« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐUỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ


Tóm tắt Xem thử

- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới .
- Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịHệ thống chính trị dân chủ nhân dân (giai đoạn Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời đánh dấu sự hình thành ở nướcta một hệ thống chính trị cách mạng với các đặc trưng sau đây:- Có nhiệm vụ thực hiện đường lối cách mạng “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sựcho dân tộc, xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dânchủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội”.
- Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” là cơ sở tư tưởng chohệ thống chính trị giai đoạn này.Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc hết sức rộng rãi: không phân biệt giống nòi, giai cáp, tôn giáo, ý thứchệ, chủ thuyết.
- không chủ trương đấu tranh giai cấp.
- Đặt lợi ích của dân tộc là cao nhất.- Có một chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ và dân làm chủ, cán bộ sống và làm việc giảndị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.- Vai trò lãnh đạo của Đảng (từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 2 năm 1951) được ẩn trong vai trò của Quốc hội vàChính phủ, trong vai trò của cá nhân Hồ Chí Minh và các đảng viên trong Chính phủ.- Có một Mặt trận (Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, không hưởng lương vàkhông nhận kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước, do đó không có điều kiện công chức hóa, quan liêuhoá.- Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân là nền sản xuất tư nhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tựcấp, tự túc.
- bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ.
- Đã xuất hiện (ở một mức độ nhất định) sựgiám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng.
- Nhờ đó đã giảm thiểu rõ rệt các tệ nạn thường thấy phát sinh trong bộ máycông quyền.Hệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn và Ở nước ta, khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng thì thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhândân cũng là sự bắt đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự bắt đầu của thời kỳ thực hiện nhiệm vụ lịch sử của chuyênchính vô sản.
- Bước ngoặt lịch sử này đã diễn ra trên miền Bắc cách đây hơn năm mươi năm và từ sau ngày 30-4-1975 diễn ra trong phạm vi cả nước.- Từ tháng 4-1975, với thắng lợi hoàn toàn và triệt để của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Namchuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tiến hành các mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước.
- Do đó hệ thống chính trịcủa nước ta cũng chuyển sang giai đoạn mới: từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử củachuyên chính vô sản trong phạm vi nửa nước (giai đoạn sang hệ thống chuyên chính vô sản hoạt độngtrong phạm vi cả nước.
- Bước sang giai đoạn mới, Đại hội IV của Đảng nhận dịnh rằng, muốn đưa sự nghiệp cách mạng đến toàn thắng,“điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện vàkhông ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động”.a.Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước taMột là, lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.C.Mác đã chỉ ra rằng: giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từxã hội nọ đến xã hội kia.
- Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ ấy không thểlà cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.
- V.I.Lênin nhấn mạnh: muốn chuyển từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội thì phải chịu đựng lâu dài nỗi đau đớn của thời kỳ sinh đẻ, phải có một thời kỳchuyên chính vô sản lâu dài.
- Bản chất của chuyên chính vô sản là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới hình thức mới.Chuyên chính vô sản là một tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa xã hội.
- Thí dụ, sự vận dụng sáng tạo chuyênchính vô sản vào tình hình cụ thể nước ta đã được thể hiện sinh động trong việc ra đời Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hoà và hệ thống chính trị Dân chủ nhân dân giai đoạn Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.Trong Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) về đường lối chung của cách mạng xãhội chủ nghĩa trong giai đoạn mới ở nước ta, có đoạn viết: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủtập thể của nhân dân lao động.
- tiến hành đồng thời hai cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạngkhoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt.
- Ngày Quốc hội khoá VI thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó khẳng định:“Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước chuyên chính vô sản”.
- Như vậy, về thực chất, kể từ Đại hội III của Đảng (tháng 9-1960) cho đến khi Đảng đề ra đường lối đổi mới đấtnước, hệ thống chính trị nước ta được tổ chức và hoạt động theo các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ của chuyên chínhvô sản và do vậy, tên gọi chính thức của hệ thống này được xác định là hệ thống chuyên chính vô sản.Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình thành từ năm 1930 và bắt rễ vững chắctrong lòng dân tộc và xã hội.
- Điểm cốt lõi của cơ sở chính trị đó là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng.
- Mặcdù ở miền Bắc Đảng Cộng sản không phải là đảng chính trị độc nhất mà còn có Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội, nhưngnhững đảng chính trị này thừa nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối và duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam và là thànhviên trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp.
- Đólà một nền kinh tế hướng tới mục tiêu xoá bỏ nhanh chóng và hoàn toàn chế độ tư hữu đối với tư liệu sản xuất với ýnghĩa là nguồn gốc và cơ sở của chế độ người bóc lột người, thiết lập chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sảnxuất dưới hai hình thức.
- sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.
- loại bỏ triệt để cơ chế thị trường, thiết lập cơ chế quản lýkinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp.
- Nhà nước trở thành một tổ chức kinh tế bao trùm.
- Từ đó cách tổchức và hoạt động của hệ thống chuyên chính vô sản không thể không phản chiếu cả ưu điểm, lẫn hạn chế, sai lầmcủa mô hình kinh tế này.
- Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức.
- Kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp “ai thắng ai” trong lĩnh vực chính trị, kinh tế và kết quả cải tạoxã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, đã tạo nên một kết cấu xã hội bao gồm chủ yếulà hai giai cấp và một tầng lớp: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
- Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt NamTrong giai đoạn này việc xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản được quan niệm là xây dựng chế độ làm chủ tậpthể xã hội chủ nghĩa.
- tức là xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh các quan hệ xã hội thể hiện ngày càng đầy đủ sự làmchủ của nhân dân lao động trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên,làm chủ bản thân.
- Do đó, chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản gồm những nội dung sau đây:Một là, xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hoá bằng pháp luật và tổ chức.Hai là, xác định Nhà nước trong thời kỳ quá độ là “Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ xã hộichủ nghĩa”, là một tổ chức thực hiện quyền làm chủ tập thể của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, một tổchức thông qua đó Đảng thực hiện sự lanh đạo của mình đối với tiến trình phát triển của xã hội.
- Muốn thế Nhà nướcta phải là một thiết chế của dân, do dân, vì dân, đủ năng lực tiến hành ba cuộc cách mạng, xây dựng chế độ mới, nềnkinh tế mới, nền văn hoá mới và con người mới.Ba là, xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện chuyên chính vô sản.
- Sự lãnh đạocủa Đảng là đảm bảo cao nhất cho chế độ làm chủ tập thể của nhân dân lao động, cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.Bốn là, xác định nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể là đảm bảo cho quần chúng tham gia và kiểm tra côngviệc của Nhà nước, đồng thời là trường học về chủ nghĩa xã hội.
- Vai trò và sức mạnh của các đoàn thể chính là ở khảnăng tập hợp của quần chúng, hiểu rõ tâm tư và nguyện vọng của quần chúng, nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩacho quần chúng.
- Muốn vậy, các đoàn thể phải đổi mới hình thức tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động cho phù hợp với điều kiện mới.
- Hoạt động của các đoàn thể phải năng động, nhạy bén với những vấn đề mới nảy sinhtrong cuộc sống, khắc phục bệnh quan liêu, giản đơn và khô cứng trong tổ chức và trong sinh hoạt.
- Mở rộng các hìnhthức tổ chức theo nghề nghiệp, theo nhu cầu đời sống và nhu cầu sinh hoạt văn hoá để thu hút đông đảo quần chúngvào các hoạt động xã hội, chính trị.
- Năm là, xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý là cơ chế chung trong quản lýtoàn bộ xã hội.1.Đánh giá sự thực hiện đường lốiHoạt động của hệ thống chuyên chính vô sản giai đoạn 1975-1986 được chỉ đạo bởi các đường lối của các Đại hội IVvà V của Đảng đã góp phần mang lại những thành tựu mà nhân dân ta đạt được trong 10 năm đầy khókhăn, thử thách.
- Điểm tìm tòi sáng tạo trong giai đoạn này của Đảng là đã coi làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa là bảnchất của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta, đã xây dựng mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhànước quản lý thành cơ chế chung trong hoạt động của hệ thống chính trị ở tất cả các cấp, các địa phương.
- Trong hệ thống chuyên chính vô sản giai đoạn này, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân ở từng đơn vịchưa được xác định thật rõ.
- mỗi bộ phận, mỗi tổ chức trong hệ thống chuyên chính vô sản chưa làm tốt chức năngcủa mình.
- Chế độ trách nhiệm không nghiêm, pháp chế xã hội chủ nghĩa còn nhiều thiếu sót.Bộ máy nhà nước cồng kềnh và kém hiệu quả mà cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp là nguyên nhân trựctiếp.
- các cơ quan dân cử các cấp được lựa chọn, bầu cử và hoạt động một cách high thức chủ nghĩa.
- Không ít cơ quanchính quyền không tôn trọng ý kiến của nhân dân, không làm công tác vận động quần chúng, chỉ quen dùng các biện pháp mệnh lệnh hành chính.Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm những nhiệm vụ của giai đoạn mới, chưa đáp ứng được yêu cầu giải quyếtnhiều vần đề kinh tế -xã hội cơ bản và cấp bách.
- Nguồn gốc sâu xa là coi nhẹ công tác xây dựng Đảng.
- Có tình trạngtập trung quan liêu, gia trưởng, độc đoán trong phương thức lãnh đạo của Đảng.
- Trong số đó một phần khá lớn lànhững đảng viên phạm sai lầm về phẩm chất đạo đức.Đảng chưa phát huy tốt vai trò và chức năng của các đoàn thể trong việc giáo dục, động viên quần chúng tham giaquản lý kinh tế - xã hội.
- Các đoàn thể chưa tích cực đổi mới phương thức hoạt động đúng với tính chất của tổ chứcquần chúng.
- Nguyên nhân chủ quan:- Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp.- Hệ thống chuyên chính vô sản có biểu hện bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới so với những đột phá trong cơ chế kinh tếđang diễn ra ở các địa phương, các cơ sở trong toàn quốc.
- Do đó đã cản trở quá trình đổi mới cơ chế kinh tế.- Bệnh chủ quan, duy ý chí.
- tư tưởng tiểu tư sản vừa “tả” khuynh, vừa hữu khuynh trong vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Những hạn chế, sai lầm trên đây cùng những yêu cầu của công cuộc đổi mới, đã thúc đẩy chúng ta phải đổi mới hệthống chuyên chính vô sản thành hệ thống chính trị trong thời kỳ mới.II.
- Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới1.
- Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị-Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị-Đảng ta khẳng định đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồngthời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
- Phải tập trung đổi mới kinh tế trước hết, vì có đổi mới thành công về kinhtế mới tạo được điều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi.
- Mặt khác, nếu không đổi mới hệthống chính trị, thì đổi mới kinh tế sẽ gặp trở ngại.
- Hệ thống chính trị được đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiệnquan trọng để thúc đẩy đổi mới và phát triển kinh tế.
- Như vậy, đổi mới hệ thống chính trị là đáp ứng yêu cầu chuyểnđổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa.--Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị trong hệ thống chính trị còn trầm trọng, bệnh cục bộ, bản vị, địa phương còn khá phổ biến.
- Quyền làm chủ của nhândân còn bị vi phạm.-Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội còn yếu, chưa có cơ chế thật hợplý để phát huy vai trò này.
- Đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị nói chung, của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội nói riêng chất lượng còn hạn chế, nhất là ở cấp cơ sở.-Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị còn chậm đổi mới, có mặt lúng túng.-Những hạn chế nêu trên xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là, nhận thức về đổi mới hệ thống chính trị chưa có sựthống nhất cao, trong hoạch định và thực hiện một số chủ trương, giải pháp cón có sự ngập ngừng, lung túng, thiếudứt khoát, không triệt để.-Việc đổi mới hệ thống chính trị chưa được quan tâm đúng mức, còn chậm trễ so với đổi mới kinh tế.-Lý luận về hệ thống chính trị và về đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta còn nhiều điểm chưa sáng tỏ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt