« Home « Kết quả tìm kiếm

Dệt may hoan chỉnh 1


Tóm tắt Xem thử

- LOGO ĐỀ TÀI NGÀNH MAY TRANG PHỤC Ở VIỆT NAM Thực hiện: NHÓM 10 GVHD: TRẦN VĂN NGHIỆP Thành viên 1.Nguyễn Thị Minh Liễu 38K04 2.Nguyễn Thị Cẩm Vân 38K04 3.Vũ Thái Ngân Hà 38K16 4.Lương Thị Y Phụng 38K16 5.Lê Thị Ngọc Diễm 38K16 6.Nguyễn Minh Đức 38K16 7.Lê Thị Minh Thảo 38K11 8.Đinh Nguyệt Nga 38K04 2 Nội dung chính 1.
- Sự hình thành và phát triển của ngành.
- Tính hấp dẫn của ngành.
- 3 Lí do chọn đề tài: Ngành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống lâu đời ở Việt Nam.
- Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta và thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngoài vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nước 4 Lý do lựa chọn đề tài : Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS), số lượng xuất khẩu đạt $11.7 tỉ năm 2010, trong đó $6 tỉ do vận chuyển đến Mỹ, $1.8 tỉ đến EU, Ngành $1.2 tỉ đến Nhật Bản.
- Ngành dệt may Việt Nam chiếm 2.5% thị phần dệt may quốc tế.
- Hiện tại, ngành dệt may Việt Nam đã đạt tỉ trọng tăng trưởng trung bình khoảng 22%/ năm.
- Thêm vào đó, Việt Nam là nhà cung cấp lớn thứ 2 đến thị trường Mỹ, thứ 3 ở Nhật Bản, thứ 5 ở EU.
- 5 Lý do lựa chọn đề tài: Thách thức Mỹ đã xoá bỏ hạn ngạch dệt may cho 150 quốc gia là thành viên của WTO, Hiệp định dệt may Việt Mỹ đã hết hiệu lực đã tạo ra những thách thức mới cho ngành dệt may VN 6 Phạm vi nghiên cứu Tổng thể ngành Dệt may trang phục ở Việt Nam, đặc biệt là trong những năm gần đây.
- 7 NỘI DUNG CHÍNH Phần1: 1.Khái quát về sự hình thành ngành dệt may Sự hình thành và 2.Ví dụ về công ty dệt may Hà Nội phát triển của ngành 3.Dệt may góp phần giảm thiểu dệt may sự nóng dần của toàn cầu 4.Vai trò của công nghiệp dệt may với tăng trưởng kinh tế 1.
- Khát quát về sự hình thành ngành dệt may Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam ít nhất là từ một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống như thêu thùa thì đã tồn tại từ lâu hơn nhiều.
- 9 Công nghiệp Dệt May là ngành có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường.
- Nền kinh tế kế Nền kinh tế hoạch hóa tập thị trường trung 10 3.
- Dệt may góp phần giảm thiểu sự nóng dần của toàn cầu Ngành công nghiệp dệt may đã góp phần vào sự ấm lên toàn cầu ngày càng tăng từ giai đoạn phát triển của các quá trình chế tạo xơ, sợi, sản xuất vải, xử lý hoàn tất và sản xuất hàng may mặc, vận chuyển và phân phối đến các cửa hàng và người tiêu dùng và cuối cùng là loại bỏ sản phẩm Các công ty sản xuất dệt may nắm bắt những xu hướng này, họ có thể không chỉ tận dụng bằng cách tăng lợi nhuận, mà còn yên tâm hơn khi biết rằng họ đang làm một phần để bảo vệ môi trường của chúng ta.
- Có nhiều người tiêu dùng tập trung vào suy nghĩ này, bây giờ là thời điểm lý tưởng cho các công ty dệt may để nắm lấy xu hướng này và quảng cáo những sản phẩm "xanh Tiêu thụ năng lượng Thải nước, Tiêu thụ không khí nguyên Các loại tác và chất thải liệu động chính đến môi trường Sử dụng đất Độc tố tiềm ẩn Rủi ro / lạm dụng tiềm ẩn Những tác động như trên đã cải thiện môi trường trên toàn cầu và đã thoã mãn tất cả các nhu cầu của chúng ta bao gồm cả ngành công nghiệp may mặc NỘI DUNG CHÍNH Ngày nay, có một sự gia tăng mong muốn mua hàng hoá sản xuất và cũng có mối quan tâm đối với môi trường nhiều hơn.
- "Xanh" là xu hướng đang phát triển.
- Ngành công nghiệp dệt may được xem là ngành công nghiệp có lợi trên thế giới Qui trình sản xuất sinh thái thân thiện Môi trường sản xuất Hóa chất sinh thái thân sinh thái thân thiện thiện Dệt may Xơ sinh thái thân đóng góp thiện giảm thiểu sự nóng dần lên toàn cầu 4.
- Vai trò của công nghiệp dệt may với tăng trưởng kinh tế Cung cấp hàng hoá tiêu dùng Đáp ứng được các nhu cầu về Đủ sức giải quyết mối quan các mặt hàng như các loại hệ giữa sản xuất và lưu quần áo, bít tất, vải vóc…từ thông trong một tổ chức đơn giản đến phức tạp, từ bình thống nhất và có sự điều dân đến cao cấp.
- Đặc biệt là giới trường trong nước trong mọi trẻ tình huống, tránh được hiện tượng bán quota giữa các đơn vị thành viên Cung cấp các sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thương mại quốc tế Lợi thế so sánh là một trong những yếu tố thúc đẩy quan hệ ngoại thương, buôn bán trao đổi giữa các quốc gia trên toàn thế giới.
- mã phùDệt ngành có mẫu hợp thị hiếu, sản phẩm sản xuất chưa May đáp ứng đủlànhungành dùngnăng cầu tiêucó lựcnước, trong cạnh do đótranh phải ngành cao nhập khẩu nguyên vật liệu còn trong quá trình hội thiếu.
- nhập thương mại quốc tế, là ngành xuất khẩu chủ lực của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm qua.
- 15 II.Thị trường hàng dệt may ở Việt Nam Môi trường vi mô Môi trường vĩ mô • Sức mua của khách • Sự qui định của chính hàng phủ • Đối thủ cạnh tranh • Nhân tố kinh tế • Nhà cung cấp đầu vào • Yếu tố công nghệ • Bộ máy quản lí và • Ảnh hưởng của dân số hoạt động của hiệp hội • Hình thức tổ chức kinh doanh 16 Môi trường vĩ mô tác động đến dệt may 17 1.Các yếu tố vĩ mô Việc cấp giấy phép Những qui định của chính phủ Chính sách thuế tạo nên những rào cản nhập Những sự kiểm soát ngoặt nghèo cuộc cho nhiều ngành thông qua Các yêu cầu đặc biệt Đối với ngành dệt may Tính chất là ngành mũi nhọn về xuất khẩu Chính phủ cũng có nhiều ưu tiên cho những doanh Phải chịu nghiệp trong những rào cản của các nước ngành nhập khẩu hàng may mặc của nước ta 19 Can thiệp của chính phủ Chính phủ có sự can thiệp sâu vào các hoạt động từ sản xuất đến tiêu thụ và xuất khẩu.
- Khi gia nhập ngành dệt may, tùy theo quy mô mà có sự quản lý trực tiếp của các cấp ngành của nhà nước.
- Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Tỷ giá hối đoái Tỉ lệ Mức lãi lạm suất phát 21 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Vụ Kinh tế Công nghiệp cho biết, 7 tháng đầu năm 2004 trong những sản phẩm công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao hơn kế hoạch đề ra có các sản phẩm dệt may như quần áo dệt kim đạt 23,3.
- 22 Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp cũng tác động đến cả mặt sản xuất và tiêu dùng.
- Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, số cầu giảm, làm cho lượng hàng tiêu thụ giảm, không khuyến khích sản xuất và đầu tư giảm.
- 23 Tỷ giá hối đoái Ngoài ra tỷ giá hối đoái cũng tác động đến các doanh nghiệp thông qua nguồn hàng nhập khẩu và xuất khẩu của các doanh nghiệp.
- 24 Xuất khẩu của dệt may Là ngành mũi nhọn trong xuất khẩu của nước ta.
- Có kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường lớn trên thế giới tăng mạnh Dệt may 25 Các thị trường xuất khẩu của dệt may 26 Tình hình xuất khẩu 27 Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế Dệt may là ngành thu hút đầu tư của các nhà đầu tư Yêu cầu hội nhập buộc các nước ngoài, tạo việc làm sản phẩm dệt may Việt cho một số lượng lớn lao Nam phải cạnh tranh một động, đóng góp lớn vào cách khốc liệt và sòng sự tăng trưởng của kinh tế phẳng với các “cường đất nước.
- quốc” dệt may trong khu Tuy nhiên, ngành dệt may vực và thế giới như: Trung nước ta cũng đang đứng Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,… trước nhiều khó khăn, với trình độ công nghệ cao.
- 28 Các giải pháp để phát triển dệt may trong điều kiện hiện nay Giải phát phát triển ngành, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giải pháp marketing, giải pháp chủ động nguyên phụ liệu, giải pháp về nguồn nhân lực, về khoa học công nghệ Chú trọng công tác thiết kế sản phẩm Đẩy mạnh công tác xúc tiến và hợp tác thương mại với các thị trường đang có, thị trường tiềm năng và thị trường đã mất.
- Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ Công nghệ là yếu tố cơ bản đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Máy móc thiết bị công nghệ làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
- giảm chi phí sản xuất từ đó làm giảm giá thành sản phẩm 30 3.
- Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ: Công nghệ cao có thể tạo ra những rào cản nhập cuộc cho nhiều ngành không có thế mạnh này.
- Nhưng đối với ngành dệt may sự phát triển của công nghệ cao sẽ giúp cho ngành dệt may phát triển mạnh và có thể so sánh với các nước khác trên thế giới 31 3.
- Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ Thuận lợi.
- Giúp tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng độ hấp dẫn của sản phẩm với chất lượng tốt, năng suất cao, giảm nhân công và giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường và chi phí thấp đem lại nguồn lợi nhuận cao.
- Khó khăn: Công nghệ trang thiết bị ngày càng phát triển mạnh mẽ mà mình không theo kịp thì sẽ bị lạc hậu, tụt lùi về sau, và làm cho ngành dệt may xuống dốc 32 4.
- Ảnh hưởng của yếu tố dân số Yếu tố dân cư Yếu tố nguồn nhân lực  Dân cư và cơ cấu dân cư  Về mặt chất được thể hiện ảnh hưởng rất quan trọng ở trình độ khéo léo của công trong ngành dệt may.
- Với số lượng dân cư dồi dào  Ngành Dệt may có đặc sẽ góp phần thúc đẩy nguồn trưng là sử dụng nhiều lao nhân lực phát triển.
- Ảnh hưởng của yếu tố dân số: Nguồn nhân lực dồi dào với giá rẻ là một lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam.
- Nhưng lao động cũng phải đạt đến một trình độ nhất định, có trình độ chuyên môn cao, sáng tạo, nhanh nhạy với cái mới thì mới thực sự trở thành lợi thế của ngành, ngược lại người lao động kém năng động, kém khéo léo thì kìm hãm sự phát triển của ngành.
- Về thương hiệu 5.
- Xây dựng thương hiệu sản phẩm 2.
- Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của 6.
- Trình độ công nghệ còn thấp và Việt Nam sang EU còn nhiều bất cập, không đồng đều, việc ứng dụng công khả năng và trình độ tiếp thị sản phẩm nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất của Việt Nam trên thị trường EU còn kinh doanh còn hạn chế yếu 3.
- Số lượng và chất lượng lao động còn nhiều hạn chế, ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn lao động của doanh nghiêp̣ chưa cao 35 Về thương hiệu: Hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đều chưa có sự đầu tư tương xứng cho hoạt động xây dưṇg thương hiêu.
- thể hiện qua ngân sách chi cho hoạt động còn quá thấp và đặc biệt là chưa có một chiến lược dài hạn trong xây dựng thương hiệu Qua khảo sát cho thấy chỉ có 3 trên 40 doanh nghiệp đã có tiếng tại Việt Nam hình thành chiến lược thương hiệu dài lâu 36 Về thương hiệu  Trên thực tế, hoạt động quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam ra thị trường nước ngoài gần như chưa có Do các doanh nghiệp Việt Nam không đủ năng lực tài chính để quảng bá thương hiệu sản phẩm ra nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì không quan tâm xây dựng thương hiệu ở Việt Nam.
- 37 Về thương hiệu Trong số gần 2000 doanh nghiệp dệt may, đã có khoảng 100 doanh nghiệp có thương hiệu được người tiêu dùng trong cả nước biết đến với những mức độ khác nhau 38 Về cơ cấu xuất khẩu sang EU  Chưa hợp lý : hầu hết chỉ.
- Các doanh nghiệp Việt tập trung vào một số sản Nam còn thiếu nhiều kinh phẩm đơn giản hoặc các nghiệm thương trường và mặt hàng nóng.Còn các còn bỡ ngỡ với thị trường mặt hàng cao, phức tạp thì Châu Âu sản xuất nhưng với tỉ lệ nhỏ Sản phẩm dệt may Việt Nam vẫn chưa thâm nhập trực tiếp nhiều vào EU, các doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp cận được trực tiếp các đối tác nhập khẩu của EU Về chi phí sản xuất và dịch vụ khách hàng So với các nước trong khu vực thì năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam chỉ bằng 60%.
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp diệt may 40 Về chi phí sản xuất và dịch vụ khách hàng Thời gian giao  Khoảng cách xa hàng/phúc đáp và dịch xôi giữa Việt Nam vụ khách hàng là những với EU và công suất điểm yếu của Việt Nam của các cảng Việt so với những nhà xuất Nam đã làm khẩu sản phẩm dệt may cho Việt Nam giảm cạnh tranh hơn.
- sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ trên thị trường EU 41 Số lượng và chất lượng lao động _Điểm mạnh.
- ảnh hưởng đến việc phát + Giá nhân công thuộc loại triển sản rẻ nhất thế giới xuất, mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp.
- 42 Trình độ công nghệ, việc ứng dụng công nghệ thông tin Thiết bị ngành dệt may Việt Việc ứng dụng công nghệ thông Nam tuy đã được đầu tư đổi tin là một xu thế tất yếu hện nay để mới nhưng trình độ tự động doanh nghiệp nâng hóa vẫn ở mức trung bình.
- Tuy Nói chung, sản phẩm của các nhiên, tình hình doanh nghiệp dệt áp dụng công nghệ thông tin trong không đủ khả năng đáp ứng doanh nghiệp dệt may Việt Nam yêu cầu của các doanh nghiệp hiện mới đạt mức trung may xuất khẩu bình của khu vực 43 Tỷ lệ nội địa hoa và công nghiệp phụ trợ, hình thức xuất khẩu 1 2 Các ngành công Hình thức xuất nghiệp phụ trợ chưa khẩu hàng dêt phát triển tương xứng.
- Các lực lượng dẫn dắt ngành dệt may (1).Những sự (3).
- thay đổi của sở thích người mua Sở thích tùy thuộc vào độ tuổi tầng Sở thích người tiêu dùng là luôn lớp nhưng nhìn chung những năm thay đổi theo thời gian, đặc biệt gần đây do sự phát triển của xã hội, đối với mặt hàng dệt may lại càng người tiêu dùng khá quan tâm đến chú trọng đến thị hiếu người mua chất lượng mẫu mã sản phẩm  Cải tiến sản phẩm trong ngành dệt may Nguyên nhân: Ngành dệt may nước ta là một ngành mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hóa đất nước.
- Thực trạng chất lượng tăng trưởng ngành dệt may còn khá nhiều hạn chế, không đảmbảo được ngành dệt may phát triển trong tương Thị trường xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới ngày càng cạnh tranh quyết liệt, đặt ngành dệt may Việt Nam đứng trước yêu cầu phải tự hoàn thiện mình Để ngành dệt may có thể tồn tại và phát triển được trong bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay, ngành dệt may cần phải mở rộng thị trường không chỉ bám sát thị trường nội địa mà còn là thị trường xuất khẩu, thường xuyên nâng cấp chất lượng sản phẩm để đem lại những điều mới lạ cho sản phẩm để khách hàng cảm thấy thú vị và ngạc nhiên và hài lòng hơn.
- Cải tiến công nghệ Mức độ chất lượng sản phẩm trong mỗi Đối với mỗi doanh doanh nghiệp phụ Muốn sản phẩm dệt nghiệp, công nghệ thuộc rất lớn vào trình may của mình có đủ Muốn nâng cao năng khả năng cạnh tranh luôn luôn là một độ hiện đại, cơ cấu, suất, hạ giá thành sản trên thị trường, đặc trong những yếu tố tính đồng bộ.
- thiết phẩm, tăng sức cạnh biệt là thị trường cơ bản có tác dụng bị công nghệ, đặc biệt tranh thì ngành Dệt quốctế thì mỗi doanh mạnh mẽ nhất đến là những doanh may phải phát huy nghiệp có một chính chất lượng sản phẩm.
- nghiệp có trình độ tự sách công nghệ phù vai trò động lực của khoa học công nghệ .
- động hoá cao, dây hợp được phép sử chuyền và tính chất dụng những thamhf trong sản xuất kinh doanh sản xuất hàng loạt như tựu KHCN TG dệt may.
- Cải tiến Marketing Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Phát triển sản xuất hàng dệt may trong nước, giảm bớt hiện tượng nhập siêu Hướng tới việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Thực hiện chính sách marketing xuất khẩu hàng dệt may Cần phải có kế hoạch marketing phù hợp Cần có công cụ tài chính, tín dụng được sử dụng trong việc xây dựng, điều chỉnh Marketing 3.
- Toàn cầu hóa và cấu trúc ngành Chúng ta đang chứng kiến sự toàn cầu hóa về sản xuất và thị trường.Liên quan đến toàn cầu hóa sản xuất, có thể quan sát thấy các công ty cá biệt đang ngày càng phân tán các bộ phận của quá trình sản xuất của nó đến các địa điểm khác nhau trên khắp thế giới để giành lợi thế của các khác biệt quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất như lao động, năng lượng, đất đai và tiền vốn Mục tiêu là để hạ thấp chi phí và nâng cao lợi nhuận 50 V.
- Những nhân tố then chốt cho thành công của ngành dệt may: 3.
- Nâng cao tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng 2.
- Xây dựng hướng đến sự phát tăng trưởng thương triển bền vững của ngành dệt may ở ngành dệt hiệu.
- Việt Nam.
- may Việt Nam.
- Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam.
- Các doanh nghiệp muốn thành công trên thị trường thì phải nhận thức và giải quyết tốt bài toán chất lượng.
- Sản phẩm được tạo ra phải thỏa mãn khách hàng trong nước và quốc tế.
- Nhiều doanh nghiệp hiện nay đã tạo ra lợi thế độc quyền trong chất lượng về cạnh tranh.
- Đây chính là yếu tố tạo nên sự thành công và phát triển lâu dài của các doanh nghiệp, quá trình tự do thương mại quốc tế, các doanh nghiệp muốn thành công cho sản phẩm của mình thì phải không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.
- Hay nói cách khác,chất lượng sản phẩm là bài toán mà bất kỳ doanh nghiệp nào trên thế giới đều muốn giải được nếu muốn thành công trên thị trường 52 2.
- Xây dựng thương hiệu: Phát triển thương hiệu là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới giá bán của sản phẩm.
- Trên thực tế sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo có uy tín, tạo được lòng tin cho người tiêu dùng thì sẽ cho phép doanh nghiệp có thể dịnh giá bán cao mà không gây phản ứng gì tới người tiêu dùng.
- Do chủ yếu làm gia công cho nên phần giá trị gia tăng dành cho các nhà sản xuất ngành dệt may là rất thấp Vì vậy, xây dựng thương hiệu các sản phẩm dệt may Việt Nam trở nên cấp thiết và là thách thức lớn đối với ngành dệt may.
- Công ty may Việt tiên với tiền thân là một nhà máy nhỏ tên “ Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Công Ty “ với thiết bị cũ kĩ, lúc đầu chỉ có hơn 100 lao động, chủ yếu làm may gia công xuất khẩu, nhưng sau 30 năm công ty phát triển thành Tổng công ty may Việt Tiến, hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, bao gồm 12 xí nghiệp, 17 công ty con và công ty liên kết.
- Đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hướng đến sự phát triển bền vững của ngành dệt may ở Việt Nam Quản trị nguồn nhân lực Đào tạo, bồi Quan tâm dưỡng nguồn đời sống người lao nhân lực động.
- 55 Cụ thể : Công ty dệt may Việt Tiến Một hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế (IsO .
- Inc một tập đoàn lớn của Hoa Kỳ với 200.000 sản phẩm sợ mi,với giá trị gần 1.000.000 USD.
- Việt Tiến cũng ý thức được rằng Mỹ là một thị trường khó tính, nhiều rủi ro tiềm ẩn, nên ngay từ đầu năm 2000 Công ty đã có sự chuẩn bị về khả năng tài chính, mở rộng và nâng cấp nhà xưởng, hệ thống kho tàng, đổi mới quy trình công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị 56 VI.
- Tính hấp dẫn của ngành dệt may: Ngành dệt may là ngành có Dệtnăng, tiềm mayđược vốncác nhà đầu là ngành tư trong nước và ngoài nước xuất khẩu lớn, hiện đang đánh giá cao về triển vọng dẫnphátđầu triểncác trongngành những hàng năm gần đây.
- xuất khẩu ở Việt Nam.
- Tính hấp dẫn của ngành dệt may: Tạo ra nhiều thuận Các doanh Năm lợi cho hơn nữa nghiệp dệt may 2007,Việt cho các doanh có thể tự do nghiệp dệt may xuất khẩu theo Nam tham gia khi xuất khẩu vào WTO một nước thành nhu cầu thị viên WTO trường 58 VI.
- Tính hấp dẫn của ngành dệt may: Hệ thống luật pháp trở nên thuận lợi hơn đối với các hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp dệt may được bảo vệ bởi các công cụ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế 59 VI.
- Đối với ngành dệt may Việt Nam kí hiệp ước TPP là một cơ hội lớn cho sự phát triển của ngành  Sau khi ký kết Hiệp định TPP, những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam như dệt may sẽ được cắt giảm thuế khi tiếp cận thị trường Hoa Kì, Úc và các quốc gia thành viên TPP khác  Hiệp định TPP không chỉ tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu và cắt giảm thuế mà còn tạo ra động lực mạnh mẽ cho đầu tư và phát triển.Thúc đẩy quá trình cải cách thị trường,hiện đại hóa, hội nhập hóa Việt Nam 60 C.
- KẾT LUẬN Ngành dệt may nước ta là một ngành có truyền thống lịch sử lâu đời.
- Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta và thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngoài vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội và đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế.
- Đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành dệt may càng chứng tỏ là một ngành xuất khẩu mũi nhọn khi đóng góp ngày càng lớn vào kim ngạch xuất khẩu.
- 61 Do đó để phát triển ngành dệt may hơn nữa, doanh nghiệp cần: Thay đổi công nghệ Đào tạo lao động chất lượng cao Nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm Quảng bá sản phẩm trên toàn cầu 62 LOGO Tài liệu tham khảo Phần mở đầu : luanvan.net.vn , baomoi.com, hoangvanhoan.blogspot.com Phần nội dung: luanvan.net.vn, tailieu.vn, phanviendetmay.org.vn 63