« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát - Trường hợp các quốc gia Đông Nam Á


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN LẠM PHÁT: TRƢỜNG HỢP.
- 1.1 Lạm phát.
- 1.1.2 Chỉ số đo lƣờng lạm phát.
- 1.1.3 Các nguyên nhân gây ra lạm phát.
- 1.2 Thâm hụt ngân sách.
- 1.3 Thâm hụt ngân sách và lạm phát.
- 1.4 Mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và lạm phát.
- 1.6 Tác động của chính sách tỷ giá đến lạm phát.
- 2.5 Các nhân tố tác động đến lạm phát.
- 2.5.1 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI.
- 2.5.2 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng hệ số giảm phát.
- 2.6.1 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI.
- 2.6.2 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng hệ số giảm phát.
- 2.8.1 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI.
- 2.8.2 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng GDP deflator.
- 2.10.1 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI.
- 2.10.2 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng GDP deflator.
- 3.1 Giải pháp xử lý bội chi ngân sách kiềm chế lạm phát.
- Bảng 2.3: Kết quả hồi quy đối với mô hình lạm phát tính bằng CPI.
- Bảng 2.4: Kết quả hồi quy đối với mô hình lạm phát tính bằng GDPD.
- Bảng 2.7: Kết quả kiểm định Hausman đối với mô hình lạm phát tính bằng CPI.
- Bảng 2.8: Kết quả kiểm định Hausman đối với mô hình lạm phát tính bằng GDPD.
- 48 Hình 2.3 Kết quả kiểm định tự tƣơng quan trong mô hình REM khi lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI.
- 49 Hình 2.4 Kết quả kiểm định tự tƣơng quan trong mô hình REM khi lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng GDPD.
- Vì vậy, đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát có một vai trò quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách.
- Các công trình nghiên cứu trên những nền kinh tế phát triển, đang phát triển và kém phát triển trƣớc đây đã xác định ảnh hƣởng của thâm hụt ngân sách đến lạm phát cũng nhƣ mức độ tác động của nó.
- Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát: trƣờng hợp các quốc gia Đông Nam Á” để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp của mình..
- Đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát trƣờng hợp các quốc gia Đông Nam Á, đóng góp thêm bằng chứng thực nghiệm về mối liên hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát..
- Từ thống kê, mô tả và định lƣợng tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát, đã tìm ra mối tƣơng quan giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát.
- Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết về thâm hụt ngân sách và lạm phát Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và mô hình nghiên cứu.
- 1.1 Lạm phát 1.1.1 Khái niệm.
- Lạm phát có những đặc trƣng là:.
- và "lạm phát do chi phí đẩy".
- Lạm phát do cầu kéo:.
- Lạm phát do chi phí đẩy:.
- Lạm phát quán tính:.
- Trƣờng phái tiền tệ cho rằng cung tiền gây ra lạm phát.
- khoản thâm hụt ngân sách thì sẽ dẫn đến lạm phát vì mở rộng cung tiền, dẫn đến giá cả tăng cao.
- Do vậy, thâm hụt ngân sách sẽ không tác động đến tiết kiệm, đầu tƣ, tăng trƣởng và cả lạm phát nhƣ lập luận của các trƣờng phái nói trên (Saleh, 2003)..
- Trƣờng hợp thâm hụt ngân sách không tác động đến lạm phát và thâm hụt ngân sách và lạm phát chỉ có tƣơng quan yếu:.
- Trƣờng hợp thâm hụt ngân sách và lạm phát có liên kết mạnh mẽ chỉ trong thời gian lạm phát cao:.
- Theo Miller, chính sách thâm hụt dẫn đến lạm phát thông qua các kênh khác nhau.
- Nhƣng, ngay cả khi ngân hàng Trung ƣơng không phát hành tiền để bù đắp thâm hụt, thâm hụt ngân sách vẫn gây ra lạm phát thông qua tác động lấn át.
- Thứ hai, thâm hụt ngân sách cũng có thể dẫn đến lạm phát cao hơn ngay cả khi chính phủ không vay nợ, khu vực tƣ nhân tiền tệ hóa thâm hụt.
- Kết quả của ông đảo ngƣợc mối quan hệ giữa thuế lạm phát và thâm hụt ngân sách.
- Vieira (2000) hỗ trợ đề xuất: thâm hụt ngân sách là một yếu tố quan trọng tác động đến lạm phát ở nền kinh tế 6 nƣớc Châu Âu trong 45 năm qua..
- Solomon và Wet (2004) tìm thấy mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân sách ở Tanzania.
- Xét dƣới góc độ lý thuyết hay thực nghiệm cũng có hai trƣờng phái khác nhau về tác động của thâm hụt ngân sách đối với lạm phát.
- Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát cao sẽ tác động tiêu cực lên tăng trƣởng.
- lạm phát đƣợc xem nhƣ một loại thuế đánh vào nền kinh tế..
- So với các nghiên cứu trƣớc đây, đề tài nghiên cứu này cung cấp một số phần mở rộng trong việc phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát.
- Ngoài ra, đề tài nghiên cứu sử dụng 2 biện pháp đo lƣờng lạm phát khác nhau nhằm xem xét tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát..
- Trong chƣơng này, tác giả trình bày tổng quan về lý thuyết thâm hụt ngân sách và lạm phát cũng nhƣ quan hệ giữa các yếu tố đối với lạm phát.
- Những nghiên cứu thực nghiệm của các nhà kinh tế học trên thế giới về sự tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát ở nhiều quốc gia và nhiều nền kinh tế khác nhau đã chỉ ra:.
- Thâm hụt ngân sách làm giảm tiết kiệm quốc gia và tăng tổng cầu dẫn đến tăng mức giá chung làm tăng lạm phát.
- Thâm hụt ngân sách và lạm phát có mối quan hệ nhân quả..
- Từ những nghiên cứu thực nghiệm trên cho thấy thâm hụt ngân sách về ngắn hạn có thể làm tăng GDP nhƣng về lâu dài thì gây ra bất ổn cho nền kinh tế và sẽ tác động đến lạm phát..
- Qua đó, tác giả nhận thấy không chỉ thâm hụt ngân sách tác động đến lạm phát mà còn các yếu tố nhƣ: cung tiền, tỷ giá hối đoái, nhu cầu xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế..
- Đề tài nghiên cứu thực hiện kiểm định tác động của Thâm hụt ngân sách đến lạm phát với phƣơng pháp phân tích số liệu bảng..
- Đề tài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng để ƣớc tính tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát ở các quốc gia đang phát triển Đông Nam Á.
- Đề tài này cung cấp một số phần mở rộng so với các nghiên cứu trƣớc đây trong phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát.
- Đồng thời nghiên cứu còn sử dụng hai biện pháp đo lƣờng lạm phát (biến phụ thuộc): chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và hệ số giảm phát GDP (GDPD) nhằm đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát..
- Trƣờng hợp lạm phát đo lƣờng bằng CPI:.
- Trƣờng hợp lạm phát đo lƣờng bằng GDP deflator:.
- CPIt, GDPDt là lạm phát.
- Nghiên cứu này sử dụng hai cách đo lƣờng lạm phát (biến phụ thuộc): chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giảm phát (GDP deflator).
- Các biến nghiên cứu chính của mô hình gồm: Lạm phát (GDP deflator và CPI), thâm hụt ngân sách hợp nhất/GDP (bdef= General government revenue - General government total expenditure), cung tiền (M2), giá trị xuất khẩu (EXP), tỷ giá hối đoái của nội tệ đối với USD (Exch) và mức tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá cố định (GDP - Gross domestic product, constant prices).
- Tỷ lệ lạm phát thấp nhất khi đo lƣờng bằng CPI là -2% ở Myanmar (2000) và cao nhất 128% ở Lào (1999)..
- Với mức ý nghĩa 5% có các biến: Lạm phát ở độ trễ 1 (CPI -1.
- Với mức ý nghĩa 5% có các biến: Lạm phát ở độ trễ 1 (GDPD -1.
- 2.6.1 Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI Ho: unit root.
- Lạm phát .
- Cụ thể nhƣ thâm hụt ngân sách ở độ trễ 3 tác động đến lạm phát khi tính bằng CPI là 0.0030, khi tính bằng GDPD là 0.0027, một sự chênh lệch không đáng kể..
- Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI.
- Trƣờng hợp lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng GDPD.
- Hình 2.3 Kết quả kiểm định tự tƣơng quan trong mô hình REM khi lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng CPI.
- Hình 2.4 Kết quả kiểm định tự tƣơng quan trong mô hình REM khi lạm phát đƣợc đo lƣờng bằng GDPD.
- α lt;0: cho biết khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP 3 kỳ trƣớc tăng 1% thì lạm phát kỳ này tăng 0.0030144 với điều kiện các yếu tố khác không đổi..
- β lt;0: cho biết khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP 3 kỳ trƣớc tăng 1% thì lạm phát kỳ này tăng 0.002743 với điều kiện các yếu tố khác không đổi..
- Kết quả đề tài thu đƣợc hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây về tác động về thâm hụt ngân sách đến lạm phát.
- Việc kiểm định trong thực tế tại các quốc gia Đông Nam Á qua mô hình kinh tế lƣợng một lần nữa khẳng định lý thuyết về tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát..
- Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn sử dụng hai biện pháp đo lƣờng lạm phát (theo chỉ số giá tiêu dùng và theo hệ số giảm phát) với mục đích xem xét tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát trƣờng hợp các quốc gia Đông Nam Á..
- Kết quả bằng chứng thực nghiệm với dữ liệu 9 quốc gia Đông Nam Á hoàn toàn trùng khớp với các nghiên cứu trƣớc đó rằng thâm hụt ngân sách có tác động đến lạm phát..
- Một số nƣớc thâm hụt ngân sách cao thì cũng có lạm phát cao.
- Điều này cho thấy có một liên kết giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát.
- Mức độ mà chính sách tiền tệ đƣợc sử dụng để giúp cân bằng ngân sách của chính phủ là chìa khóa xác định tác động của thâm hụt ngân sách đối với lạm phát..
- Đề tài nghiên cứu phát hiện về mặt thực nghiệm tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát bằng cách áp dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu bảng cho 9 quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 1991-2012.
- Qua đó cho thấy thâm hụt ngân sách gia tăng sẽ dẫn đến sự gia tăng trong lạm phát..
- Trên đây là những biện pháp kiềm chế thâm hụt ngân sách của nền kinh tế thị trƣờng nhằm kiềm chế lạm phát.
- giữa lạm phát và tăng trƣởng kinh tế.
- Các quốc gia Đông Nam Á với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa và mức sống khác nhau, thì tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát cũng sẽ khác nhau về cách thức và mức độ.
- Tác động của thâm hụt ngân sách lên lạm phát trƣờng hợp 9 quốc gia đang phát triển Đông Nam Á đã đƣợc chứng minh qua thực nghiệm.
- Có chọn lọc cơ sở lý thuyết về NSNN, thâm hụt NSNN, tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát..
- Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về sự tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát của một số quốc gia trên thế giới với nhiều hƣớng khác nhau.
- Luận văn đã lƣợng hóa tác động của thâm hụt ngân sách đối với lạm phát trƣờng hợp các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1991-2012..
- Thứ hai, nghiên cứu chỉ xem xét tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát là chủ yếu.
- Kiềm chế lạm phát và chống lạm phát ở nƣớc ta.
- PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUI Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến lạm phát.
- Kết quả hồi quy biến lạm phát tính bằng CPI Mô hình fixed effects.
- Kết quả hồi quy biến lạm phát tính bằng GDPD Mô hình fixed effects

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt