You are on page 1of 19

Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

TẬP SAN DÂN CHỦ


Số Tháng 2/2011
CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 1


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

MỤC LỤC — SỐ THÁNG 2/1011

THƢ CHÚC TẾT TÂN MÃO 2011


CỦA ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM 3
ĐDCVN

CHÚC TẾT CÁC NHÀ ĐỘC TÀI


4
Nguyễn Giang, BBC
TẬP SAN
HOA KỲ CHỈ TRÍCH VIỆT NAM
NGĂN CHẶN TỰ DO INTERNET 6 DÂN CHỦ
RFA CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG
ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM
ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM: TẠI
SAO VIỆT NAM CẦN SỬA ĐỔI 7
CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN Trưởng Ban Biên Tập
HIẾN PHÁP Lê Hoàng
Nguyễn Sĩ Bình và Ban Nghiên cứu
Hiến pháp
Phó Ban Biên Tập
Võ Tấn Huân
CỰU CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
NGUYỄN VĂN AN: BA VẤN ĐỀ 10
CỐT LÕI KHI SỬA HIẾN PHÁP
Cộng Tác Viên:
Thu Hà
Hà Thủy—Tân Nhân
32 NĂM CHIẾN TRANH BIÊN Hải Yến—Trọng Nghĩa
GIỚI TRUNG-VIỆT 14 Trần Phúc—Quỳnh Trang
BBC Việt Hùng—Lê Uyên
Trương Thùy Dương
‘TƢƠNG LAI CÁCH MẠNG Trần Ngọc Lan
Nguyễn Mai Hồng
THUỘC VỀ THANH NIÊN’ 15
Lê Phương Loan
Trần Tiến Dũng

NGẪM VỀ KHÁT VỌNG Liên lạc:


CANH TÂN NƢỚC VIỆT 16
Website: www.ddcvn.info
Nguyễn Thiện
Facebook: www.facebook.com/
ddcvn
HỆ LỤY TỪ QUYẾT ĐỊNH Tập san Dân Chủ trên Scribd:
PHÁ GIÁ TIỀN ĐỒNG 18 www.scribd.com/ptdcvn
Email: dangdanchuvietnam@gmail.com
Vũ Quang Việt

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 2


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

THƢ CHÚC TẾT TÂN MÃO 2011 CỦA


ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM
Kính gửi anh chị em chí hữu,

Kính gửi đồng bào,

Nhân dịp mùa Xuân mới 2011 và Tết Tân Mão, thay mặt Đảng
Dân Chủ Việt Nam, chúng tôi thân ái gửi tới tất cả anh em chí
hữu, các bạn cộng tác viên, các chính đảng và toàn thể đồng
bào cùng gia đình lời chúc đầu năm sức khoẻ, hạnh phúc.

Năm Canh Dần 2010 vừa qua là một năm đầy biến động và
thách thức lớn của Đảng Dân Chủ Việt Nam nói riêng và phong
trào dân chủ nói chung. Một năm trước thềm Đại hội XI, Đảng
Cộng Sản đã gia tăng đàn áp các tiếng nói ôn hòa, cũng như
ngăn chặn mạnh mẽ những thông tin trung thực đến với người
dân tại Việt Nam

Dù nhiều khó khăn, Đảng Dân Chủ Việt Nam vẫn trưởng thành
từng ngày, vững vàng hơn với tiêu chí và đường lối hoạt động. Năm 2010, Đảng Dân Chủ Việt Nam đã
hoàn tất và công bố “Bản đề xuất soạn thảo tân Hiến Pháp của toàn Dân” cùng với sách “Con Đường Việt
Nam”. Các tài liệu đặc biệt này đã và sẽ góp phần thúc đẩy phong trào dân chủ, qua đó gửi đến Nhà nước
Việt Nam một thông điệp rất rõ ràng: “quyền tự quyết phải được trả lại cho Nhân dân”.

Trong năm qua số lượng đảng viên tham gia Đảng Dân Chủ Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng không ngừng,
mặc những rào cản khó khăn. Bên cạnh đó, Đảng Dân Chủ Việt Nam cũng nhận nhiều đóng góp ý kiến xây
dựng quý giá, đặc biệt chú trọng đến quyền lợi hợp pháp và phẩm giá của người dân.

Đảng Dân Chủ Việt Nam ghi nhận và đánh giá cao sự tận tâm, tinh thần trách nhiệm và những cố gắng
không ngừng của mỗi cá nhân trong ngôi nhà Đảng Dân Chủ Việt Nam. Tôi nhìn thấy trong ánh mắt, nụ
cười, trong sâu thẳm tâm hồn các chí hữu là niềm đam mê, khát khao cống hiến cho con đường đã chọn,
niềm hạnh phúc khi hoàn thành kế hoạch, niềm kiêu hãnh khi đương đầu với thử thách…

Bên cạnh đó, chúng ta cũng không quên các anh em chí hữu đang chịu những bản án bất công hiện sống
trong lao tù: Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Anh Kim, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long,
Nguyễn Văn Hải,... Sự hi sinh trong công cuộc đấu tranh cho dân chủ và bình đẳng đã đưa các anh trở
thành những biểu tượng sống trong lòng nhân dân Việt Nam yêu chuộng tự do, dân chủ.

Năm 2011, công việc ưu tiên hàng đầu của Đảng Dân Chủ Việt Nam là thông tin trung thực và sâu rộng về
các vấn đề xã hội, nhất là quyền căn bản con người và xây dựng niềm tin về một tương lai mới với mọi tầng
lớp trong xã hội.

Trên con đường tiến về phía trước, cùng ước vọng lớn lao vì một tương lai tươi đẹp, chúng ta còn cần rất
nhiều nỗ lực và không chỉ nghĩ đến thành công đã đạt được ngày hôm qua, mà phải luôn phấn đấu trong
công việc hôm nay tốt nhất vì mục tiêu lớn của ngày mai. Trong một ngày không xa, một cái Tết thật sự
hạnh phúc trên đất nước Việt Nam dân chủ, đoàn kết và phát triển sẽ thành hiện thực.

Chúng tôi xiết chặt bàn tay từng anh em chí hữu, cùng những người thân và gửi đến các bạn niềm tin vào
sức mạnh đoàn kết của tổ chức và niềm tự hào của Đảng Dân Chủ Việt Nam.

Ngày 29 tháng 01 năm 2011

Đảng Dân Chủ Việt Nam


Nguyễn Sĩ Bình, Trƣởng Ban Thƣờng Vụ
Ban Thƣờng Vụ Trung Ƣơng

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 3


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

CHÚC TẾT CÁC NHÀ ĐỘC TÀI


Làn sóng biểu tình tại Trung Đông và Bắc Phi tạo ra hiện
tượng lạ: các lãnh đạo độc đoán bỗng th i nhau tuyên bố
sẽ ra đi, không sớm thì muộn.

Chưa nghe hết tin “Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak sẽ
không tái tranh cử” thì lại đến “Tổng thống Yemen Ali
Abdullah Saleh nói sẽ từ nhiệm vào năm 2013″.

Ngay tại nước tạm ổn định như Jordan, Quốc vương Abdullah giải thể chính phủ
để đối phó với biểu tình. Các lãnh đạo Algeria và Syria hiện đang gồng mình chờ
biến động ập tới.

Nguyễn Giang

Bão sa mạc Tunesia mà có người chơi chữ gọi Vùng Trung Đông có Ả Rập Saudi vừa đón
là sóng thần „tunisami‟, đang rung chuyển ông Ben Ali và Dubai vẫn là nơi tạm trú của
vùng Trung Đông, ngoài ý muốn của các những vị bị truy đuổi.
đồng minh Phương Tây.
Còn ở Đông Á, Bắc Hàn vẫn có thể đón ai
Quyền lực thời nay thật khó trường tồn. thất cơ lỡ vận nhưng sinh hoạt ở Bình
Nhưỡng chắc không mấy vui.
Khi ảnh của quý vị bị dân xé tan ngoài phố
thì sự tan rã ập đến thật nhanh. Sáng họ có thể ra đường ngắm tượng Kim
Nhật Thành, tối về nhà xem tivi độc một
Tìm nơi trú ngụ
kênh tuyên truyền tiếng Triều Tiên.
Phương Tây
Chạy sang Trung Quốc cũng không hẳn là tốt
nhất định
vì nước này thường hay mặc cả với các đại
không còn là
cường Phương Tây nên chắc gì đã thương gì
nơi an toàn để
những kẻ thất thế.
đi các nhà cựu
độc tài sống lưu Thậm chí Hong Kong, dưới quyền Trung
vong như xưa Quốc, đã không cho ông Thaksin được lưu
Cách mạng hoa lài tại Tunisia
vì kể cả khi các trú.
chính phủ „cựu đồng minh‟ muốn bao che,
Nhiều nhà độc tài châu Á gửi tiền của ở
báo chí, các hội nhân quyền, hệ thống truyền
Singapore nhưng tòa án xứ này vẫn dùng
thông cũng không để yên.

Thuỵ Sĩ cho đóng băng tài sản nhà Ben Ali,


Canada thì tước thẻ định cư của thân nhân
bà Trebalsi, cựu phu nhân tổng thống
Tunesia.

Danh sách các nước sẵn sàng đón nhận các


lãnh đạo „ngã ngựa‟ đang nhỏ lại nhanh
chóng.

Ở châu Âu, ngoài Belarus vừa đón ông


Bakiyev của Kyrgyzstan còn có Montenegro
cho ông Thaksin Shinawatra của Thái Lan trú
ngụ. Người dân Ai Cập biểu tình yêu cầu Tổng thống Mubarak từ chức

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 4


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011
luật Anh và nếu có Các cựu lãnh đạo
tranh tụng đòi tiền cộng sản ở Nga,
của thì cũng chưa Ba Lan, Hungary,
biết thế nào. Tiệp không ai
phải bỏ nước đi
Như thế, nếu chạy
sống lưu vong.
đâu cũng không
thoát thì cách hay Có người còn tiếp
nhất là để tiền tục giữ các vị trí
trong nước, nhờ trong môi trường
nhân dân giữ, vừa mới và để lại
khỏi vất vả khuân danh tiếng, còn
đi vác lại mà cuối cháu họ cũng
cùng vẫn bị tịch không phải trốn
thu. đi đâu cả.

Khôn ngoan kiểu châu Á? Mới tuần qua, Tổng thống Nga Dmitry
Medvedev khai trương bức tượng của cố Tổng
Ở Miến Điện, nhân nghị viện mới khai mạc,
thống Boris Yeltsin, cựu lãnh đạo đảng Cộng
tin tức nói “Thống tướng Than Shwe không ra
sản Nga nhưng cũng là tổng thống dân
tranh chức tổng thống”.
chủ đầu tiên của Liên bang thời hậu Xô Viết.
Tôi nghe một đồng nghiệp từ BBC Miến Điện
Bởi thế, nhân dịp Tết Tân Mão, tôi chúc các
nói đừng ai ngây thơ cho rằng ông Than Swe
nhà độc tài khắp bốn phương trời hãy bình
rút đi không kèn không trống.
tĩnh nhìn thời thế, và chọn cách rút lui sao
Khôn ngoan hơn các nhà độc tài Trung Đông, cho yên ấm, lịch lãm.
ông ta tin rằng diễu võ dương oai khi tuổi đã
Tôi cũng mong các vị “đương” nếu không còn
già là điều tối kỵ nên chọn cách rút vào hậu
phép gì giúp dân giúp nước thì tìm cách hiền
trường để giật dây.
hòa chuyển sang vị trí “nguyên” để mọi bề
Làm thế vừa ít phải chịu trách nhiệm trực được “nguyên vẹn”.
tiếp, vừa kín đáo lo cho con cháu, thân thuộc
làm ăn, tẩu tán tài sản đúng nơi, đúng chỗ.
BBCVietnamese
Hôm trước một anh bạn tại Pháp nói với tôi
sao dạo này ở Việt Nam nhiều cụ “nguyên”
phát biểu rất mạnh về dân chủ hóa, cứ như
là sắp ủng hộ hẳn “đa nguyên”.

Có người nói vì các cụ về là làm dân, thì nên


nhìn và nghĩ cũng gần dân hơn.

Nhưng có thể đây cũng là trí khôn châu Á,


nói để tránh trách nhiệm lỡ khi có chuyện?

Biến động Đông Âu hồi 1989-1990 từng bị


một số vị ở Việt Nam coi là “cơn ác mộng”,
“trận động đất”.

Nhưng so với những gì xảy ra hiện nay ở


Trung Đông thì chuyển đổi thể chế Đông Âu
trong hòa bình và văn minh là giấc mộng
vàng cho tất cả.

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 5


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

HOA KỲ CHỈ TRÍCH VIỆT NAM NGĂN CHẶN TỰ DO INTERNET
Việt Nam nằm trong danh sách các nƣớc có chế độ cầm quyền độc đoán ngăn cấm các nhà dân
chủ và bất đồng chính kiến trên mạng sử dụng internet.

Ngoại trƣởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tuyên bố nhƣ vậy tại Washington hôm thứ Ba 15-2, để bày
tỏ những cố gắng và nỗ lực từ phía hành pháp Hoa Kỳ để ủng hộ các nhà dân chủ và bất đồng
chính kiến trên mạng internet.

người tham gia vào dân tại tất cả các quốc gia Ả Rập
mạng internet và các và Iran, cung cấp cho họ phương
quyền cơ bản của họ tiện thông tin về dân chủ và
không được chính phủ quyền làm người.
các nước tôn trọng.
Bà thách thức các nhà lãnh đạo
Và do đó sự lựa chọn mà cùng các chế độ độc tài hãy cho
Hoa Kỳ có lúc này là phép dân chúng nước họ được tự
đứng về phía người dân do sử dụng mạng Internet hoặc
các nước, đảm bảo cho sẽ phải gánh chịu hậu quả như
họ một mạng internet đã từng xảy ra đối với hai nguyên
toàn cầu mở để đảm bảo thủ quốc gia cầm quyền lâu năm
các quyền tự do ngôn như tổng thống Ai Cập Hosni
Trong bài diễn văn nói về tự do luận và quyền hội họp bất chấp Mubarak và tổng thống Tunisia
internet đọc tại Đại học George những thách thức đi kèm với một Zine El Abidine Ben Ali.
Washington , Ngoại trưởng Mỹ mạng internet mở. Bà Hillary nói:
Vẫn theo bà Clinton thì, lịch sử
nhấn mạnh rằng, Hoa Kỳ cam kết đã chứng minh mọi sự áp bức sẽ
tiếp tục hỗ trợ cho người dân ở “Đối với Hoa kỳ, sự lựa chọn là rõ
ràng, chúng ta đứng về phía của dẫn tới cuộc cách mạng, vì độc
các nước cách thoát khỏi sự kiểm tài, quân phiệt chỉ thống trị người
soát trên internet, khỏi các vụ sự cởi mở, chúng ta hiểu một
mạng internet cởi mở sẽ mang dân trong một giai đoạn nào đó,
tấn công internet mà các chính chứ không thể khóa miệng, xiềng
phủ một số nước áp dụng đối với đến những thách thức và cần
những luật lệ để bảo vệ chúng ta xích họ mãi mãi.
công dân của mình.
khỏi những tác động xấu, và tự Ngoại trưởng Hoa Kỳ cũng khẳng
Bà nhìn nhận thực tế internet do internet cũng có những căng định là Hoa Kỳ mạnh mẽ ủng hộ
đang bị ngăn chặn và kiểm duyệt thẳng như bất cứ quyền tự do quyền tự do internet trên toàn
tại khắp nơi trên thế giới, từ châu nào khác, nhưng cái lợi lớn hơn cầu, và cảnh cáo các quốc gia
Á sang châu Mỹ: cái giá phải trả.” ngăn chặn Internet rằng họ
“Internet vẫn bị hạn chế bằng Ngoại trưởng Hillary Clinton cho không thể kềm hãm mãi mãi
nhiều cách. Ở Trung Quốc, chính biết Hoa Kỳ sẽ gia tăng thêm những bất mãn của công chúng,
phủ kiểm duyệt nội dung và ngân sách để đầu tư vào các và sẽ có nguy cơ mất đi những lợi
chuyển hướng các lệnh tìm kiếm công nghệ, và khóa đào tạo giúp ích có được từ việc mở rộng kết
sang các trang khác. Tại Miến phá vỡ các rào cản mà chính phủ nối internet.
Điện, các trang web đối lập bị tấn các nước độc tài đã dựng lên trên Theo RFA
công bởi lệnh từ chối dịch vụ, còn internet.
tại Cuba, chính phủ cố gắng thiết
lập một mạng trong nước thay vì Bà Clinton cho biết Hoa Kỳ sẽ chi
cho phép người dân được truy 25 triệu đô la năm nay để bảo vệ
cập internet toàn cầu. Còn tại các bloggers đang bị ngăn cấm
Việt Nam, những blogger nào chỉ hoạt động tại Trung Quốc, Iran,
trích chính phủ bị bắt bớ.” Cuba, Syria, Vietnam, Miến Điện
và Ai Cập.
Và thực trạng này theo bà sẽ
càng trở nên khó khăn hơn trong Bà nói, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã
các năm sắp tới khi có hàng tỷ thành lập Twitter bằng tiếng Ả
Rập và Farsi để liên kết với người

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 6


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM: TẠI SAO VIỆT NAM CẦN SỬA ĐỔI
CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN HIẾN PHÁP
Ngày 31 tháng 12 năm 2010, Đảng Dân Chủ Việt Nam công bố hai văn bản về các đề
xuất cho một Hiến pháp của toàn dân. Văn bản thứ nhất là các phân tích về những
thiếu sót của Hiến pháp 1992 và văn bản thứ hai đề xuất các nguyên tắc mà một bản
Hiến pháp của toàn dân cần phải có: một cơ chế tam quyền phân lập, sự phân quyền và
kiểm soát giữa Trung ương và địa phương, các điều khoản về quyền con người, và một
Tòa án Hiến pháp. Phần phụ lục của văn bản thứ hai là bản đề xuất các điều khoản
nhân quyền chi tiết, dưới dạng song ngữ Anh-Việt, để làm nền tảng cho các thảo luận
và góp ý.

Tập san Dân Chủ mong đón nhận các ý kiến xây dựng về các đề xuất Hiến pháp này,
gửi về dangdanchuvietnam@gmail.com. Toàn văn bản được trích tại www.ddcvn.info.

Lê Hoàng, Trƣởng Ban Biên Tập

—Nguyễn Sĩ Bình và Ban Nghiên cứu Hiến pháp— khẳng định rằng nguyên tắc dân chủ tập trung là nguyên
tắc tổ chức của đảng cộng sản – Đảng Cộng Sản Liên xô
Tiếp theo số tháng 1/2011 và được Đảng Cộng Sản Việt Nam sao chép lại. Nguyên
tắc này tập trung quyền lực về Trung ương, cụ thể là Bộ
Nhu cầu về cơ chế tam quyền phân lập thay vì tập chính trị đảng cộng sản: “Cá nhân đảng viên phải phục
trung dân chủ trong thời đại mới tùng tổ chức và kỷ luật của đảng, thiểu số phục tùng đa
số, tổ chức cấp dưới phục tùng tổ chức có thẩm quyền
Dư luận và chuyên gia hiện nay cũng lên tiếng đòi hỏi một
cấp trên, toàn đảng phục tùng Trung ương.” Trên lý
cơ chế tam quyền phân lập thay vì phân công phân nhiệm
thuyết, các đảng viên có quyền “thảo luận một cách dân
trong hệ thống quyền lực tập trung. Nhưng liệu có thể có
chủ thẳng thắn các công việc của đảng” nhưng phải chấp
tam quyền phân lập trong khi vẫn lấy nguyên tắc tập
hành nghị quyết của đảng ngay cả khi có điểm không
trung dân chủ làm nền tảng? Chúng tôi cho rằng để đạt
đồng ý. “Yếu tố “tập trung” của nguyên tắc này đòi hỏi sự
được ý nguyện về một Nhà nước pháp trị với nguyên tắc
thực thi không điều kiện các quyết định của cấp trên bởi
tam quyền phân lập để kiểm soát và cân bằng quyền lực,
cấp dưới, và các quyết định của đa số bởi thiểu số. Yếu tố
cần xem lại nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc tập
“dân chủ” là sự bầu cử các lãnh đạo đảng ở mỗi cấp bởi
trung dân chủ về bản chất ban đầu là nguyên tắc tổ chức
đại hội đại biểu. Tuy vậy, trên thực tế, mặt “dân chủ” của
của một mô hình đảng chính trị. Nhưng tổ chức Nhà nước
tập trung dân chủ chỉ là hình thức, trong đó quá trình bầu
không phải là tổ chức đảng phái và lịch sử đã chứng minh
cử chỉ là hợp thức hóa kết quả đã rồi của sự cố vấn và
tổ chức Nhà nước cần đảm bảo kiểm soát và cân bằng
thương thuyết bởi các lãnh đạo hạt nhân và các cấp lãnh
quyền lực, để Nhà nước không lấn lướt quyền làm chủ của
đạo cao nhất của đảng.”[xxi]
Nhân dân và không áp đặt kiểm soát toàn trị lên đời sống
kinh tế, văn hóa, xã hội. Nguyên tắc tập trung dân chủ đã đặt đảng duy nhất lãnh
đạo lên trên các cơ quan Nhà nước Hiến định. Thứ nhất,
Nguyên tắc tập trung dân chủ – nguyên tắc chính trị kế
tập trung dân chủ là sự phân nhiệm (phân công nhiệm
thừa từ mô hình Sô-viết
vụ) giữa ba nhánh lập pháp, hành pháp, tòa án – cả ba
Về cấu trúc hệ thống chính quyền mà bản Hiến pháp hiện nhánh quyền lực đều hoạt động dưới sự lãnh đạo của
nay quy định, bản Hiến pháp hiện nay dựa trên một mô Đảng Cộng Sản. Thứ hai và quan trọng hơn cả, nguyên
hình không hề tương thích với Nhà nước pháp trị và dân tắc tập trung dân chủ được thực hiện qua cơ chế song
chủ. Sự không tương thích này bắt nguồn từ nguyên tắc trùng – ở cả trung ương và chính quyền địa phương, mỗi
nền tảng – nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên thủy là cơ quan Nhà nước đều có một đơn vị đảng với các đảng
một nguyên tắc tổ chức chính trị của đảng cộng sản, viên nắm các vị trí then chốt của cơ quan Nhà nước đó. Vì
nguyên tắc tập trung dân chủ này đã được áp dụng vào tổ các đảng viên này phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dân
chức quyền lực Nhà nước để tập trung quyền lực vào tay chủ và phục tùng cấp trên và Trung ương, Đảng Cộng Sản
Đảng Cộng Sản Việt Nam, và biến đảng duy nhất này trở trở thành cơ quan quyền lực của các cơ quan Nhà nước
thành quyền lực tối cao trên thực tế, đứng trên cả các đó. Sự mập mờ này dẫn đến hiện tượng chồng tréo giữa
thiết chế Nhà nước hiến định, kể cả Quốc hội. trách nhiệm và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước và
cơ quan đảng, giữa các văn bản pháp luật do các cơ quan
Kể từ Hiến pháp 1959, nguyên tắc tập trung dân chủ là nhà nước ban hành và nghị quyết, chỉ thị của Đảng Cộng
nguyên tắc tổ chức Nhà nước cơ bản của Nhà nước Cộng Sản. Hiến pháp quy định Quốc hội là cơ quan quyền lực
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.[xx] Điều 6 Hiến pháp tối cao, có quyền sửa đổi Hiến pháp, thế nhưng vấn đề
1992 quy định: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ sửa đổi Hiến pháp phải chờ nghị quyết của Đảng, như một
quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo giáo sư thuộc Hội đồng lý luận Trung ương từng phát
nguyên tắc tập trung dân chủ.” biểu: “Về nguyên tắc, bổ sung được cương lĩnh 1991 [của
Đảng Cộng Sản Việt Nam] thì sẽ mở đường cho sửa đổi
Thế nào là nguyên tắc tập trung dân chủ? Trước tiên, cần Hiến pháp và những cải cách mạnh mẽ hơn về thể

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 7


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011
chế.”[xxii] Rõ ràng, đảng lãnh đạo đứng trên Hiến pháp nước cực quyền toàn trị không thể chấp nhận kinh tế thị
và Quốc hội. trường. Vì vậy, để thúc đẩy cho kinh tế thị trường phát
triển, xã hội thịnh vượng hơn, những sửa đổi hiến pháp
Nhận xét này một lần nữa được khẳng định bởi cựu Chủ trong tương lai phải định hướng chính quyền vào các
tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An, một người đã có nhiều kinh chuẩn mực pháp quyền [...]: tôn trọng các quyền con
nghiệm thực tiễn trong hệ thống: “Hiến pháp và Pháp luật người, phân công quyền lực, tài phán hiến pháp, tư pháp
đã ghi rất rõ: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội độc lập, chính quyền minh bạch và trách nhiệm…”[xxiv]
chủ nghĩa, pháp luật là tối thượng. Song trong thực tiễn Các chuẩn mực này rõ ràng không có được trong một cơ
thì không ít trường hợp chỉ thị, nghị quyết của Đảng mới chế tập trung dân chủ.
là tối thượng. Thực chất chúng ta có hai hệ thống quyền
lực song song, đó là hệ thống của Đảng và hệ thống Nhà Nhiều trí thức trong nước đã lên tiếng thẳng thắn đòi thay
nước đi kèm theo là hai hệ thống tòa nhà của hai cơ quan đổi “cơ chế” tập trung dân chủ này. Giáo sư Trần Đình Bút
đảng và nhà nước cồng kềnh chưa từng có. Đây là mô [xxv] trong một bài viết trên báo pháp luật thành phố
hình của cộng hòa Xô Viết. Thông lệ quốc tế không có như năm 2006, nhận định: “Bộ máy quản lý nhà nước của
vậy. Quốc hội là nhánh lập pháp có quyền lực cao nhất, nước ta hiện nay chỉ là một bộ phận trong thể chế quản lý
song cũng còn nhiều hình thức, thực chất là Trung ương, của đất nước, đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối
Bộ Chính trị quyết. Chính phủ là nhánh hành pháp song của Đảng Cộng Sản Việt Nam, như điều 4 Hiến pháp đã
cũng rất yếu, chủ yếu là chấp hành chỉ thị nghị quyết của quy định, coi đó là một nguyên tắc cơ bản. Nguyên tắc
Đảng. Chủ tịch nước từ chỗ tập trung thực quyền như khi này hoàn toàn cần thiết trong điều kiện những cuộc chiến
Bác Hồ đảm nhận, ngày nay đã dần trở thành hình thức, tranh quyết liệt một mất một còn trước kẻ thù của dân
nghi lễ. Quyền của nguyên thủ quốc gia bị phân tán ra tộc, nhưng trong điều kiện xây dựng kinh tế, chuyển sang
làm ba nơi, ba người nắm giữ, đó là Tổng Bí thư thống kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế cần phải xem
lĩnh lực lượng vũ trang, Thủ tướng đứng đầu Chính phủ, lại. Nếu tiếp tục vận dụng nguyên tắc này như thời gian
Chủ tịch nước đại diện cho Nhà nước về đối nội và đối qua thì khó có thể hy vọng đổi mới, hoàn thiện tổ chức
ngoại nhưng không thực quyền. Tòa án là nhánh tư pháp hoạt động của bộ máy Nhà nước một cách có hiệu
lại càng yếu thế. Cả ba nhánh quyền lực đều đặt dưới sự quả.”[xxvi]
lãnh đạo thống nhất của Ban lãnh đạo Đảng (Bộ Chính trị
– Ban Chấp hành Trung ương). Quyền lực nhà nước được Một chế độ dân chủ “của dân, do dân, vì dân” phải lấy ý
phân công ra làm ba nhánh song lại thống nhất ở nơi chí và nguyện vọng của nhân dân làm nền tảng, trong đó
Đảng. Vậy, Đảng trở thành ông vua tập thể rồi. Không quyền lực Nhà nước phải do nhân dân thỏa thuận trao cho
phải dân chủ nữa mà là đảng chủ rồi. Mô hình của cộng qua bầu cử tự do và công bằng. Như giáo sư Trần Đình
hòa Xô Viết là như vậy.”[xxiii] Bút đã khẳng định: “đã là Nhà nước pháp quyền thì pháp
luật là trên hết. Nhà nước chịu sự chi phối của pháp luật,
Sự lỗi thời của nguyên tắc tập trung dân chủ trong nền
hoạt động của đảng cũng chịu sự chi phối của pháp luật…
kinh tế thị trường và thời đại toàn cầu hóa
Đảng không thể đặt mình trên pháp luật vì đó là ý nguyện
Bàn về sự “ưu việt,” đúng, sai của nguyên tắc tập trung của nhân dân.”[xxvii]
dân chủ như là một nguyên tắc tổ chức chính trị của một
Tam quyền phân lập – cơ chế nhà nước tiến bộ của nhân
đảng phái không phải là mục tiêu và cũng không nằm
loại bảo đảm chủ quyền tối cao của Nhân dân
trong khuôn khổ của bản đề xuất này. Điều chúng tôi
muốn nhấn mạnh là nguyên tắc dân chủ tập trung không Các tư tưởng về một khế ước xã hội trong đó nhân dân
thể là nguyên tắc tổ chức nhà nước trong một nhà nước trao quyền cho Nhà nước và hạn chế quyền lực Nhà nước
dân chủ và pháp trị. Đảng Cộng Sản Việt Nam có thể khởi nguồn từ Thomas Hobbes, John Locke, Jean Jacques
chọn bất kỳ nguyên tắc nào họ muốn cho tổ chức của họ. Rousseau – các nhà tư tưởng lỗi lạc của châu Âu vào thế
Thế nhưng, tổ chức Nhà nước không phải là một tổ chức kỷ 17, 18. Nhưng Montesquieu mới chính là cha đẻ của lý
đảng phái và nguyên tắc dân chủ tập trung không thể thuyết tam quyền phân lập. Trong tác phẩm Vạn pháp
được áp đặt như nguyên tắc tổ chức Nhà nước mà không tinh lý, kết quả của hai mươi năm trời đằng đẵng quan
được nhân dân phúc quyết. Bản chất của cách tổ chức sát, nghiên cứu, suy ngẫm, ông đã mô tả và phân tích
này không khác gì cách tổ chức của triều đình phong kiến cách tổ chức chính quyền nước Anh, sự phân chia quyền
– thay vì quyền lực tập trung vào một người là nhà vua, lực Nhà nước vào các cơ quan khác nhau, cũng như sự
nay quyền lực tập trung vào một nhóm người là lãnh đạo kiểm soát và đối trọng giữa các cơ quan đó để làm nên
đảng, để Đảng Cộng Sản trở thành “ông vua tập thể” như một cơ chế Nhà nước hiệu quả nhưng tránh được lạm
cựu chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An đã nêu. quyền. Công trình này xuất phát từ mối ưu tư về sự tập
quyền của chế độ quân chủ chuyên chế nước Pháp, đất
Thế nhưng, theo chúng tôi, thứ nhất, quyền lực Nhà nước
nước của ông, nơi cả ba quyền hành pháp, lập pháp, tòa
cần được phân tán để có kiểm soát và đối trọng, thay vì
án tập trung vào tay nhà Vua. Thuyết tam quyền phân lập
tập trung vào bất kỳ một cơ quan hay một nhóm người
của ông đã có ảnh hưởng sâu rộng, đặc biệt là cuộc cách
nào. Thứ hai, mỗi nhánh quyền lực Nhà nước phải chịu
mạng Mỹ, nơi bản Hiến pháp đầu tiên trên thế giới được
trách nhiệm trước nhân dân hoặc đại biểu của nhân dân,
soạn thảo năm 1787 và thông qua năm 1788 với nguyên
chứ không phải trước bất kỳ một cơ quan chính trị “Trung
tắc tam quyền phân lập là nền tảng của cấu trúc quyền
ương” nào. Đặc biệt, nền kinh tế thị trường đòi hỏi cơ chế
lực Nhà nước.
Nhà nước phù hợp để vận hành lành mạnh và phát triển
thịnh vượng, như giảng viên luật Bùi Ngọc Sơn đã viết: Nhận xét về xu hướng tiến gần đến cách tổ chức Nhà
“Nhà nước pháp quyền và kinh tế thị trường luôn song nước tam quyền phân lập trong một thập niên trở lại đây
hành với nhau. Chính quyền không thể điều hành hiệu và trả lời câu hỏi của báo chí liệu điều này có mâu thuẫn
quả nền kinh tế thị trường nếu chính quyền đó không tôn với những chỉ trích lâu nay rằng đó chỉ là “một hình thức
trọng các chuẩn mực pháp quyền. Ngược lại, một nhà dân chủ giả hiệu của tư sản,” nguyên Bộ trưởng Bộ tư

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 8


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011
pháp Nguyễn Đình Lộc khẳng định: “Khi phê phán tam Từ nhận định thực tế đó, ông khẳng định: “Cân bằng và
quyền phân lập, ta không thấy được công lao của những kiểm soát quyền lực là một cơ chế cực kỳ quan trọng
người phát hiện ra có ba thứ quyền trong một nhà nước. trong Hiến pháp nhằm tránh sự lạm quyền và thoái hóa
Chúng ta đã nhìn thuần túy từ góc độ giai cấp mà không mà trong thể chế quân chủ chuyên chế đã bất lực. Tất
thấy rằng đó là một hiện tượng xã hội có tính khách quan. nhiên không thể nói tuyệt đối được, vì thể chế nào cũng
Nó tồn tại như thế thì nó phải thể hiện dưới ba phương phải thông qua con người cụ thể. Nhưng có một cơ chế
thức đó và phải có sự phân công thì nó mới phát triển cân bằng và kiểm soát quyền lực cho ba cơ quan Nhà
được.”[xxviii] nước, sẽ tốt hơn rất nhiều so với cơ chế tập trung quyền
lực vào một ông vua, hoặc vào bất kỳ một lực lượng, một
Đến thời điểm này, nhận thức về nhu cầu phân công cơ quan nào khác. Cân bằng và kiềm soát quyền lực là
quyền lực để có kiểm soát và đối trọng đã không còn là một sự tiến bộ về khoa học và nghệ thuật cầm quyền, là
một tư duy mới mẻ tại Việt Nam. Cựu chủ tịch Quốc hội một bước tiến của văn minh nhân loại về quyền lực nhà
Nguyễn Văn An đã diễn tả nhu cầu tam quyền phân lập nước. Chính vì vậy, sửa đổi bổ sung Hiến pháp lần này
thật mạch lạc, thuyết phục khi bàn về việc sửa đổi Hiến phải quan tâm để làm rõ ràng hơn, hoàn thiện tốt hơn sự
pháp vào năm 2011. Một trong ba nhu cầu cốt lõi của việc phân công cân bằng và kiểm soát quyền lực Nhà
sửa đổi Hiến pháp, theo ông, là “vấn đề phân công và nước.”[xxxi]
kiểm soát quyền lực Nhà nước.” Ông phân tích tiếp: “Phân
công phải hướng tới cân bằng tương đối, phải rõ ràng, Cựu chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, một cách thuyết
rành mạch; kiểm soát phải có chế tài, phải chặt chẽ, hiệu phục, đã nói thay rất nhiều người về nhu cầu cần có cơ
lực. Phân công phải cân bằng thì mới có khả năng kiểm chế kiểm soát và cân bằng quyền lực trong hoàn cảnh cụ
soát hiệu lực, kiểm soát hiệu lực nằm ngay trong sự phân thể của Việt Nam hiện nay.
công công bằng. Nhìn lại lịch sử của thể chế quân chủ cho
thấy, quyền lực tập trung vào nhà Vua, mà quyền lực bao Còn tiếp...
giờ cũng có xu hướng lạm quyền, thoái hóa… Do đó mà
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
triều đại nào lên, lúc đầu thường là được lòng người, sau
lại thoái hóa, lại bị triều đại sau thay thế. Những sự thay Đảng Dân Chủ Việt Nam
thế đó thường diễn ra khi triều đại cũ đã quá thối nát, quá Nguyễn Sĩ Bình và Ban Nghiên cứu Hiến pháp
cản trở sự phát triển của xã hội và thường bị thay thế
bằng bạo lực. Chính vì thế mà thể chế cộng hòa hay dân Ban Nghiên cứu Hiến pháp: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường,
chủ cộng hòa đã áp dụng sự phân công cân bằng và kiểm Luật sư Nguyễn Tường Bá, Thạc sĩ Nguyễn Quốc Ánh,
soát quyền lực để chống độc quyền, hạn chế sự lạm Thạc sĩ Nguyễn Hùng Việt, Luật sư Trần Minh Quốc, Luật
quyền và khi cần thì thay thế ê kíp cầm quyền một cách sư Nguyễn Xuân Phước, và các cộng sự.
chủ động, kịp thời, thông qua tranh cử nghị viện. Quyền
lực dưới thể chế cộng hòa hay dân chủ cộng hòa không [xx] Điều 4 Hiến pháp 1959: “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền
tập trung vào một người hay một lực lượng, cơ quan nào, lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp do
mà phân công tương đối cân bằng cho ba cơ quan: Lập nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Quốc hội, Hội
pháp, Hành pháp và Tư pháp (Quốc hội – Chính phủ – Tòa đồng Nhân dân các cấp và các cơ quan Nhà nước khác đều thực hành
án): Quốc hội là cơ quan lập pháp cao nhất, Chính phủ là nguyên tắc tập trung dân chủ.”
[xxi] GARETH PORTER, VIETNAM: THE POLITICS OF BUREAUCRATIC
cơ quan hành pháp cao nhất, và Tòa án là cơ quan xét xử SOCIALISM 101-02 (Cornell University Press, 1993).
cao nhất.”[xxix] [xxii] VnExpress, Sửa Đổi Hiến Pháp – Hãy Lắng Nghe Mệnh Lệnh
Cuộc Sống, 17/10/2007 (phỏng vấn Giáo sư Hoàng Chí bảo, Ủy viên
Phân tích tiếp về nhu cầu hiện tại của Việt Nam, ông cho thư ký thường trực, Hội đồng Lý luận Trung ương – cơ quan thuộc Bộ
rằng: “Nghiên cứu kỹ các Hiến pháp sửa đổi sau này chính trị).
[xxiii] TuanVietnam – Vietnamnet, Nguyên Chủ tịch Quốc hội khuyến
(1959, 1980, 1992) thì thấy rằng những quy định để cân nghị đổi mới hệ thống chính trị, 2010.
bằng và kiểm soát quyền lực lại không được rõ ràng và [xxiv] Bùi Ngọc Sơn, Một Hiến pháp hoàn hảo hơn, Tạp chí Nghiên
cân bằng như Hiến pháp 1946. Ví dụ, Quốc hội có quyền cứu Lập pháp, 2010.
lập Hiến, điều đó có nghĩa rằng quyền lực của Quốc hội [xxv] Giáo sư kinh tế Trần Đình Bút là phó chủ tịch Hội khoa học Kinh
tế và Quản lý Thành phố Hồ Chí Minh, thành viên Ban nghiên cứu của
vượt trội quá lớn so với các cơ quan hành pháp và tư Thủ tướng chính phủ Việt Nam,
pháp. Quốc hội có quyền phân công quyền lực cho cả các [xxvi] BBC Việt ngữ, Cần Xem Lại Điều 4 Hiến pháp, 29/03/2006.
cơ quan hành pháp và tư pháp, và cho cả chính mình. [xxvii] BBC Việt ngữ, Cần Xem Lại Điều 4 Hiến pháp, 29/03/2006.
[xxviii] SGTT, Phỏng vấn ông Nguyễn Đình Lộc – Khi phê phán tam
Đúng ra, quyền lập Hiến phải là quyền của Dân chứ
quyền phân lập: đúng hay sai?, 2007.
không phải của Quốc hội. Do đó mà quyền của Dân cũng [xxix] TuanVietnam, Cựu chủ tịch Quốc hội bàn việc sửa Hiến pháp,
bị phân tán và yếu thế, không đúng với quyền của người 2010.
làm chủ. Hoặc quyền của nguyên thủ quốc gia bị phân tán [xxx] Id.
[xxxi] Id.
ở ba nơi, điều đó cũng có nghĩa là quyền lực của cơ quan
hành pháp quá yếu thế so với cơ quan lập pháp. Còn
Xem Phần II: Bản đề xuất khung Hiến pháp của
quyền lực của cơ quan tư pháp thì sao? Trong thực tiễn
toàn dân với các điều khoản về quyền con người
thì nó yếu thế hơn các cơ quan lập pháp và hành pháp và
còn bị chi phối trong xét xử. Chúng ta dễ dàng nhận thấy Tải về máy bản PDF:
rằng, phân công quyền lực không cân bằng, không rõ
ràng thì sự kiểm soát sẽ không có hiệu lực và hiệu quả. PHẦN I - TẠI SAO VIỆT NAM CẦN SỬA ĐỔI CĂN BẢN
Tình trạng tham ô, lãng phí, quan liêu, cơ hội là những VÀ TOÀN DIỆN HIẾN PHÁP
biểu hiện của sự lạm quyền và thoái hóa quyền lực rõ
ràng nhất. Nó cũng là hậu quả của sự phân công và kiểm PHẦN II - BẢN ĐỀ XUẤT KHUNG HIẾN PHÁP CỦA
soát quyền lực chưa được cân bằng như quy định của TOÀN DÂN VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN VỀ QUYỀN CON
Hiến pháp 1946.”[xxx] NGƯỜI

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 9


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

CỰU CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN VĂN AN: BA VẤN ĐỀ


CỐT LÕI KHI SỬA HIẾN PHÁP
Cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An hi vọng lần sửa đổi Hiến pháp này sẽ bàn kĩ 3
vấn đề cốt lõi: Dân được quyền phúc quyết Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp để đúng
nghĩa là người chủ đất nước; Quyền của nguyên thủ quốc gia cần được tập trung hơn;
Phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước cần được cân bằng hơn để phòng ngừa lạm
quyền và thoái hóa quyền lực. Để rộng đƣờng dƣ luận, Tuần Việt Nam lƣợc ghi lại cuộc
trò chuyện với nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An về việc tu chính Hiến pháp
1992 sắp tới.
Thu Hà

Trước tiên tôi muốn nhấn mạnh nguyên thủ quốc gia, quyền của
rằng chúng ta đã sửa đổi Hiến nguyên thủ quốc gia là những
pháp nhiều lần rồi mà vẫn chưa gì?; vấn đề phân công và kiểm
đạt yêu cầu. Nếu tính từ năm soát quyền lực nhà nước…
1946 đến 1992 là 46 năm, ta đã Ai là chủ đất nƣớc?
sửa đổi lớn 3 lần vào các năm
1959, 1980 và 1992. Đó là chưa Thứ hai, tôi cho rằng các lần sửa
kể nhiều lần chúng ta sửa đổi đổi Hiến pháp sau này có một vài
nhỏ khác. vấn đề cốt lõi lại xa rời hoặc lại
không rõ ràng bằng Hiến pháp
Sửa đổi như vậy là nhiều lần rồi, năm 1946 – Hiến pháp đầu tiên
song dân chưa được phúc quyết của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Dân phải đƣợc phúc quyết lần nào. Hiến pháp 1946 quy
Hiến pháp hòa.
định dân phúc quyết Hiến pháp
Sửa đổi Hiến pháp là một cơ hội song dân cũng chưa được phúc Có nhiều vấn đề, ở đây tôi chỉ đề
sinh hoạt chính trị dân chủ sâu quyết vì chiến tranh đã xảy ra cập tới 3 vấn đề cốt lõi:
rộng trong toàn dân, toàn dân ngay sau đó. Đầu tiên, Hiến pháp phải làm rõ
có đƣợc hƣởng quyền lợi và Còn Hiến pháp sửa đổi 1959 lại AI LÀ CHỦ ĐẤT NƯỚC? NGƯỜI
làm nghĩa vụ tham gia ý kiến quy định Quốc hội có quyền lập CHỦ ĐÓ CÓ NHỮNG QUYỀN GÌ?
và phúc quyếthay không? Hiến và lập Pháp. Thay đổi quan Với câu hỏi này, có thể nhiều
Nếu nhân dân được tham gia và trọng đó do nhiều nguyên nhân, người sẽ nói ngay rằng Dân làm
phúc quyết sửa đổi Hiến pháp lần trong đó có nguyên nhân bất khả chủ chứ ai. Đúng. Cương lĩnh của
này thì đây là một cơ hội to lớn kháng là đất nước trong tình Đảng, Hiến pháp và Pháp luật
do ta tạo ra để thúc đẩy mạnh trạng chiến tranh và chia cắt hai của nhà nước đều khẳng định
mẽ và toàn diện công cuộc đổi miền Nam – Bắc; rồi chịu ảnh như vậy. Quốc hiệu của Việt Nam
mới đất nước theo định hướng xã hưởng của mô hình cộng hòa Xô đã ghi rất rõ: “Việt Nam Dân chủ
hội chủ nghĩa. Tôi hy vọng là như Viết,… Cộng hòa”. Thể chế chính trị là
vậy. Dân chủ Cộng hòa, khác hoàn
Tuy vậy, chúng ta cần hiểu bản toàn với Quân chủ.
Nếu nhân dân không được tham chất của thể chế cộng hòa hay
gia và phúc quyết sửa đổi Hiến dân chủ cộng hòa là quyền lập Do vậy, người chủ đất nước
pháp lần này thì chúng ta lại bỏ hiến phải thuộc về nhân dân, mà không phải là Vua nữa mà chính
lỡ mất cơ hội vô cùng quan trực tiếp là cử tri cả nước. là Dân (không phân biệt thành
trọng. phần, giới tính, giàu nghèo, dân
Cho nên, không thể đặt Hiến tộc, tôn giáo…).
Kinh nghiệm các lần sửa đổi Hiến pháp ngang hàng với các bộ luật
pháp trước đây là như vậy. khác do Quốc hội thông qua. Song quy định cụ thể về quyền
Chúng ta đã sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp là bộ luật cơ bản, luật làm chủ trực tiếp của người dân
nhiều lần rồi song chưa đáp ứng gốc, luật mẹ được Quốc hội lập thì còn quá ít, nhất là quyền
lòng mong đợi của nhân dân, hiến thông qua và nhân dân phúc phúc quyết Hiến pháp và những
nhân dân chưa có quyền phúc quyết nên rất ổn định, đặc biệt là việc quan hệ đến vận mệnh quốc
quyết Hiến pháp mà lẽ ra quyền những vấn đề cơ bản của Hiến gia thì các Hiến pháp sửa đổi sau
phúc quyết Hiến pháp là quyền pháp, như thể chế chính trị, ai là này lại ghi khác hoàn toàn với
đương nhiên của người dân dưới chủ đất nước, quyền của người Hiến pháp năm 1946:
chế độ dân chủ cộng hòa. chủ đất nước là những gì; ai là Điều 21 của Hiến pháp 1946 quy

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 10


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011
định: “Nhân dân Chủ nghĩa Việt nhân bất khả kháng, vì vậy,
có quyền phúc Nam. Quốc hội là chúng ta đã chuyển từ Dân chủ
quyết về Hiến cơ quan duy nhất thành Quốc hội chủ. Song về
pháp và những có quyền lập Hiến thực chất thì Quốc hội cũng còn
việc quan hệ đến và lập Pháp”… nhiều hình thức.
vận mệnh quốc Chúng ta nhận Hiện nay khoảng 90% đại biểu
gia, theo Điều 32 thấy ngay rằng đã Quốc hội là đảng viên. Do vậy
và Điều 70″. có sự thay đổi rất mà nhiều người cho rằng, về
Điều 32 của Hiến lớn, rất cơ bản về hình thức thì Quốc hội quyết,
pháp 1946 quy quyền lập Hiến từ song thực chất là Đảng quyết .
định: “Những việc Dân đã được Quyết định của Quốc hội chỉ là
quan hệ đến vận chuyển sang quyết định mở rộng trong nội bộ
mệnh quốc gia sẽ Quốc hội. Đảng. Như vậy là từ Dân chủ đầy
đưa nhân dân phúc Câu hỏi đặt ra là đủ chuyển sang Quốc hội chủ
quyết, nếu 2/3 ai có quyền một phần, Dân chủ một phần,
tống số nghị viện chuyển quyền đó? song cả Dân và Quốc hội đều còn
đồng ý”. Câu trả lời rõ ràng nhiều hình thức nên nhiều người
Điều 70 của Hiến pháp 1946 quy là chỉ có Dân mới có quyền đó. cho rằng Đảng mới thực quyền.
định: “Sửa đổi Hiến pháp phải Song Dân chưa có văn bản nào Thực tế đó cho thấy, quyền của
theo cách thức sau đây… Khi chuyển quyền lập Hiến của Dân Dân – của người làm chủ còn bị
được nghị viên ưng chuẩn, phải sang Quốc hội cả, mà là do chính phân tán quá lớn.
đưa ra toàn dân phúc quyết”. Quốc hội tự quyết định giao Nói cho dễ hiểu, ai làm chủ đất
Những quy định trên đây của quyền lập Hiến cho mình. nước thì người đó phải có hai
Hiến pháp 1946 có nghĩa rằng Có thể nói đơn giản thế này: Ai là điều kiện, hai quyền thực chất tối
quyền lập Hiến hoàn toàn thuộc người có quyền tối hậu trong lập thiểu là:
về toàn dân, thuộc về nhân dân, Hiến thì người đó là người chủ a/ – Bầu cơ quan đại diện cao
mà trực tiếp là cử tri cả nước. đích thực của đất nước. Từ chỗ nhất cho mình (Quốc hội) để
Hiến pháp 1946 không có một Dân làm chủ trực tiếp trong lập bầu cử ra các cơ quan Nhà
điều nào, một ý nào quy định Hiến, chuyển sang chỗ Dân làm nước,
quyền lập Hiến thuộc về Quốc chủ gián tiếp thông qua Quốc hội b/ – Phúc quyết Hiến pháp để
hội. là cơ quan đại diện cao nhất của giao quyền của Dân cho các cơ
Dân. Như vậy có thể nói, từ Dân quan Nhà nước thực thi.
Các Hiến pháp sửa đổi sau này làm chủ đích thực chuyển sang
laị quy định Quốc hội có quyền Quốc hội thay mặt cho dân làm Chúng ta nói nhiều về Dân chủ,
lập Hiến: chủ. rằng nhân dân ta là người chủ
Điều 43, 44 và 50 của Hiến pháp đích thực của đất nước, rằng nhà
Đó là sự thay đổi, sự xa rời rất nước ta là nhà nước của Dân, do
1959 ghi: “Quốc hội là cơ quan lớn, rất cơ bản về người chủ đích
quyền lực Nhà nước cao nhất của Dân và vì Dân,… song những
thực của đất nước. quyền tối hậu của người Dân thì
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa”, là cơ quan duy nhất “có Quốc hội vừa lập hiến, vừa lập lại chưa được quy định cụ thể và
quyền lập Pháp”, có quyền “làm pháp, người ta gọi như thế là vừa đầy đủ trong các Hiến pháp sửa
Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp”. đá bóng, vừa thổi còi. đổi sau Hiến pháp 1946.

Điều 6 của Hiến pháp 1980 quy Dân làm chủ có nghĩa là Dân Ngay Hiến pháp 1946 tuy đã qui
định: “Nhân dân sử dụng quyền phải quyết trực tiếp thể chế quốc định rất rõ quyền lập Hiến thuộc
lực Nhà nước thông qua Quốc hội gia, tức là Hiến pháp và những về nhân dân, song cũng không
và Hội đồng nhân dân là những việc quan hệ đến vận mệnh quốc thực hiện được trong thực tiễn vì
cơ quan đại diện cho ý chí và gia, rồi Dân giao cho Nhà nước lý do bất khả kháng là chiến
nguyện vọng của nhân dân, do và giám sát Nhà nước (Quốc hội, tranh đã nổ ra ngay sau đó.
nhân dân bầu ra và chịu trách Chính phủ và Tòa án) quản lý đất Từ khi thành lập nước Việt Nam
nhiệm trước nhân dân”. nước theo Hiến pháp và những Dân chủ Cộng hòa đến nay, nhân
quyết định đó của Dân. Như vậy dân ta là người chủ đất nước,
Điều 82 của Hiến pháp 1980 và Dân mới làm chủ đích thực.
Điều 83 của Hiến pháp 1992 quy song Nhà nước ta chưa một lần
định: “Quốc hội là cơ quan đại Đây là vấn đề xa rời bản chất nào hỏi ý kiến Dân với tính chất
diện cao nhất của nhân dân, cơ dân chủ của nhà nước, cả về là trưng cầu dân ý cả. Nhân dân
quan quyền lực nhà nước cao pháp lý, cả về thực tiễn. Như ta chủ yếu mới làm chủ gián tiếp
nhất của Nước Cộng hòa Xã hội trên đã nói, do nhiều nguyên thông qua các cơ quan đại diện
nhân, trong đó có những nguyên như Quốc hội và HĐND các cấp,
Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 11
Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011
nhân dân mới làm chủ trực tiếp tướng….
trong bầu cử trưởng thôn, bầu cử d, Chủ tịch Hội đồng Chính
đại biểu QH và HĐND các cấp. phủ …
Như vậy chưa đúng với quyền và
nghĩa vụ của người Dân trong thể ……………….
chế Dân chủ Cộng hòa trong điều h, Ký hiệp ước với các nước….
kiện hòa bình và thống nhất đất
Và Điều 50 của Hiến pháp 1946
nước như hiện nay.
cũng ghi: “Chủ tịch Nước không
Nếu Dân được phúc quyết Hiến phải chịu một trách nhiệm nào,
pháp thì Hiến pháp chính là văn trừ khi phạm tội phản quốc”.
bản pháp lý quan trọng nhất của
Những quy định của Hiến pháp cần thiết thì triệu tập và Chủ tọa
Dân trao quyền lực của Dân cho
1946 rất ngắn gọn, rõ ràng rằng các phiên họp của Hội đồng
Nhà nước.
Chủ tịch Nước là nguyên thủ Chính phủ”. Quy định như vậy là
Ngược lại, nếu Dân chưa được quốc gia, đại diện cho Nhà nước làm giảm nhẹ hẳn vai trò của
phúc quyết Hiến pháp thì cũng có về đối nội, đối ngoại; thống lĩnh Chủ tịch Nước trong cơ quan
nghĩa là Dân chưa trao quyền lực các lực lượng vũ trang; và cũng hành pháp so với Hiến pháp
của Dân cho Nhà nước bằng một là người đứng đầu cơ quan hành 1946.
văn bản pháp lý cao nhất là Hiến pháp là Chính phủ.
pháp. Như vậy, các Hiến pháp sửa đổi
Nói cho dễ hiểu, nguyên thủ quốc sau này đều quy định không rõ
Sửa đổi Hiến pháp lần này cần gia phải có ba điều kiện, ba ràng và không tập trung quyền
giao lại quyền phúc quyết cho quyền thực chất tối thiểu như của Chủ tịch nước bằng Hiến
dân như Hiến pháp 1946 đã quy sau: pháp 1946. Rõ ràng không có ai
định cho đúng với bản chất của hội đủ ba điều kiện, ba quyền
a, Thay mặt cho Nhà nước về
thể chế cộng hòa hoặc dân chủ thực chất tối thiểu của một
đối nội cũng như đối ngoại,
cộng hòa, hoặc cộng hòa xã hội nguyên thủ quốc gia như Hiến
chủ nghĩa. b, Đứng đầu cơ quan hành pháp 1946.
pháp,
Quyền lực của nguyên thủ Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung
quốc gia bị phân tán 3 nơi c, Thống lĩnh lực lượng vũ ương thống lĩnh lực lượng vũ
trang, trang song về pháp lý lại không
Vấn đề thứ hai là việc xác định:
AI LÀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA? Các Hiến pháp sửa đổi sau này thay mặt cho nhà nước về đối nội
VÀ NGƯỜI ĐÓ CÓ NHỮNG QUYỀN (1959, 1980, 1992) đều giảm cũng như đối ngoại, cũng không
GÌ? nhẹ vai trò của Chủ tịch Nước, đứng đầu cơ quan hành pháp.
không rõ thực chất quyền của Thủ tướng Chính phủ đứng đầu
Vấn đề này Hiến pháp 1946 ghi
một nguyên thủ quốc gia. Điều Chính phủ nhưng lại không đứng
rất rõ, và Nhà nước ta khi đó
đó không phải lỗi của vị Chủ tịch đầu đầy đủ cơ quan hành pháp
thực hành cũng rất tốt.
nước nào, mà chẳng qua là do và cũng không thống lĩnh lực
Các Hiến pháp sửa đổi sau này các Hiến pháp sửa đổi sau này lượng vũ trang.
lại không rõ ràng bằng Hiến pháp quy định như vậy:
1946, và trong thực hành cũng Chủ tịch Nước thay mặt cho nhà
Điều 6 của Hiến pháp 1959 quy nước về đối nội và đối ngoại
rất lúng túng.
định: “Chủ tịch Nước Việt Nam nhưng trong thực tiễn lại không
Theo quy luật tự nhiên, đàn chim Dân chủ Cộng hòa là người thay thống lĩnh lực lượng vũ trang,
bao giờ cũng có chim đầu đàn, mặt cho Nước Việt Nam Dân chủ cũng như không đứng đầu đầy
đàn trâu bao giờ cũng có trâu Cộng hòa về đối nội và đối đủ cơ quan hành pháp.
đầu đàn, dàn nhạc phải có nhạc ngoại”.
trưởng,… Với một quốc gia cũng Chúng ta dễ dàng nhận thấy
Điều 65 của Hiến pháp 1959 quy ngay rằng quyền lực của một
vậy, quốc gia nào cũng phải có
định: “Chủ tịch Nước Việt Nam nguyên thủ quốc gia lại bị phân
một nguyên thủ.
Dân chủ Cộng hòa thống lĩnh các tán làm ba nơi, do ba người nắm
Về quy định này, tại Điều 49 của lực lượng vũ trang trong toàn giữ. Tức là ta có ba người thực
Hiến pháp 1946 ghi cụ thể về quốc, giữ chức vụ Chủ tịch Hội thi quyền của một nguyên thủ
quyền của Chủ tịch Nước như đồng Quốc phòng”, song thực trong điều hành thực tiễn, như
sau: chất Tổng Bí thư mới là người thế có phân tán quyền của
a, Thay mặt cho Nước… thống lĩnh các lực lượng vũ trang. nguyên thủ quốc gia không? Tôi
b, Giữ quyền tổng chỉ huy Điều 66 của Hiến pháp 1959 quy cho là quá phân tán.
quân đội toàn quốc… định: “Chủ tịch Nước Việt Nam Tới đây, chúng ta phải sửa đổi bổ
Dân chủ Cộng hòa khi xét thấy sung Hiến pháp làm sao để chỉ có
c, Ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 12


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011
một nguyên thủ quốc gia, tập Nghiên cứu kỹ các Hiến pháp sửa vào bất kỳ một lực lượng, một cơ
trung quyền hành pháp vào đổi sau này (1959, 1980, 1992) quan nào khác.
người đứng đầu để điều hành đất thì thấy rằng những quy định để Cân bằng và kiềm soát quyền lực
nước có hiệu lực và hiệu quả cân bằng và kiểm soát quyền lực là một sự tiến bộ về khoa học và
hơn. lại không được rõ ràng và cân nghệ thuật cầm quyền, là một
Việc không rõ nguyên thủ quốc bằng như Hiến pháp 1946. bước tiến của văn minh nhân loại
gia, không rõ con chim đầu đàn, Ví dụ, Quốc hội có quyền lập về quyền lực nhà nước. Chính vì
không rõ nhạc trưởng, hậu quả Hiến, điều đó có nghĩa rằng vậy, sửa đổi bổ sung Hiến pháp
thế nào thật dễ hiểu, dễ thấy. quyền lực của Quốc hội vượt trội lần này phải quan tâm để làm rõ
Phân công và kiểm soát quá lớn so với các cơ quan hành ràng hơn, hoàn thiện tốt hơn sự
quyền lực nhà nƣớc pháp và tư pháp. Quốc hội có phân công cân bằng và kiểm soát
quyền phân công quyền lực cho quyền lực Nhà nước.
Cuối cùng là VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG cả các cơ quan hành pháp và tư
VÀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ Tóm lại, ở đây nhấn mạnh có ba
pháp, và cho cả chính mình. vấn đề cốt lõi cần được bàn kỹ
NƯỚC. Phân công phải hướng tới
cân bằng tương đối, phải rõ ràng, Đúng ra, quyền lập Hiến phải là trong đợt sửa Hiến pháp tới đây:
rành mạch; kiểm soát phải có quyền của Dân chứ không phải 1/- Dân được quyền phúc
chế tài, phải chặt chẽ, hiệu lực. của Quốc hội. Do đó mà quyền quyết Hiến pháp và sửa đổi
của Dân cũng bị phân tán và yếu Hiến pháp, để cho đúng nghĩa
Phân công phải cân bằng thì mới thế, không đúng với quyền của
có khả năng kiểm soát hiệu lực, với thể chế Dân chủ Cộng
người làm chủ. hòa, Dân là chủ đích thực của
kiểm soát hiệu lực nằm ngay
trong sự phân công công bằng. Hoặc quyền của nguyên thủ quốc đất nước.
gia bị phân tán ở ba nơi, điều đó 2/- Quyền của nguyên thủ
Nhìn lại lịch sử của thể chế quân cũng có nghĩa là quyền lực của
chủ cho thấy, quyền lực tập quốc gia cần được tập trung
cơ quan hành pháp quá yếu thế hơn, nhằm nâng cao hiệu lực
trung vào nhà Vua, mà quyền lực so với cơ quan lập pháp.
bao giờ cũng có xu hướng lạm và hiệu quả quản lý, điều
quyền, thoái hóa… Do đó mà Còn quyền lực của cơ quan tư hành của cơ quan hành pháp.
triều đại nào lên, lúc đầu thường pháp thì sao? Trong thực tiễn thì 3/- Phân công và kiểm soát
là được lòng người, sau lại thoái nó yếu thế hơn các cơ quan lập quyền lực cần được cân bằng
hóa, lại bị triều đại sau thay thế. pháp và hành pháp và còn bị chi hơn, nhằm phòng ngừa sự
Những sự thay thế đó thường phối trong xét xử. lạm quyền và thoái hóa
diễn ra khi triều đại cũ đã quá Chúng ta dễ dàng nhận thấy quyền lực, chống tham
thối nát, quá cản trở sự phát rằng, phân công quyền lực không nhũng, lãng phí, quan liêu và
triển của xã hội và thường bị cân bằng, không rõ ràng thì sự cơ hội trong hệ thống chính
thay thế bằng bạo lực. kiểm soát sẽ không có hiệu lực trị.
Chính vì thế mà thể chế cộng và hiệu quả. Tình trạng tham ô, Tôi hy vọng tới đây, nhân dân ta
hòa hay dân chủ cộng hòa đã áp lãng phí, quan liêu, cơ hội là sẽ được hưởng quyền và làm
dụng sự phân công cân bằng và những biểu hiện của sự lạm nghĩa vụ của người chủ đích thực
kiểm soát quyền lực để chống quyền và thoái hóa quyền lực rõ của đất nước là: Tham gia ý kiến
độc quyền, hạn chế sự lạm ràng nhất. Nó cũng là hậu quả và phúc quyết sửa đổi Hiến pháp
quyền và khi cần thì thay thế ê của sự phân công và kiểm soát lần này.
kíp cầm quyền một cách chủ quyền lực chưa được cân bằng
như quy định của Hiến pháp Theo Tuần Việt Nam
động, kịp thời, thông qua tranh
cử nghị viện. 1946.

Quyền lực dưới thể chế cộng hòa Cân bằng và kiểm soát quyền lực Đọc thêm Sửa hiến pháp, thời
hay dân chủ cộng hòa không tập là một cơ chế cực kỳ quan trọng điểm đã chín muồi! của Bộ
trung vào một người hay một lực trong Hiến pháp nhằm tránh sự trƣởng Bộ Tƣ pháp đã đăng
lượng, cơ quan nào, mà phân lạm quyền và thoái hóa mà trong trên Vietnamnet tại
công tương đối cân bằng cho ba thể chế quân chủ chuyên chế đã www.ptdcvn.org.
cơ quan: Lập pháp, Hành pháp bất lực. Tất nhiên không thể nói
và Tư pháp (Quốc hội – Chính tuyệt đối được, vì thể chế nào
phủ – Tòa án): Quốc hội là cơ cũng phải thông qua con người
quan lập pháp cao nhất, Chính cụ thể. Nhưng có một cơ chế cân
phủ là cơ quan hành pháp cao bằng và kiểm soát quyền lực cho
nhất, và Tòa án là cơ quan xét ba cơ quan Nhà nước, sẽ tốt hơn
xử cao nhất. rất nhiều so với cơ chế tập trung
quyền lực vào một ông vua, hoặc

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 13


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

32 NĂM CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT


32 năm trƣớc, vào sáng sớm ngày 17/02, Trung Quốc đã
tấn công trên toàn tuyến biên giới đất liền với Việt Nam
thuộc địa phận sáu tỉnh miền Bắc.
Cuộc chiến ngắn ngủi nhƣng đẫm máu đã để lại dƣ ấn lâu
dài trong quan hệ Việt-Trung mà tới hơn mƣời năm sau mới
chính thức đƣợc bình thƣờng hóa.
Một số tài liệu mới đăng tải trên các trang mạng của Trung
Quốc nay hé mở thêm nhiều chi tiết về cuộc chiến này.

Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy vừa cuộc chiến tranh "về tổng thể không chí sáu đánh một, bảy đánh một".
gửi cho BBC bài phát biểu của lãnh bất ngờ đối với chúng tôi, nhưng về
"Thương vong của chúng ta là bốn so
đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tại thời gian cụ thể và nhất là về quy mô
với một, thần thoại của chúng bị tiêu
một hội nghị nội bộ hôm binh lực mà Trung Quốc sử dụng thì
diệt."
16/03/1979, một tháng sau khi quả là không tính tới".
Trung Quốc bất ngờ tấn công Việt Cũng nói về quy mô cuộc chiến,
Trong bài phát biểu hôm
Nam. trang mạng quân sự milchina.com
16/03/1979, ông Đặng Tiểu Bình cho
của Trung Quốc mới đây đăng thư
Trong thời điểm đó, Trung Quốc cũng hay kế hoạch đánh Việt Nam lúc đó
của một cựu chiến binh Trung Quốc
đang tiến hành rút quân sau khi không được Mỹ đồng tình về quy mô
từng tham gia chiến tranh biên giới
tuyên bố chiến thắng và "hoàn thành vì sợ phản ứng của Liên Xô.
1979 cho hay kế hoạch của Trung
mục tiêu chiến tranh".
"TW Đảng, Quân ủy TW hạ quyết Quốc là "đưa bộ đội Dã chiến 2 (một
Bài phát biểu của ông Đặng giải thích tâm này không dễ, trải qua nhiều lần trong bốn dã chiến quân nổi tiếng
thêm về lý do và mục đích của cuộc suy ngẫm, trải qua gần hai tháng suy của quân đội Trung Quốc hồi nội
chiến tranh. ngẫm mới hạ được quyết tâm đó." chiến do Lưu Bá Thừa làm tư lệnh,
Đặng Tiểu Bình làm chính uỷ) vào
Trong đó, ông Đặng Tiểu Bình nói Tuy nhiên, ông Đặng đánh giá: "Bây
Lào, rồi đánh xiên ngang sang Việt
"lần đánh trả tự vệ này" là "một cuộc giờ xem ra hạ quyết tâm đó là đúng".
Nam sau đó vu hồi lên bắc gặp đại
tác chiến trừng phạt có giới hạn" về
Văn bản bài phát biểu của lãnh đạo quân của ta nam hạ".
thời gian cũng như quy mô, và chỉ
Trung Quốc mới được đăng tải nói:
nhằm "dạy cho tên Cuba phương Bức thư viết: "Tuy vậy kế hoạch này
"Chúng ta nói trận này nhất định
đông điên cuồng" một bài học. quá mạnh, hoàn toàn giống như một
phải đánh, có ba lý do lớn phải
trận đánh diệt cả một nước, có thể
"Đồng thời cũng là một sự ủng hộ đánh".
làm chấn động thế giới, nên trước
Campuchia chống Việt Nam xâm
"Một là, mặt trận thống nhất chống ngày đánh một tuần lễ đã bị hủy bỏ,
lược."
bá quyền quốc tế đòi hỏi có sự chế đổi thành cuộc chiến lấy quy mô sư
Theo ông Đặng, đây là "hành động tài cần thiết đối với Cuba phương đoàn, trung đoàn là chính".
quan trọng mở rộng mặt trận thống đông (tên ông Đặng Tiểu Bình dùng
"Thế nhưng, nó vẫn bị gọi là "dùng
nhất quốc tế phản đối bá quyền". để gọi Việt Nam).
dao mổ trâu để giết gà”."
Ông nói lãnh đạo Việt Nam đã bị bất "Hai là, chúng ta cần phải xây dựng
Một điểm nữa trong bức thư của cựu
ngờ trước sự tấn công của Trung bốn hiện đại hóa. Chúng ta cần môi
chiến binh Trung Quốc: "Mục đích
Quốc vì trước đó mấy ngày, Việt Nam trường tương đối ổn định, đáng tin
của cuộc chiến tranh này là tàn phá,
còn dự đoán phạm vi tấn công nhỏ, cậy. Để cho xét lại Liên Xô, Việt Nam
hủy hoại quốc lực của Việt Nam chứ
gồm hai sư đoàn. ngày ngày ở phía bắc phía nam đe
không phải là chiếm lĩnh lãnh thổ,
dọa chúng ta làm cho tinh thần
Trên thực tế, Trung Quốc đã điều tới nên sau hai ngày đánh nhau, bộ đội
không yên. liệu có được không?
20 sư đoàn bộ binh trong ngày đầu tham chiến của ta bắt đầu chấp hành
cuộc chiến. "Lý do thứ ba, là quân giải phóng mệnh lệnh bán chính thức là “không
nhân dân ba mươi năm nay không bắt tù binh”, “không để lại cho Việt
Yếu tố bất ngờ
đánh trận." Nam một lá cây ngọn cỏ”."
Nhiều cán bộ lãnh đạo của Việt Nam
Theo ông Đặng, đây là cơ hội tốt để Cho tới nay, thống kê vẫn chưa đồng
lúc bấy giờ cũng đều đã nhắc tới sự
Giải phóng quân Trung Quốc chứng nhất về con số thương vong của hai
ngỡ ngàng vì không lường trước được
tỏ "vẫn là quân giải phóng". bên trong cuộc chiến biên giới Việt-
quy mô tấn công của quân đội Trung
Quốc. Quy mô cuộc chiến Trung.

Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Lãnh đạo Trung Quốc tuy vậy thừa Phía Trung Quốc nói quân lính Việt
người lúc đó là đại sứ Việt Nam tại nhận rằng trong cuộc chiến tranh Nam chết và bị thương vào khoảng
Bắc Kinh, nói với BBC rằng khi nghe biên giới 1979, nước này "giết gà đã 50.000, lính Trung Quốc khoảng
tin, ông hoàn toàn bất ngờ. phải dùng dao mổ trâu". 20.000.

Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Trần Ông Đặng nói trong bài phát biểu: Hàng nghìn dân thường Việt Nam
Quang Cơ thì nói ông cảm thấy mình "Lần đánh này vũ khí, quân số đều cũng thiệt mạng và thương vong.
"bất lực". gấp mấy lần Việt Nam. Chiến đấu ở
Cao Bằng chí ít là năm đánh một,
Ông Dương Danh Dy, lúc đó làm việc Theo BBCVietnamese
sáu đánh một, chiến đấu ở Lạng Sơn,
tại đại sứ quán ở Bắc Kinh, cũng nói
Lào Cai cũng đều gấp mấy lần, thậm

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 14


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

‘TƢƠNG LAI CÁCH MẠNG THUỘC VỀ THANH NIÊN’


'Làm gì bây giờ?' Là câu hỏi tương xứng với tự do hàng ngày
thƣờng đƣợc nghe từ thanh họ tiếp cận từ thế giới ảo.
niên Việt Nam và có lẽ những
Điều đó là thách thức lớn nhất
ai trẻ tuổi của thế giới này đều
của nhân loại.
chung một câu hỏi nhƣ vậy.
Có người tưởng mỗi cá nhân
Tuổi trẻ hỏi nhau và tự hỏi mình:
thuộc thế giới ảo chỉ là những
Làm gì bây giờ? Câu hỏi đó không
quả bong bóng căng phồng bất
có liên hệ gì với với xu hướng tâm
thường và sẽ tự nổ banh rồi biến
linh, triết học, chính trị, văn học…
mất trong vùng xã hội - ảo giác.
mà chỉ đơn thuần do tác động xã
hội đã đặt thanh niên vào thực Mở rộng mạng xã hội
trạng xã hội lúc này của họ. Nay thì bài học từ Ai Cập, Tunisia
Những người mà tôi được nghe họ cho thấy trong lòng mạng xã hội,
lặp lại câu nói trên không chỉ từ biến động xã hội và khát vọng muốn mọi thứ quyền lực áp đặt, khống chế,
những người bất mãn, thất nghiệp… nhìn thấy sự thay đổi của thanh niên nô dịch cá nhân đều thành lỗi thời tan
mà còn bao gồm những người có việc thế kỷ này. rã.
làm tạm ổn định, có gia đình lớn
Những hệ thống tri thức xã hội từng là Nếu nói theo kiểu một số nhà cầm
không xáo trộn, có tình yêu và có đủ
tài sản chung của nhân loại chỉ còn là quyền rằng Internet và các mạng xã
những bận rộn của một người trẻ hiện
một ngôi nhà cũ chật chội, nghèo nàn hội là thủ phạm, xác đinh như thế là
đại.
không đủ hiệu lực để loại bỏ hoặc làm hoàn toàn sai lầm, chính thực trạng
Họ muốn cũng không thể chạy trốn nhẹ đi câu hỏi: Làm gì bây giờ? xã hội bất công, bức bối mà thể chế
thực trạng xã hội. độc tài hay dân chủ nửa vời, tự do
Vậy thì cái gì đã trao cho thanh niên biến chất tạo ra mới là thứ phân bón
Ở các xứ đạo Hồi, mọi thanh niên đều câu hỏi: Làm gì bây giờ? Câu hỏi đã
cho cách mạng.
có nền tảng tôn giáo rất chắc chắn, mở minh bạch những thực trạng xã
hầu hết họ tuyệt đối tin rằng mình đã hội của từng quốc gia. Cái gì đã cho Các thanh niên Bắc Phi không làm
có sẵn Thiên Đường. câu hỏi đó điều kiện biến thành rừng cách mạng qua đảng chính trị, họ chỉ
nối kết và mở rộng mạng xã hội. Và
Nhưng nhiều người vẫn cho rằng vì họ xanh và bão tố.
thực trạng xã hội ở mỗi quốc gia là
vẫn không ngừng hỏi: Làm gì bây giờ? Internet đã làm điều đó. Các mạng xã
thứ lửa cách mạng tự phát, không sức
Chính câu hỏi đó là động lực cho cuộc hội nối kết toàn cầu đã là máu và mạnh nào có thể dập tắt.
cách mạng Thanh Niên ở Tunisia và Ai dưỡng khí nuôi dưỡng câu hỏi đó.
Theo chiều hướng đó, có thể dự đoán
Cập. Nhiều quan điểm cho rằng các mạng mọi cuộc cách mạng theo chủ thuyết
Cách mạng Thanh Niên xã hội như Facebook, Twitter…thọc chính trị, dân tộc, tôn giáo, giai cấp
vào chính trị, tạo phương tiện biểu hoặc cách tổ chức lãnh đạo cách
Có thể rồi đây họ thất vọng với cách tình chống đối. Nhưng họ quên rằng
mạng của các đảng chính trị như đã
mạng xã hội mà họ khởi xướng, các nhóm thanh niên ở Tunisia, Ai Cập
thấy trước đây, những nhân tố đó, đã
nhưng chắc rằng họ sẽ lại hỏi tiếp: không phải và cũng không bao giờ trở
đến hồi già cỗi, cáo chung.
Làm gì bây giờ? thành những đảng chính trị.
Bởi bản chất cách mạng theo ý thức
Sau sự kiện bị đàn áp đẫm máu ở Sau cách mạng, niềm hân hoan vì
cũ dù rất tốt đẹp cũng đã bị huỷ hoại
Thiên An Môn, không ai nghi ngờ được phóng thích tình trạng ức chế,
trong những cuộc chơi quyền lực thiếu
thanh niên Trung Quốc vẫn tiếp tục nhìn thấy xã hội sự thay đổi trước
nhân tính của giới chính khách.
hỏi: Làm gì bây giờ? Bất kể giờ đây họ mắt, được tạm thời giải phóng mình
đã có mức sống khá hơn, quốc gia họ khỏi câu hỏi bức bối: Làm gì bây giờ. Những chàng trai Tunisia, Ai cập làm
đã thành siêu cường. cách mạng như đi với người tình ra
Và cho dù thành quả của họ bị các thế đường phố và sau những nồng nàn và
Nhiều người cũng cho rằng, ở Hoa Kỳ, lực chính trị chuyên nghiệp cướp công
đau đớn, sau nụ cười, tiếng hát, nước
Nhật Bản và các nước phát triển thì chắc chắn họ lại tiếp tục hỏi: Làm
mắt và máu họ trở về nhà với giấc mơ
phương Tây, thế hệ thanh niên mới gì bây giờ?
đẹp, giấc mơ thấy chính mình và thế
cũng có câu hỏi ấy, bất chấp mức thu
Thời đại Internet và các phương tiện giới thay đổi như khao khát mà họ đã
nhập cao ngất ngưỡng và một xã hội
mạng xã hội cho phép mỗi cá nhân có từng trang trải trên blog cá nhân.
với nền dân chủ, luật pháp như hình
mẫu. tầm vóc công dân lớn hơn và trong Tương lai cách mạng thuộc về thanh
lòng mạng xã hội, mỗi người lớn tới niên và nhờ đó cách mạng xã hội mà
Vì một cuộc Cách mạng Thanh Niên mức vượt khỏi mọi cột móc và chóp
họ khởi xướng và kết thúc sẽ thanh
không nhằm lập nên một thiết chế đỉnh vốn được biết từ khi có loài
khiết hơn.
chính trị mà chỉ đơn giản là thoả mãn người.
khát vọng thay đổi tình trạng - trật tự Trần Tiến Dũng
xã hội hiện tại của cộng đồng. Ngay cả những người thiết kế các
mạng xã hội cũng không tiên liệu Theo BBCVietnamese
Những bài học về giá trị xã hội không được đã mở rộng, mở sâu thế giới đến
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của
còn theo kịp những biến động xã hội đâu. Chỉ biết công dân mạng muốn có
tác giả Trần Tiến Dũng, hiện sống tại
đương đại, không đáp ứng được tốc độ nhu cầu tự do trong thế giới thực phải
Sài Gòn.

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 15


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

NGẪM VỀ KHÁT VỌNG CANH TÂN NƢỚC VIỆT


Có mối liên quan nào giữa mức độ khát khao canh tân đất nước trong quá trình phát
triển với một nước Nhật Bản đã hiện đại từ hơn nữa thế kỷ trước và một Việt Nam vừa
mới thoát khỏi danh sách nước nghèo dù việc canh tân nước Việt đã được đặt ra từ hơn
một thế kỷ trước?
Nguyễn Thiện

xin nêu lên một thông tin: “Khi dân số 35 triệu người mà
mới được in lần đầu, cuốn sách Khuyến học – cuốn sách về
này có một số lượng ấn bản kỉ khai sáng tinh thần quốc dân –
lục là 3,4 triệu bản, trong khi được in lần đầu tới 3,4 triệu bản,
dân số Nhật Bản thời đó chỉ trong điều kiện thế giới cách đây
khoảng 35 triệu người ….Và kể gần 150 năm (và cho cả hiện
từ đó đến nay, cuốn sách này đã nay nữa) là một tỷ lệ đầy huyền
được tái bản liện tục, chỉ tính từ thoại: chiếm gần 10% dân số!
năm 1942 đến năm 2000, riêng
Điều này chỉ có thể giải thích
Nhà Xuất bản Iwanami Bunko
rằng đó là một dân tộc vô cùng
cũng đã tái bản đến 76 lần” (*)
khát khao “nâng dân trí, chấn
để chúng ta cùng suy ngẫm về
dân khí”, và nỗi khao khát này
mối liên quan của con số này với
đã lên đến tột độ! Tôi cho rằng
việc nâng cao dân trí, chấn dân
đó chính là sức mạnh vô địch đủ
khí ở Nhật Bản và một số cuộc
sức quét sạch những kềm tỏa
vân động xã hội – văn hóa từng
của các tập quán, suy nghĩ lỗi
được tiến hành tại nước ta.
thời mà thực chất là xóa bỏ triệt
Nhìn lại lịch sử cải cách Minh Trị để sự nô lệ tư tưởng, tinh thần
Duy Tân, tôi cho rằng Nhật Bản để vươn lên làm người tự do,
là một dân tộc khát khao đến độc lập, và thực tế đã làm nên
cháy bỏng trong việc nâng cao nước Nhật Bản hiện đại đầy kỳ
Mới đây, từ cảm xúc sâu sắc về
dân trí, chấn dân khí – vì đây tích sau này mà mọi người đã
câu “Quốc dân không có chí độc
mới là nền tảng thật sự vững biết. Một dân tộc khát khao
lập, không có tinh thần tự do thì
chắc cho một nước Nhật hiện “nâng dân trí, chấn dân khí” đến
lòng yêu nước cũng hàm hồ,
đại, văn minh. Mọi người vô tột bực như thế, tất yếu tự thân
nông cạn, vô trách nhiệm” của
cùng tha thiết muốn tìm động dân tộc đó đòi hỏi sự xuất hiện
Fukuzawa Yukichi (1835 – 1901)
lực tinh thần mạnh mẽ trong của các bậc khai sáng đúng tầm
được trích đăng trên một tờ báo,
công cuộc để tụ hội và
tôi đã đọc lại cuốn Khuyến học Đó là một dân tộc vô cùng khát
canh tân đất dẫn dắt tinh
do ông viết trong khoảng thời khao “nâng dân trí, chấn dân khí”,
nước, quyết thần quốc dân.
gian 1872 – 1876 và từng được và nỗi khao khát này đã lên đến
lòng tìm chỗ
Nhà Xuất bản Trẻ ấn hành. tột độ! Tôi cho rằng đó chính là sức Khuyến học
đứng xứng mạnh vô địch đủ sức quét sạch của Fukuzawa
Theo tôi, sẽ rất thú vị và đầy bổ đáng cho quốc những kềm tỏa của các tập quán,
Yukichi ra đời
ích nếu chúng ta có dịp mổ xẻ, gia mình trên suy nghĩ lỗi thời mà thực chất là
thực sự kết
phân tích các tư tưởng của trường quốc xóa bỏ triệt để sự nô lệ tư tưởng,
tinh biết bao
Fukuzawa Yukichi – bậc khai tế. Có lẽ, sẽ có tinh thần để vươn lên làm người tự
tình tự, khát
quốc công thần của nước Nhật người nói : dân do, độc lập, và thực tế đã làm nên
vọng từ trong
Bản hiện đại mà hình ảnh của tộc nào mà nước Nhật Bản hiện đại đầy kỳ
tích. sâu thẳm của
ông được in trên tờ bạc có mệnh chẳng thế !
mọi trái tim
giá cao nhất 10.000 yên, dù ông
Đúng, dân tộc nào cũng mong Nhật Bản nên mới tạo được sức
không phải là một đấng quân
hướng đến các giá trị tốt đẹp vì lan tỏa phi thường như vậy. Sự
vương hay danh tướng lỗi lạc
đó là nhu cầu của con người, thống nhất “cầu – cung” này đã
của đất nước Mặt Trời mọc.
nhưng mỗi dân tộc đều có khác tạo thành sức mạnh cộng hưởng
Tuy nhiên, bài viết này tôi chỉ nhau về mức độ khát vọng. Với to lớn, phát huy hiệu quả nhanh

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 16


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011
chóng, làm nên sức mạnh vô lượng xuất đã cho thấy
địch trong sự nghiệp canh tân bản trong tủ Lịch sử các nước cho thấy không ít số lượng
đất nước. sách mà trường hợp, nhà tư tưởng tiên phong chữ ký
người ta của dân tộc xuất hiện, họ khởi xướng hưởng ứng
Lịch sử các nước cho thấy không
hay gọi là được con đường tiến lên của đất nước, chiếm một
ít trường hợp, nhà tư tưởng tiên
“tinh hoa tri đưa ra được giải pháp cho những vấn tỷ trọng rất
phong của dân tộc xuất hiện, họ
thức”, là đề mang hơi thở của thời đại họ sống nhỏ. Chưa
khởi xướng được con đường tiến
“khai trí” nhưng một bộ phận không nhỏ của có cuộc vận
lên của đất nước, đưa ra được
của mình dân tộc đó thì thờ ơ, có khi lại đang động nào
giải pháp cho những vấn đề
trong ba chìm đắm trong vòng mê muội nên chiếm được
mang hơi thở của thời đại họ
chục năm không cùng làm nên sức mạnh đủ sức tỷ lệ 0,1%
sống nhưng một bộ phận không
qua thì thấy tạo ra các sự thay đổi cần thiết. so với dân
nhỏ của dân tộc đó thì thờ ơ, có
thường là số 86 triệu
khi lại đang chìm đắm trong
2000 – 3000 bản, cao lắm là người, dù rằng chúng ta đang
vòng mê muội nên không cùng
5000 bản, kể cả mấy cuốn được sống trong thời đại Internet. Và
làm nên sức mạnh đủ sức tạo ra
xem là best seller hay gối đầu phải chăng, do dân tộc ta chưa
các sự thay đổi cần thiết. Vì thế,
giường đã được báo chí rùm thật sự có khát vọng tột bực,
hiệu quả và tác động xã hội bị
beng về ảnh hưởng, tác động xã khao khát tột độ, thậm chí còn
rất nhiều hạn chế. Phải chăng
hội! Ngay với tiểu thuyết, tính một bộ phận không nhỏ trong
các cuộc vân động xã hội như
đến năm ngoái, Cánh đồng bất chúng ta theo chủ nghĩa
Phong trào Duy Tân, Phong trào
“mackeno” (mặc kệ nó) nên rất
nhiều cuộc vận động khác như:
xây dựng nếp sống văn minh đô
thị, xây dựng con người văn
minh – thanh lịch, trật tự an
toàn giao thông, chống quan liêu
tham nhũng… đều chuyển biến
chậm ?
Vậy, có mối liên quan nào giữa
mức độ khát khao canh tân đất
nước trong quá trình phát triển
với một nước Nhật Bản đã hiện
đại từ hơn nữa thế kỷ trước và
một Việt Nam đang vừa mới
thoát khỏi danh sách nước
nghèo dù việc canh tân nước
Việt đã được đặt ra từ hơn một
tận của nhà văn Nguyễn Ngọc
Đông Du của các cụ Phan Chu thế kỷ trước? Thiết nghĩ, đây là
Tư đã in 24 lần với 108.000 bản
Trinh, Phan Bội Châu, nhóm điều mà chúng ta nên nhìn lại để
và nhiều người trong giới làm
Đông Kinh Nghĩa Thục… vào đầu đánh giá đúng mức về ưu nhược
xuất bản đã cho rằng đây là
thế kỷ 20 chưa thành công như điểm của dân tộc mình, qua đó
cuốn sách được xem là kỷ lục
các cụ mong muốn cũng vì lý do để tìm ra phương thức nuôi
xuất bản ở Việt Nam! Phải chăng
này? Và sẽ là bi kịch cho các bậc dưỡng, nâng tầm khát vọng
Việt Nam ít có tác phẩm thật sự
tiên phong, các nhà khởi xướng vươn lên của dân tộc Việt Nam!
có giá trị như Khuyến Học?
tư tưởng nếu bên cạnh một bộ
Hoặc mấy năm gần đây, một số Mọi ý kiến thảo luận xin mời
phận dân tộc u mê mà họ phải lo
cuộc vân động văn hóa – xã hội nhập vào hộp phản hồi phía
thức tỉnh, họ lại còn bị cản trở
được tiến hành như ký tên bình d ƣ ớ i hoặc gửi về:
bởi giới cầm quyền thủ cựu,
chọn để Hạ Long là kỳ quan vef@vietnamnet.vn.
ươn hèn, xa lại với những đòi
thiên nhiên thế giới, thu thập (*) Khuyến Học, Fukuzawa
hỏi mới của cuộc sống! Nguyễn
chữ ký ủng hộ nạn nhân chất Yukichi, NXB Trẻ ấn hành năm
Trường Tộ là một minh chứng
độc da cam, vận động đổi tên 2004, trang 12
cho việc sinh nhầm thời đại!
biển Nam Trung Hoa (Biển
Viết đến đây, tôi xem lại số Đông) thành biển Đông Nam Á… Theo Vef.vn

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 17


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

HỆ LỤY TỪ QUYẾT ĐỊNH PHÁ GIÁ TIỀN ĐỒNG


hàng làm ở trong nước. cắt bỏ các kế hoạch đầu tư chưa cần
thiết, với mục đích chính là đạt tốc độ
Không phải nhập khẩu chủ yếu là
tăng GDP cao.
phục vụ sản xuất trong nước khi nhìn
thấy chỉ có 10 % hàng là trực tiếp Đối với quốc doanh thì lãi suất cao
được vào tiêu dùng ngay không qua cũng chẳng có tác dụng đáng kể đến
chế biến. Cần thấy rằng nhập vật tư quyết định đầu tư của họ, ngân hàng
làm xe hơi, xe máy và sắt thép, cũng quốc doanh và ngân sách vẫn nhận
như các vật liệu xây nhà ở cao cấp là được lệnh cung cấp, họ cũng không sợ
nhằm phục vụ tiêu dùng chứ đâu mất vốn hay lỗ vì có Nhà nước “chống
nhằm làm hàng xuất khẩu. Do đó lưng”. Lạm phát có ở mức cao hơn 20
nhập khẩu để làm những hàng này là % mà tỷ lệ lãi 2 % vẫn được coi là
để phục vụ tiêu dùng trong nước. làm ăn có lãi.
1. Quyết định điều chỉnh tỷ giá là điều
Tăng giá là nhằm giảm chi tiêu,
không thể không làm. Vì hai lý do. Lãi suất cao là biện pháp hữu hiệu
chuyển đổi sản xuất, kể cả đóng cửa
Thứ nhất, có sự cách biệt lớn giữa giá nhằm chống lạm phát và điều hành
các hoạt động không cần thiết nhằm
Ngân hàng Nhà nước quyết định và việc phân phối tín dụng. Khi nào lạm
làm lành mạnh hóa nền kinh tế. Các
giá trên thị trường do đó không ai dại phát xuống, lãi suất sẽ giảm. Điều
nhà kinh tế Việt Nam có thể dễ dàng
gì, kể cả doanh nghiệp nhà nước có này đã được thực hiện trong giải pháp
tính xem nhập khẩu nhằm phục vụ
đô la do xuất khẩu, lại đem tiền vào chống lạm phát đầu những năm 90.
tiêu dùng trong nhiều năm qua như
ngân hàng đổi.
thế nào. Nhưng chưa thấy ai làm. Để điều chỉnh lãi suất xảy ra nhanh
Vì vậy, đưa đến lý do thứ hai là dự trữ chóng và chống việc ngân hàng lạm
4. Cũng thế, giá điện và xăng quá
ngoại tệ đang giảm xuống thấp tới dụng tình thế để làm lời, Ngân hàng
thấp cho nên Việt Nam dùng điện và
mức báo động, có thể làm mất khả Nhà nước có thể ra lệnh cho ngân
xăng để sản xuất 1 giá trị sản phẩm
năng nhập khẩu và trả nợ, làm đình hàng quốc doanh tính lãi suất cho vay
nhiều hơn Trung Quốc (hơn 50 %),
đốn sản xuất. Như thế, không điều cao hơn lãi suất ký gửi, là 2 % chẳng
còn Trung Quốc thì dùng gấp 2 lần
chỉnh tỷ giá thì không được, mà điều hạn. Ngân hàng quốc doanh thuộc
Mỹ. Trung Quốc cũng dùng gấp 3 lần
chỉnh thì phải có biện pháp đối phó Nhà nước, do đó, Nhà nước hoàn toàn
hơn Mỹ các nguyên liệu nói chung, tức
ngay với lạm phát. Biện pháp đòi hỏi có thể điều hành theo ý muốn. Không
là họ đào thiên nhiên ra để phục vụ
hy sinh, kể cả làm giảm sút tốc độ cần ra lệnh cho ngân hàng tư doanh,
xuất khẩu. Nhưng Trung Quốc làm ra
tăng GDP. nhưng ngân hàng tư doanh sẽ phải
tiền có ngoại tệ để dành, còn Việt
chạy theo vì phải cạnh tranh nhằm
2. Đúng là khi đồng tiền Việt bị định Nam thì dựa vào kiều hối và vay
bảo vệ thị phần. Tín dụng từ ngân
giá thấp, hàng nhập theo giá đồng mượn nước ngoài. Đây cũng là lý do
hàng quốc doanh chiếm tuyệt đại số
Việt tăng lên ngay, nhưng hàng xuất có nhiều công ty muốn sang Việt Nam
lượng tín dụng cho nên việc điều hành
(tính theo giá đồng đô) cũng tăng lên sản xuất thép vì giá điện, xăng rẻ, và
như thế là khả thi. Chỉ sợ quy định
khi chuyển thành tiền Việt. Người khá tự do trong việc thải các chất ô
không được tuân thủ.
xuất khẩu không thiệt gì, mà còn có nhiễm. Cho nên việc tăng giá điện,
lợi, nếu như việc làm hàng xuất tạo ra xăng là điều phải làm. 6. Dựa vào những phát biểu như hiện
giá trị gia tăng. Và việc tăng giá này nay của nhà quản lý, tôi nghi ngờ việc
5. Tuy nhiên, với những câu hô “quyết
là điều “có thể” chỉ xảy ra một lần. Việt Nam đã có trong tay một kế
liệt” trong việc nâng giá vừa qua, tôi
hoạch bài bản nhằm đối phó với tình
Nó “có thể” như thế nếu như Chính hy vọng là việc điều chỉnh tỷ giá lần
hình hiện nay. Tôi nghĩ các nhà chức
phủ có các biện pháp khác để lạm này được làm một cách tổng thể bài
trách nên trình bày rõ ràng trước dư
phát không tiếp tục và do đó không bản, đặc biệt là đã có kế hoạch sẵn
luận bài bản sẽ được thực hiện.
đòi hỏi tiếp tục phá giá tiếp. Nếu sàng ngăn chặn, cắt bỏ chi tiêu đầu
Chính phủ vẫn làm như đã từng làm tư mạnh tay của Nhà nước và doanh 7. Điều chỉnh tỷ giá sẽ tăng lạm phát
cho đến ngày hôm nay thì lạm phát nghiệp quốc doanh. Nếu không, lạm trong ngắn hạn và lạm phát trong
sẽ trở nên ngày càng khó kiểm soát. phát sẽ nhanh chóng bùng nổ và nền ngắn hạn này nếu không được điều
Đó là tình trạng từ năm 2007 đến kinh tế sẽ có nguy cơ rơi vào khủng chỉnh nhằm giữ cho giá không tăng
nay. hoảng. thêm bằng các chính sách tín dụng,
tiền tệ, và tài chính công phù hợp sẽ
3. Khi điều chỉnh tỷ giá tăng lên, Lãi suất tất phải cao, điều này tất
biến nó thành lạm phát dài hạn và đòi
người nhập khẩu để làm hàng tiêu nhiên ảnh hưởng ngay đến hoạt động
hỏi phá giá tiếp, tạo thành một vòng
dùng trong nước, phải trả bằng đồng của doanh nghiệp tư nhân, sản xuất
xoáy lạm phát. Lúc đó tốc độ tăng
Việt Nam nhiều hơn trước, do đó phải nhỏ, khu vực tạo ra công ăn việc làm.
GDP có thể giảm hoặc âm mà lạm
tìm cách giảm chi phí sản xuất như Để làm giảm ảnh hưởng đến họ thì tín
phát lại ở mức phi mã.
dùng vật tư hàng nội thay thế vật tư dụng cấp cho quốc doanh phải giảm
phải nhập hoặc phải phá sản, chuyển mạnh như vậy mới có nguồn tín dụng Vũ Quang Việt
đổi sản xuất. Người tiêu dùng phải trả cung cấp cho doanh nghiệp tư nhân
Theo Diễn Đàn
giá hàng nhập cao hơn do đó phải nhỏ và vừa. Muốn giảm mạnh tín
giảm chi tiêu cho hàng nhập, mua dụng cho quốc doanh thì chỉ có cách

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 18


Tập San DÂN CHỦ Số Tháng 2/2011

ĐƠN GHI DANH THAM GIA ĐẢNG DÂN CHỦ

Họ và tên: _______________________________________ Nam/Nữ ___________ Tuổi:_______________

Tên thường gọi (bí danh) : ________________________________________________________________

Địa chỉ: _______________________________________________________________________________

Nghề nghiệp: __________________________________________________________________________

Điện thư: ______________________@_______________ Điện thoại: _____________________________

Trang blog cá nhân: _____________________________________________________________________

Skype :_________________________________Yahoo Messenger: _______________________________

MSN Messenger:_________________________Phương tiện khác: ________________________________

Khả năng lãnh đạo: (Sơ cấp) ______________ (Trung cấp) _____________ (Cao cấp)_________________

Ghi danh vào cơ sở: _____________________________________________________________________

Ghi danh tại :___________________________________ Ngày _______ Tháng _______ Năm 20 __ __

Ký tên :________________________________________________________________________________

Lời cam kết của đảng viên Đảng Dân Chủ Việt Nam:

“Tôi cam kết hết lòng xây dựng một Đảng Dân Chủ hùng mạnh, hầu cạnh tranh kiến tạo một nước Việt
Nam độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân chủ và giàu mạnh - mang lại tự do, hạnh phúc cho toàn
thể nhân dân Việt Nam”

*****

Gửi Đơn Ghi Tên Tham Gia về địa chỉ email : dangdanchuvietnam@gmail.com hoặc cơ sở Đảng gần nhất.

Đảng Dân Chủ Việt Nam - www.ddcvn.info - dangdanchuvietnam@gmail.com Trang 19

You might also like