« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Câu đặc biệt


Tóm tắt Xem thử

- Câu đặc biệt I.
- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ..
- Câu đặc biệt thường được sử dụng để:.
- Thế nào là câu đặc biệt?.
- Câu in đậm là câu không có chủ ngữ và vị ngữ – đây là câu đặc biệt..
- Tác dụng của câu đặc.
- Tìm trong các ví dụ dưới đây những câu đặc biệt là câu rút gọn..
- Đoạn văn trên không có câu đặc biệt, có ba câu rút gọn đó là câu 2, 3..
- Câu 2, 3 rút gọn chủ ngữ..
- Khôi phục câu 3: “Nhưng cũng có khi tinh thần yêu nước được cất giấu kín đáo.”.
- Trong đoạn văn trên câu là câu đặc biệt..
- Vì chúng ta không thể phân định được chủ ngữ và vị ngữ của các câu này..
- Câu 4 là câu đặc biệt..
- Vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu..
- Đoạn văn trên có một câu đặc biệt và một câu rút gọn..
- Câu đặc biệt câu (2) Lá ơi! =>.
- vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu..
- Câu rút gọn câu 4 – thành phần rút gọn: Chủ ngữ..
- Mỗi câu đặc biệt là rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì?.
- Câu rút gọn ở đoạn a: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước..
- Câu đặc biệt ở đoạn b: Thể hiện cảm xúc chờ đợi khá lâu của chú ong xanh..
- Câu đặc biệt ở đoạn c: Vừa thể hiện cảm xúc, vừa thông báo sự tồn tại của sự vật – còi tàu xuất hiện..
- Câu đặc biệt ở đoạn d: Thể hiện sự gọi đáp..
- Câu rút gọn ở đoạn đ: Có tác dụng làm cho thông tin được nhanh..
- Sự khác nhau giữa câu đặc biệt là câu rút gọn..
- Câu rút gọn Câu đặc biệt.
- Về bản chất được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ..
- Căn cứ vào ngữ cảnh có thể khôi phục lại thành phần được rút gọn.
- Không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ..
- Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt..
- Có lẽ trên thế giới này không có một hồ bơi nào tuyệt diệu hơn là bơi trên dòng sông, đặc biệt là dòng sông La yêu dấu của quê em.