« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn


Tóm tắt Xem thử

- Về văn biểu cảm.
- Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi)..
- Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình..
- Đặc điểm của văn biểu cảm..
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu..
- Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác..
- Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..
- Vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong căn biểu cảm..
- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm với đối tượng đề cập đến..
- Đặc điểm của ngôn ngữ biểu cảm..
- Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng tất cả các biện pháp tu từ để làm nên yếu tố tạo hình, tạo cảm xúc..
- Ngôn ngữ biểu cảm rất gần với thơ có tính trữ tình cao..
- Nội dung văn biểu cảm Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá về con người và thế giới xung quanh.
- Mục đích biểu cảm Khêu gợi lòng đồng cảm với mọi người Phương tiện biểu cảm Trực tiếp và gián tiếp.
- Nội dung khái quát bố cục trong văn biểu cảm.
- Thân bài Miêu tả, trình bày về đối tượng biểu cảm.
- Tên các bài văn nghị luận đã học ở “Ngữ văn 7”, tập hai..
- Yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận..
- Yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận là phải có luận điểm luận cứ, và lập luận..
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất tất cả các đoạn văn thành một khối,.
- Nói rằng văn chứng minh chỉ cần nêu lên luận điểm và dẫn chứng là xong, điều đó là hoàn toàn không đúng – Bởi vì bài văn sẽ hết sức rời rạc, thiếu sự thuyết phục.