« Home « Kết quả tìm kiếm

Lí thuyết tiền lương


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm, thực chất và chức năng của Tiền lương – Tiền công trong nền kinh tế thị trường.
- Khái niệm - Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn bản hay miệng), phù hợp với quan hệ cung – cầu lao động trên thị trường lao động và phù hợp với quy định tiền lương của pháp luật lao động.
- Tiền công là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động để thực hiện một khối lượng công việc hoặc trả cho một thời gian làm việc (thường theo giờ) trong những hợp đồng thỏa thuận thuê mướn nhân công trên thị trường lao động.
- Thực chất - Tiền lương là giá cả sức lao động - Được hình thành trên quan hệ cung cầu trên thị trường lao động  Chức năng  Chức năng thước đo giá trị sức lao động Về mặt bản chất tiền lương là giá cả sức lao động (biểu hiện bằng tiền) được hình thành trên cơ sở giá trị lao động nên phản ánh được giá trị sức lao động Mục đích dùng để xác định mức tiền lương – tiền công.
- Nói cách khác giá trị của việc làm phản ánh thông qua tiền lương.
- Chức năng tái sản xuất sức lao động Cùng với quá trình sản xuất giá trị sức lao động bị hao mòn dần và được chuyển hóa vào giá trị của sản phẩm  Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo để tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động  Chức năng kích thích - Kích thích là hình thức tạo ra động lực trong lao động - Trong kinh tế: Lợi ích kinh tế là động lực cơ bản (vật chất quyết định ý thức) Biểu hiện nhiều dạng khác nhau: Thu nhập = TL + PC + Tiền thưởng + thu nhập khác Do vậy tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quang trọng, là động lực trực tiếp tác động đến người lao động Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 1 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 - Khi người lao động làm việc đạt hiệu quả cao thì phải được trả mức lương cao hơn, điều này tiền lương phải đảm bảo khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động - Tiền lương phải khuyến khích người lao động có tài năng phát huy tính sáng tạo - Tiền lương góp phần thúc đẩy phân công lao động, điều phối và ổn định lao động  Chức năng bảo hiểm, tích lũy Tiền lương không chỉ đảm bảo duy trì cuộc sống của người lao động trong thời gian hiện tại, khi lao động còn đủ sức khỏe mà còn cả khi sau này họ mất sức lao động hoặc gặp rủi ro, bất trắc trong cuộc sống có khả năng dành lại một phần tích lũy dự phòng.
- Chức năng xã hội Giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động(tham khảo giáo trình để phân tích thêm 5 chức năng, trang 18 - 26) Câu 2.
- Bản chất - Tiền lương là giá cả của sức lao động, bị chi phối bởi quy luật giá trị và quy luật cung cầu.
- Về mặt kinh tế: Tiền lương là kết quả của thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Tiền lương xác định được mức độ phức tạp công việc và tiêu hao lao động trong các điều kiện lao động trung bình của từng nghành nghề và tính đủ các nhu cầu về sinh học, xã hội học.
- Về mặt xã hội: Tiền lương đảm bảo cho người lao động mua được những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất lao động của bản thân và dành một phần để nuôi gia đình cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động.
- Phân biệt Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 2 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 Chỉ tiêu Tiền lương Tiền công  Là tổng các khoản tiền phải Là số tiền trả cho người lao Xét về mức độ ổn trả cho người lao động một động được tính theo thời gian Các định và thời gian cách ổn định thường xuyên ngắn (ngày, giờ), thường không theo thời gian dài.
- Lao động theo chế độ tuyển Chủ yếu là lao động tự do, Xét theo đối tượng dụng, biên chế, định biên.
- nhập từ lao động PLXH).
- yêu cầu tiền lương - Đóng vai trò chủ yếu trong thực hiện quy luật phân phối theo lao động - Là nguồn thu nhập chủ yếu đảm bảo đời sống người lao động.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương trong nền kinh tế thị trường (Đọc thêm.
- Xã hội và thị trường lao động - Doanh nghiệp - Công việc - Người lao động Câu 3.
- Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, mối quan hệ giữa chúng? Biện pháp để tăng thu nhập tiền lương thực tế cho người lao động? Như ta biết thu nhập tiền lương chính là khoản tiền lương danh nghĩa của người lao động và tiền lương thực tế thì phản ánh được mức sống của người lao động.
- Tiền lương danh nghĩa là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp.
- Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 3 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 Tiền lương thực tế là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao động trao đổi được bằng tiền lương danh nghĩa của mình sa khi đã đóng khoản thuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo quay định.
- Như vậy chỉ có tiền lương thực tế mới phản ánh chính xác mức sống thực của người lao động trong các thời điểm.
- Kích cầu hàng hóa – dịch vụ và kích cầu lao động.
- Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 4 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 - Tăng cường hợp tác quốc tế.
- Giải quyết hài hòa mối quan hệ tích lũy và tiêu dùng - Đào tao, nâng cao tay nghề cho ngươi lao động - Nâng cao vai trò cơ chế ba bên  Ở cấp độ vi mô (doanh nghiệp.
- Phải kích thích phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất và chất lượng lao động.
- Cải tiến công tác tổ chức, phân cong lao động hợp lý - Tạo đông lực lao động khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động - Mở rộng hình thức trả lương - Người lao động không ngừng học tập và nâng cao trình độ  Bình ổn và giảm giá hàng hóa  Cấp độ vĩ mô.
- Chính sách tín dụng, tỷ giá hối đoái đúng đắn - Tăng cường xây dựng và tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống cơ sở hạ tầng  Cấp độ vi mô: Tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản và chi phí lưu thông.
- Khái niệm, những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức Tiền lương – Tiền công? Đối tượng nghiên cứu.
- Khái niệm Là hệ thống các biện pháp trả công lao động căn cứ vào mức độ sử dụng lao động.
- phụ thuộc vào số lượng, chất lượng lao động nhằm bù đắp chi phí lao động và sự quan tâm vật chất vào kết quả lao động.
- Yêu cầu - Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
- Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 5 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 - Phải dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Phải phân biệt theo điều kiện lao động và cường độ lao động.
- Phải có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả lao động.
- Phải tính đến các quy định của pháp luật lao động.
- Nguyên tắc - Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động - Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân - Trả lương theo các yếu tố thị trường - Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động lành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân - Tiền lương phụ thuộc vào khả năng tài chính - Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích trong trả lương  Đối tượng nghiên cứu (Đọc thêm giáo trình) Là mối quan hệ giữa tiền lương – động lực lao động – kết quả lao động Câu 5.
- Mức lương tối thiểu ( khái niệm, phân loại, đặc trưng, ý nghĩa tác dụng và cơ cấu)? Vai trò của tiền lương tối thiểu, tác động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu  Khái niệm Là số lương tiền dùng để trả cho người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trường lao động bình thường, chưa qua đào tạo nghề.
- Ứng với cường độ lao động nhẹ nhất.
- Ứng với môi trường và điều kiện lao động bình thường.
- Cơ cấu - Phần để tái sản xuất sức lao động cá nhân.
- Ý nghĩa tác dụng ( Đọc tài liệu để giải thích) Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 6 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2  Vai trò của tiền lương tối thiểu - Là lưới an toàn chung cho những người làm công ăn lương trong toàn xã hội.
- Đảm bảo sức mua cho các mức tiền lương khác trước sự gia tăng của lạm phát và các yếu tố kinh tế xã hội khác.
- Là căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác.
- Tác động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu - Tiền lương, thu nhập của người lao động.
- Chế độ tiền lương cấp bậc  Khái niệm Là quy định về Tiền lương của Nhà nước dùng để trả lương trả công cho người lao động, là những người lao động công nhân trực tiếp căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động cũng như điều kiện lao động khi họ hoàn thành 1 công việc nhất định.
- Thang lương, bảng lương công nhân - Các mức lương thuộc thang, bảng lương của chế độ tiền lương cấp bậc  Ý nghĩa tác dụng - Là cơ sở để xếp và trả lương cho công nhân.
- Là cơ sở để tính các khoản phụ cấp, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương ngừng việc, tiền lương cho những ngày nghỉ quy định.
- Tạo khả năng điều chỉnh tiền lương giữa các ngành, các nghề.
- Là cơ sở phân công bố trí lao động.
- Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 7 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2  Chế độ tiền lương chức vụ  Khái niệm Là toàn bộ những văn bản, những quy định của Nhà nước hoặc chủ sở hữu nhằm thực hiện trả lương cho các loại cán bộ và viên chức khi đảm nhân các chức danh, chức vụ trong doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp, các đơn vị lực lượng vũ trang.
- Khái niệm Phụ cấp lương là khoản tiền lương bổ sung mà khi xác định lương cập bậc, chức cụ, cấp hàm chưa tính hết các yếu tố không ổn định so với điều kiện làm việc và sinh hoạt bình thường.
- Bản chất Các khoản phụ cấp mà người lao động được hưởng thực chất có thể được xem như một phần bổ sung thêm cho tiền lương cơ bản mặc dù về hình thức biểu hiện thì nó không phải là lương căn bản.
- Vai trò - Bù đắp hao phí lao động - Đảm bảo tái sản xuất sức lao động - Là công cụ điều chỉnh quan hệ tiền lương và thu nhập giữa các nghành nghề - Khuyến khích người lao động đến làm việc ở những vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khăn, góp phần điều phối và ổn định lưc lượng lao động xã hội.
- (Muốn phân tích đọc thêm giáo trình trang Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 8 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2  Phân biệt giữa lương cơ bản và phụ cấp lương Giống nhau: Đều là những thành phần cơ bản của tiền lương.
- Về thực chất phụ cấp lương là phần tiền lương được tính thêm để bù đắp cho những yếu tố chưa đủ trong lương cơ bản.
- Khái niệm Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hoặc dịch vụ) mà họ hoàn thành.
- Tác dụng Trực tiếp khuyến khích người lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo...để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động.
- Đối tượng áp dụng: Áp dụng rộng rãi cho những công việc có thể định mức lao động để giao việc cho người lao động trực tiếp sản xuất.
- Điều kiện áp dụng Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 9 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 - Phải xác định đơn giá trả lương sản phẩm chính xác - Phải tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc - Phải tổ chức nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ - Phải có cán bộ chuyên sâu về tiền lương  Về ưu điểm: Ưu điểm lớn nhất của hình thức trả lương theo sản phẩm là gắn được tiền lương với năng suất và hiệu quả làm việc của người lao động (Tức là đảm bảo phân phối theo lao động).
- Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy tiền lương theo sản phẩm tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng (TLsp = ĐG x Qtt), do đó, trả lương theo hình thức này là điều kiện dễ dàng để tăng năng suất lao động.
- Về nhược điểm: Theo đánh giá chung, hình thức trả lương theo sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp, đơn vị phải có trình độ tổ chức lao động cao.
- Đôi khi người lao động chú trọng vào tăng năng suất mà lơ là việc tiết kiệm các yếu tố đầu vào của sản xuất.
- Trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân  Khái niệm Là trả lương cho người lao động căn cứ trực tiếp vào số lượng, chất lượng sản phẩm (hay chi tiết sản phẩm) mà người lao động làm ra.
- Đối tượng áp dụng Đối với lao động trực tiếp sản xuất mà quá trình của họ mang tính độc lập tương đối, công việc có thể định mức lao động.
- Cách tính đơn giá và tiền lương sản phẩm ĐG.
- TLSP = ĐG*Q  Trả lương theo sản phẩm tập thể  Khái niệm Là chế độ trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc do một tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc trả cho tập thể.
- Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 10 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2  Cách tính đơn giá và tiền lương sản phẩm ĐG.
- TLSP = ĐG*Q  Trả lương sản phẩm gián tiếp  Khái niệm Là hình thức trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ phụ trợ như công nhân điều chỉnh và sửa chữa máy móc thiết bị, phục vụ vận chuyển, kho tàng, kiểm tra chất lượng sản phẩm...căn cứ vào kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương sản phẩm và đơn giá tiền lương tính theo mức lao động của công nhân chính.
- Cách tính đơn giá và tiền lương sản phẩm Trường hợp 1: Một công nhân phụ có định mức phục vụ một công nhân chính hoặc một máy móc thiết bị.
- ĐGP = ;TLspp = ĐGp*Q Trường hợp 3: Một công nhân phụ có định mức phục vụ nhiều công nhân chính hoặc nhiều máy móc thiết bị với định mức lao động và thời gian phục vụ khác nhau.
- hoặc TLspp = ∑ĐGpi*Qi  Trả lương sản phẩm khoán  Trả lương sản phẩm lũy tiến  Trả lương sản phẩm có thưởng Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 11 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 Câu 10.
- Hình thức trả lương thời gian ( Khái niệm, phạm vi đối tượng áp dụng, cách tính đơn giá và tiền lương thời gian)? Một số chế độ tiền lương theo bộ luật lao động 1994  Khái niệm: Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào mức lương cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức.
- Đối tượng áp dụng: Lao động quản lý, lao động làm công tác chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ, thừa hành phục vụ.
- công nhân làm các công việc không thể định mức lao động hoặc làm những công việc đồi hỏi đảm bảo chất lượng cao.
- Điều kiện áp dụng - Phải đánh giá chính xác mức độ phức tạp của công việc - Phải chấm công lao động chính xác - Phải bố trí đúng người, đúng việc  Ưu điểm: Khuyến khích người lao động đi làm đầy đủ trong tháng để có thu nhập cao.
- Tiền lương thời gian không cố định mà phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh trong tháng của công ty.
- Nhược điểm: Tiền lương chưa thực sự gắn với kết quả, hiệu quả công tác của từng người.
- Từ đó xuất hiện vấn đề người lao động làm việc với hiệu suất không cao, lãng phí thời gian và nhiều khi đến cơ quan chỉ mang tính hình thức.
- Cách tính đơn giá và tiền lương thời gian Công thức tính: TLtg = ML*TLVTT Có 4 hình thức trả lương sau: Hình thức trả lương tháng Công thức tính: MLtháng = MLcb, cv + PC = Hhsl*TLmin + PC Trong đó: MLtháng: Mức lương tháng.
- TLmin: Tiền lương tối thiểu.
- PC: Các khoản phụ cấp (nếu có) Hình thức trả lương ngày Công thức tính: ML tháng  PC ML  N ngày cđ Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 12 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 Trong đó: MLngày: Mức lương ngày.
- hcđ: Giờ chế độ trên ngày  Một số chế độ tiền lương theo bộ luật lao động 1994 (Đọc thêm giáo trình.
- Một số hình thức tiền thưởng trong nền kinh tế  Ý nghĩa - Thực hiện đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động - Là đòn bẩy kinh tế - Góp phần thúc đẩy người lao động thực hiện tất cả các mục tiêu doanh nghiệp đặt ra.
- Xác định nguồn tiền thưởng - Tiền thưởng từ các nguồn lợi nhuận thu được của đơn vị - Nguồn tiền thưởng từ giá trị tiết kiệm hay giá trị làm lợi - Nguồn tiền thưởng từ các quỹ khuyến khích - Nguồn tiền thưởng từ quỹ phúc lợi Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 13 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2  Xác định tiêu chuẩn thưởng và mức thưởng - Tiêu chuẩn thưởng bao gồm chỉ tiêu thưởng và điều kiện thưởng.
- Mức thưởng phụ thuộc mức độ thành tích và hiệu quả kinh tế, mức thưởng phải hợp lý mới tạo ra động lực cho người lao động.
- Lựa chọn các hình thức thưởng - Thưởng hoàn thành và hoàn thành vượt mức nhiệm vụ sản xuất - Thưởng tăng năng suất lao động - Thưởng tiết kiệm vật tư - Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Nội dung ( Đọc thêm giáo trình ) Phần 1: Những quy định chung Phần 2: Quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương Phần 3: Phân phố quỹ tiển lương Phần 4: Tổ chức thực hiện Phần 5: Điều khoản thi hành  Trình tự, thủ tục xây dựng quy chế trả lương (Đọc thêm giáo trình) Bước 1: Công tác chuẩn bị Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 14 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 Bước 2: Xác định nguồn và phương pháp phân phối nguồn để trả lương Bước 3: Xây dựng bản thảo và lấy ý kiến dân chủ Bước 4: Hoàn thiện quy chế trả lương sau khi lấy ý kiến dân chủ Bước 5: Xét duyệt và ban hành quy chế trả lương Bước 6: Tổ chức thực hiện quy chế Bước 7: Đăng ký quy chế trả lương  Sự cần thiết Đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch và được phổ biến đến từng người lao động trong doanh nghiệp.
- Đảm bảo các quyền lợi của người lao động, các quy định đối với người lao động, người sử dụng lao động.
- Khái niệm, ý nghĩa của trả lương theo hệ số tham gia lao động, phương pháp xác định hệ số tham gia lao động.
- Khái niệm Hệ số tham gia lao động là chỉ số biểu hiện mức độ đóng góp của người lao động đối với kết quả lao động cuối cùng của tập thể lao động.
- Trả lương theo hệ số tham gia lao động là phương pháp trả lương mà trong đó người lao động được nhận lương theo đúng mức độ đóng góp của mình vào kết quả lao động cuối cùng, tương ứng với hệ số tham gia lao động của chính họ.
- Tăng cường kỹ luật lao động, tạo lập và tăng cường tác phong làm việc công nghiệp cho người lao động.
- Tạo động lực lao động, cải thiện bầu không khí làm việc, phát huy sáng kiến, sáng tạo của người lao động.
- Phương pháp (Đọc thêm giáo trình) Bước 1: Xác định những tiêu chí đánh giá mức độ tham gia công việc cho người lao động Bước 2: Xác định thang điểm của từng tiêu chí Bước 3: Xây dựng điểm cụ thể cho từng tiêu chí Bước 4: Xác định Hi Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 15 Trần Văn Công_CĐ10NL1 TỐT NGHIỆP TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG 1+2 Câu 14.
- Quản lý Nhà nước về tiền lương, nội dung và quy trình quản lý Nhà nước về tiền lương.
- Nhà nước và vấn đề quản lý tiền lương - Thiết lập cơ quan quản lý Nhà nước về tiền lương trong hệ thống quản lý Nhà nước.
- Ban hành các quy định đảm bảo pháp luật về tiền lương trong các doanh nghiệp.
- Thiết lập quan hệ tiền lương (T/h qua việc NN ban hành hệ thống thang, bảng lương.
- Ban hành các cơ chế quản lý NN về tiền lương - Tổ chức thực hiện hệ thống các văn bản pháp luật và dưới luật về tiền lương.
- Quy trình Nghiên cứu, xây dựng, Tổ chức thực hiện văn ban hành văn bản quản lý bản quản lý Phát hiện sai xót, điều Tổ chức thanh kiểm tra chỉnh, sửa đổi, bổ sung việc thực hiện văn bản Bước 1: Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn bản về tiền lương Bước 2: Tổ chức thực hiện văn bản quản lý Bước 3: Tổ chức thanh kiểm tra việc thực hiện văn bản về tiền lương Bước 4: Phát hiện sai xót, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG! Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2) 16