« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta


Tóm tắt Xem thử

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh.
- Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống Pháp, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí:.
- “Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.
- Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận..
- Bài văn nói về lòng yêu nước..
- Câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Mở bài (Từ đầu đến lũ cướp nước): Tinh thần và sức mạnh của lòng yêu nước..
- Kết bài (đoạn còn lại): Nêu lên nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân..
- Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước..
- Chứng minh sức mạnh của lòng yêu nước qua thực tế lịch sử..
- Chứng minh sức mạnh của lòng yêu nước bằng cuộc kháng chiến hiện tại..
- Sự quý giá của lòng yêu nước và nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước ấy..
- Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?.
- Để chứng minh cho nhận định, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu lấy từ thực tế cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc trong lịch sử và hiện tại..
- Các dẫn chứng đó được sắp xếp theo trình tự:.
- “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
- Cách so sánh rất đặc sắc, lấy cái cụ thể gần gũi để so sánh với cái trừu tượng vô hình làm cho người đọc hình dung được một cách rõ ràng về hai biểu hiện, hai hoàn cảnh của lòng yêu nước: Biểu hiện sôi nổi cuồng nhiệt, và biểu hiện kín đáo tiềm tàng ẩn chứa bên trong, trong hoàn cảnh bình thường và hoàn cảnh khi Tổ quốc bị xâm lăng..
- Đọc lại đoạn văn từ: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước” và hãy cho biết: Câu mở đầu và câu kết của đoạn? Các dẫn chứng được sắp xếp theo cách nào? Mối liên hệ giữa chúng?.
- Câu hết đoạn: “Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”..
- b) Cách sắp xếp dẫn chứng Theo nhiều bình diện có tính bao quát..
- thể hiện các dẫn chứng cùng ở trên một bình diện và làm cho sự việc và con người thống nhất với nhau.
- Chính vì vậy, cùng một lúc có thể đưa được nhiều dẫn chứng phong phú, sinh động..
- Dẫn chứng: Toàn diện, tiêu biểu, sinh động, cụ thể..
- Trình tự đưa dẫn chứng: Rất tự nhiên, có lớp lang, có thứ tự hợp lí chặt chẽ..
- Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4 – 5 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ.
- Mô hình câu “từ..
- và phép liệt kê vốn là cách hành văn, cách dẫn chứng không dễ.
- Người non tay dễ phạm khuyết điểm viết câu rườm rà, dẫn chứng đơn điệu, trùng lặp, lan man.
- được sử dụng sáng tạo và hiệu quả, Hồ Chủ tịch đã khẳng định và chứng minh một cách thuyết phục về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.