« Home « Kết quả tìm kiếm

CHỦ-TRƯƠNG-VÀ-KẾT-QUẢ-THỰC-HIỆN-ĐƯỜNG-LỐI-XÂY-DỰNG-HỆ-THỐNG-CHÍNH-TRỊ-THỜI-KÌ-ĐỔI-MỚI (2)


Tóm tắt Xem thử

- CHỦ TRƯƠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNHTRỊ THỜI KÌ ĐỔI MỚII/- Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới1.
- Căn cứ nào mục tiêu, quan điểm để xây dựng hệ thống chính trị:a/ Mục tiêu:-Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN,phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.-Bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dânb/ Quan điểm:-Kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm,đồng thời từng bước đổi mới chính trị.-Đổi mới hệ thống chính trị nhằm làm cho từng thành tố và cả hệ thống hoạt động năngđộng hơn, hiệu quả hơn, phù hợp với đường lối đổi mới toàn diện, đồng bộ.-Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, với bước đi, hình thứcvà cách làm phù hợp.-Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành trong hệ thống chính trị với nhau và vớixã hội nhằm đạt được mục tiêu đổi mới toàn diện.c/ Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị:Một là, Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị:-Trước Đại hội X, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấpcông nhân, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dântộc.-Đại hội X đã bổ sung một số nội dung quan trọng: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiênphong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cảdân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động vàcủa dân tộc”.-Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảng lãnh đạo xã hội bằngcương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác.
- bằng côngtác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫucủa đảng viên.-Về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “Đảnglãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy.
- Đảng liên hệ mậtthiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hành động trong khuôn khổ Hiến phápvà pháp luật”.-Trọng tâm đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của cácbộ phận cấu thành hệ thống.
- Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn luôn coi trọng việc đổimới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị.
- Nghị quyết trung ương 5khoá X về “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệthống chính trị” đã chỉ rõ các mục tiêu giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng caotính khoa học, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và toàn xã hội, sựgắn bó mật thiết giữa Đảng và nhân dân.
- nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhànước, chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
- phát huydân chủ, quyền làm chủ của nhân dân.
- làm cho nước ta phát triển nhanh và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa.- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị+ Phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng bộ đốivới đổi mới các mặt của công tác xây dựng Đảng, với đổi mới tổ chức và hoạt động của cảhệ thống chính trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
- đồng bộ vớiđổi mới kinh tế, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thích ứngvới những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.+ Phải trên cơ sở kiên định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, thực hiện đúngnguyên tắc tập trung dân chủ.
- thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng và trong xã hội, đẩynhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu.+ Là công việc hệ trọng đòi hỏi phải chủ động, tích cực, có quyết tâm chính trị cao, đồngthời cần thận trọng, có bước đi vững chắc, vừa làm, vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm.+ Ở mỗi cấp, mỗi ngành vừa phải quán triệt các nguyên tắc chung, vừa phải phù hợp vớiđặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của từng cấp, từng ngành.Hai là, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:-Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN là sự khẳng định và thừa nhận nhà ncpháp quyền là một tất yếu lịch sử, là sản phẩm của nền văn minh nhân loại, Việt Nam cầntiếp thu.-Chế định nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước, một chế độ nhà nước .Nhà nước pháp quyền là cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước.-Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng theo 5 đặc điểm sau:+ Đó là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.+ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽgiữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.+ Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm cho Hiếnpháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội.+ Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
- nâng cao trách nhiệmpháp lý giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân chủ.
- đồng thời, tăng cường kỷ cương,kỷ luật.+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do một đảng duy nhất lãnh đạo, có sựgiám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thànhviên của Mặt trận.-Một số biện pháp lớn cần thực hiện để xây dựng Nhà nước pháp quyền:+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, tính khả thi của các qui định trong vănbản pháp luật.
- Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháptrong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền.+ Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội.
- Đổi mới qui trình xây dựng luật, giảm mạnh việcban hành pháp lệnh.
- Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan trọng của đấtnước và chức năng giám sát tối cao.+ Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướngxây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại.+Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảovệ công lý, quyền con người.
- Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháptrong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.+ Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, bảo đảmquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phâncấp.Ba là, Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thốngchính trị:- Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò quan trọng trong việc tập hợp,vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân.- Nhà nước ban hành cơ chế để Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt vaitrò giám sát và phản biện xã hội.- Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Thanh niên, Luật Công đoàn,…Quychế dân chủ ở mọi cấp để Mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội và các tầng lớp nhân dântham xây dựng Đảng, chính quyền và hệ thống chính trị.- Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội để khắc phục tìnhtrạng hành chính hóa, để nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vận theophong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân, nghe dân nói,nói dân hiểu, làm dân tin.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt