần xã hội.- Cương lĩnh xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.+ Đại hội VII (6/1991) và Đại hội VIII (6/1996) của Đảng khẳng định: khoa học và giáo dụcđóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc.Do đó phải coi sự nghiệp giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sáchhàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội.+ NQTƯ 5 khoá VIII (7/1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo, 10 nhiệm vụ cụ thể và 4giải pháp lớn để xây dựng và phát triển nền văn hoá trong thời kỳ mới.+ Đến HNTU 9 khóa IX, xã định thêm: phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế.Vấn đề 24: Quan điểm chỉ đạo, chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa thời kìđổi mới.
- Quan điểm chỉ đạo- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế – xã hội- Nền văn hoá mà ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.- Nền văn hoá VN là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc.- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó độingũ trí thức giữ vai trò quan trọng.- Văn hoá là một mặt trận.
- xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài,đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng- Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.b.
- Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa thời kì đổi mới.- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế – xã hội.- Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.- Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.- Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của chủ trương xây dựng và phát triển nềnvăn hóa thời kì đổi mới.- Kết quả và ý nghĩa:+ Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa bước đầu được tạo dựng.+ Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới.+ Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết tha hơn nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội.+ Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có nhiều tiến bộ.+ Những thắng lợi trong sự nghiệp văn hóa đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển của kinh tế xãhội.- Hạn chế và nguyên nhân:+ Sự phát triển của văn hóa chưa tương xứng và chưa vững chắc.+ Sự phát triển của nền văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếugắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng.+ Việc đổi mới thể chế văn hóa còn chậm.+ Tình trạng nghèo nàn lạc hậu về văn hóa ở một số nơi còn nhiều.Vấn đề 25: Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kì trước đổi mới.Kết quả, hạn chế, ý nghĩa, nguyên nhân.a.
- Chủ trương- Giai đoạn Sau Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp, chính sách xã hội của Đảngđược thực hiện theo tinh thần:Làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành.
- Chủ trương này đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và đạt được những hiệu quả thiếtthực.+ Các vấn đề xã hội trong giai đoạn này giải quyết trong điều kiện xây dựng Nhà nước dânchủ nhân dân.
- Chính phủ có chủ trương và hướng dẫn để các tầng lớp nhân dân chủ động và tựtổ chức giải quyết các vấn đề xã hội của chính mình- Giai đoạn Các vấn đề xã hội được giải quyết theo mô hình xây dựng chủ nghĩaxã hội theo đường lối cũ, trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh.
- Nhà nước và tập thể đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội, Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dânbằng chế độ bao cấp và dựa vào viện trợ của nước ngoài.- Giai đoạn Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hoá tập trungquan liêu, bao cấp, trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêmtrọng, nguồn viện trợ giảm dần, đất nước bị bao vây, cô lập và cấm vận.b.
- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của chủ trương giải quyết các vấn đề xã hộithời kì trước đổi mới.- Kết quả và ý nghĩa:+ Chính sách xã hội trong 9 năm "kháng chiến, kiến quốc", tiếp đó là thời kỳ thực hiện cơ chếquản lý tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp tuy có nhiều hạnchế nhưng đã bao hàm được sự ổn định của xã hội, đồng thời đạt được thành tựuphát triển đáng tự hào trên một số lĩnh vực: Văn hóa, giáo dục, y tế, lối sống, đạo đức kỷcương và an ninh xã hội, hoàn thành nghĩa vu hậu phương lớn đổi mới tiền tuyến lớn.+ Những thành tựu đó nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa và sựlãnh đạo đúng đắn của Đảng, giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiện chiến tranh kéo dài,kinh tế chậm phát triển.- Hạn chế và nguyên nhân:+ Trong xã hội đã hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể trongcách giải quyết, các vấn đề xã hội.
- chế độ phân phối trên thực tế là bình quân - cào bằng,không khuyên khích được những đơn vị và cá nhân làm tốt, làm giỏi: đã hình thành nên mộtxã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động chậm phát triển về mọi mặt.+ Nguyên nhân cơ bản của hạn chế trển là do chúng ta đặt chưa đúng tầm chính sách xã hộitrong quan hệ với các chính sách thuộc các lĩnh vực khác, đồng thời lại áp dụng và duy trì quálâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.Vấn đề 26: Quá trình thay đổi nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội thời kì đổi mới.Quan điểm và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội thời kì đổi mới.
- Nâng các vấn đề xã hội thành chính sách xã hội và đặt ngang tầm với chính sách kinh tế vàcác chính sách khác+ Mục tiêu các chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu kinh tế đều nhằm phát huy sức mạnhnhân tố con người trong đó kinh tế là cơ sở để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện tốtcác chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - Đại hội Đảng lần thứ VIII(6/1998) :Hệ thống các chính sách xã hội được hoạch định theo 4 quan điểm sau : Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân+ Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hộiCông bằng xã hội là: phân phối hợp pháp tư liệu sản xuất và phân phối kết quả lao động, tạođiều kiện cho mọi người có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình• Thực hiện nhiều hình thức phân phối• Khuyến khích làm giàu đi đôi xóa nghèo• Giải quyết các chính sách an sinh xã hội theo tinh thần xã hội hóa- Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001.
- Các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội+ Thực hiện công bằng trong phân phối- Đại hội Đảng lần thứ X (4/2006.
- Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội+ Giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh khi ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO)- Đại hội Đảng lần thứ XI(1/2011.
- chủ trương phát triển mạnh mẽ văn hóa, xã hội hài hòavới phát triển kinh tế .b.
- Quan điểm và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội thời kì đổi mới.* Quan điểm:- Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội- Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xãhội trong từng bước và từng chính sách phát triển- Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữaquyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ- Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con ngườiHDI và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội* Chủ trương:- Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêuxóa đói, giảm nghèo- Hai là, đảm bảo cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làmvà thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng- Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả- Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi- Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình- Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội- Bảy là, đổi mới cơ chế quản lí và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộngc.
- Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân và hạn chế của chủ trương.* Kết quả, ý nghĩa: Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân- Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể, trông chờ sự viện trợ đã chuyển sang tínhnăng động, chủ động và tính tích cực xã hội của tất cá các tầng lớp dân cư.- Từ chỗ đề cao quá mức lợi ích của tập thể một cách chung chung, trừu tượng: chuyển sangthực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao dộng và hiệu quả kinh tế.
- Nhờ vậy công bằng xãhội được thế hiện ngày càng rõ hơn.- Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hội trong mối quan hệ tương tácvới chính sách kinh tế, đã đi đến thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội.- Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần dần chuyển trọngtâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và người lao động đều thamgia tạo việc làm.- Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hoá giàu - nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làmgiàu hợp pháp đi đôi với liên tục xoá đói, giảm nghèo, coi việc một bộ phận dân cư giàu trướclà cần thiết cho sự phát triển.- Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một cơ cấu xã hội "thuần nhất" chỉ còn có giai cấp côngnhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đã đi đến quan niệm cần thiết xây dựng một cộngđồng xã hội đa dạng, trong đó giai cấp, các tầng lớp dân cư đề có nghĩa vụ quyền lợi chínhđáng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh.- Qua hơn 20 năm đổi mới, lĩnh vực phát triển xã hội đạt nhiều thành tựu:+ Tính năng động xã hội khác hẳn thời bao cấp.
- Một xã hội đang dần dần hình thành vớinhững con người không chờ bao cấp, dám nghĩ, dám chịu trách nhiệm.
- Không chấp nhận đóinghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh tranh và hành động vì cộng đồng, vì Tổ quốc.+ Cách thức quản lý xã hội dân chủ, cởi mở hơn, đề cao pháp luật hơn.+ Đã coi phát triển giáo dục và đào tạo, cùng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu đểphát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.+ Có cố gắng thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân,tạo điều kiện để ai cũng được học hành, có chính sách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho ngườinghèo.* Hạn chế:- Áp lực gia tăng dân số vẫn còn lớn.
- Chất lượng dân số còn thấp đang là cản trở lớn đối vớimục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Vấn dề việc làm rất bức xúc vànan giải.- Sự phân hoá giàu - nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại.- Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội.- Môi trường sinh thái tiếp tục bị ô nhiễm.
- tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá.- Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập, an sinh xã hội chưa được bảo Nguyễn Hữu Quyết K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dânđảm.* Nguyên nhân:- Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnhhưởng tiêu cực đến sự phát triền bền vững xã hội.- Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội.Vấn đề 27: Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương đối ngoại của Đảng thời kì trước đổi mới.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của đường lối đối ngoại thời kì trước đổi mới.a.
- Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương đối ngoại của Đảng thời kì trước đổi mới- Thế giới:+ Sản xuất phát triển, xuất hiện cục diện hòa hoãn.+ Phong trào CM thế giới phát triển mạnh, nhưng từ giữa thập niên 70 tình hình kinh tế - xãhội ở các nước xã hội chủ nghĩa có sự trì trệ và mất ổn định.+ Tình hình Đông Nam Á theo xu hướng hòa bình, hợp tác.- Trong nước:+ Thuận lợi: miền Nam hoàn toàn giải phóng, công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa đạt nhiềuthành tựu.+ Khó khăn: hậu quả 30 năm chiến tranh, chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biêngiới phía Bắc, thế lực thù địch.
- Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của đường lối đối ngoại thời kì trước đổimới.- Kết quả, ý nghĩa:+ Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa được tăng cường.+ Thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với nhiều nước, trong đó có một số nước tư bản, gia nhậpcác tổ chức quốc tế.
- Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (đặc biệt là công nghệthông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ+ Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc.+ những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn còn, nhưng xu thế chung của thếgiới là hoà bình và hợp tác phát triển.+ Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổimới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế.- Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (phá thế bị bao vây, cấm vận.
- Vấn đề giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bìnhthường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tậptrung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước ta.+ Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế đặt ra gay gắt.* Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối:- Giai đoạn xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá,đa phương hóa quan hệ quốc tế.+ tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành.+ Tháng 5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trongtình hình mới.+ Từ năm 1989, Đảng chủ trương xoá bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanhxuất nhập khẩu.+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) đề ra chủ trương “hợp tác bìnhđẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau,trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạnvới tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
- coi trọng quan hệ với các nước phát triển và cáctrung tâm kinh tế - chính trị thế giới.
- Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tếquốc tế:- Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững.- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quyđịnh của WTO.- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước.- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tếquốc tế.- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập.- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập.- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhândân.
- Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năngquản lý.+ Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnhtranh.- Ý nghĩa:+ Kết hợp nội lực với ngoại lực, h́ nh thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thànhtựu kinh tế to lớn.+ Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa.+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.* Hạn chế và nguyên nhân:- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động.
- Người trình bày Nguyễn Hữu Quyết Sinh viên K66 Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt