« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 29: Dấu chấm lửng và dấy phẩy


Tóm tắt Xem thử

- Dấu chấm lửng và dấy phẩy I.
- Dấu chấm lửng được dùng để:.
- Dấu chấm phẩy được dùng để:.
- Dấu chấm lửng.
- Tác dụng của dấu chấm lửng trong từng câu..
- (Hồ Chí Minh) Dấu chấm lửng ở câu trên có công dụng thể hiện, còn có rất nhiều vị anh hùng nữa mà tác giả chưa kể hết..
- (Phạm Duy Tốn) Công dụng của dấu chấm lửng ở câu trên thể hiện – câu nói ngập ngừng đứt quãng..
- (Báo Hà Nội mới) Công dụng của dấu chấm lửng biểu thị một nội dung hài hước, châm biếm..
- Dấu chấm phẩy.
- Tìm công dụng của dấu chấm phẩy và thử thay thế..
- (Thạch Lam) Công dụng: Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp..
- (Trường Chinh) Công dụng: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận có phép liệt kê phức tạp..
- Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?.
- (Phạm Duy Tốn) Công dụng: Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở.
- (Đào Vũ) Công dụng: Thể hiện sự ngập ngừng chưa nói hết điều định nói..
- Công dụng: Tỏ ý còn nhiều điều khó khăn khác chưa liệt kê hết..
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây:.
- (Thép Mới) Công dụng: Câu (a) là câu ghép có cấu tạo phức tạp, dấu chấm phẩy có tác dụng đánh dấu ranh giới giữa hai vế..
- (Đào Vũ) Công dụng: Câu (b) là câu ghép có cấu tạo phức tạp, dấu chấm phẩy có tác dụng đánh dấu ranh giới giữa hai vế..
- (Hoài Thanh) Công dụng: Câu (c) là câu ghép có phép liệt kê phức tạp, dấu chấm phẩy làm dấu ranh giới giữa các bộ phận đó..
- Viết một đoạn văn ca Huế trên sông Hương trong đó có dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy..
- Đoạn dùng dấu chấm lửng:.
- Đoạn văn có dùng dấu chấm phẩy: