« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng sản xuất và giải pháp phát triển bền vững cây dong riềng tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY DONG RIỀNG TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU.
- Năm 2019, điều tra đánh giá thực trạng sản xuất dong riềng tại Bình Liêu và Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, nhằm xác định tồn tại và nguyên nhân để đưa ra giải pháp về chính sách và kỹ thuật, góp phần phát triển bền vững và gìn giữ thương hiệu “ Đặc sản miến dong Bình Liêu.
- Kết quả cho thấy: Diện tích, năng suất và sản lượng dong riềng có xu hướng tăng từ năm 2015 đến 2018.
- oxysporum Schlechtendahl) hại nặng từ 80 - 100% diện tích vào tháng 7 – 9 hàng năm.
- Từ năm 2019, diện tích dong riềng giảm mạnh nguyên nhân do củ dong riềng không bán được và tồn đọng lớn trên đồng ruộng.
- Người sản xuất mong muốn lớn nhất là củ dong riềng bán được giá và được trả tiền ngay chiếm tới 46,4% số hộ được hỏi.
- Củ dong riềng sau thu hoạch thường bán ngay cho thương lái với giá từ đ/kg và bán cho nhà máy đ/kg.
- Để phát triển bền vững và gìn giữ thương hiệu sản phẩm miến dong, cần nghiên cứu chọn tạo giống dong riềng kháng sâu, bệnh, có năng suất và chất lượng cao.
- chủ động kế hoạch và duy trì diện tích trồng khoảng 500 ha/năm.
- phối hợp với các cơ quan quản lý, hiệp hội doanh nghiệp, chương trình OCOP cấp tỉnh, cấp quốc gia và cơ sở chế biến kinh doanh miến dong sớm có phương án thu mua, quảng bá sản phẩm miến dong Bình Liêu.
- Từ khóa: Cây dong riềng (Canna edulis Ker.
- Dong riềng là cây trồng truyền thống, dễ thích nghi với nhiều điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tại Quảng Ninh và đang được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi của Việt Nam hiện nay.
- Củ dong riềng là sản phẩm ăn tươi và chế biến thành các sản phẩm đặc sản khác [1].
- Trên địa bàn hai huyện Bình Liêu và Tiên Yên, cây dong riềng được trồng lâu đời, củ dong riềng được chế biến thành miến dong đã trở nên nổi tiếng vì chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Nhu cầu củ dong nguyên liệu cung cấp cho chế biến ngày càng tăng, vì vậy những năm qua diện tích trồng dong riềng trên địa bàn huyện Bình Liêu liên tục tăng, nếu năm 2016 là 108,6 ha thì.
- Tuy nhiên, trong sản xuất dong riềng còn một số tồn tại như chất lượng, sản lượng củ còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu chế biến.
- Trước bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất cây dong riềng hiện nay nhằm xác định tồn tại, đưa ra giải pháp khắc phục những khó khăn và phát huy tiềm năng, lợi thế cho vùng sản xuất, chế biến tại Bình Liêu và Tiên Yên là rất cần thiết và cấp bách..
- Nghiên cứu được thực hiện năm 2019, tại 02 huyện Bình Liêu và Tiên Yên thuộc tỉnh Quảng Ninh, nơi trồng và sản xuất cây dong riềng tập trung và lớn nhất.
- Đối tượng điều tra phỏng vấn, thu thập thông tin là các hộ nông dân trực tiếp trồng, sản xuất và chế biến sản phẩm từ cây dong riềng tại địa phương..
- Tổng số 13 thôn (bản), thuộc 5 xã của huyện Bình Liêu và Tiên Yên.
- Mỗi thôn bản chọn 10 hộ nông dân để phỏng vấn về tình hình sản xuất cây dong riềng (đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, tập quán canh tác, diện tích, giống, sâu, bệnh hại, chế độ thâm canh.
- Ngoài ra còn phỏng vấn trực tiếp cán bộ nông nghiệp của huyện, của xã với bảng câu hỏi được chuẩn bị trước về nguồn lực lao động, diện tích, năng suất, sản lượng, quy trình chăm sóc, canh tác cây dong riềng và tình hình phát sinh sâu, bệnh gây hại..
- Tại huyện Bình Liêu điều tra 3 xã, mỗi xã 30 phiếu (90 phiếu/huyện) và huyện Tiên Yên điều.
- Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên và khí hậu chính của huyện Bình Liêu và Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
- Huyện Bình Liêu Huyện Tiên Yên.
- Tổng diện tích tự nhiên (ha .
- Tổng diện tích đất nông.
- So sánh đặc điểm sinh vật học và yêu cầu sinh thái của cây dong riềng, tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên có đầy đủ điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây dong riềng [4]..
- Định hướng phát triển một số cây trồng chính tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
- Định hướng năm 2020 diện tích dong riềng 500 ha với sản lượng 31.000 tấn (trong đó Bình Liêu 400 ha, sản lượng 24.800 tấn.
- Định hướng phát triển diện tích và sản lượng dong riềng tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
- Địa phương Diện tích (ha).
- Diện tích (ha).
- Bình Liêu .
- Tình hình sản xuất cây dong riềng tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
- Kết quả điều tra nông hộ tại vùng nghiên cứu cho thấy: tại Bình Liêu, diện tích trồng dong riềng.
- Huyện Bình Liêu.
- Tại huyện Tiên Yên, diện tích trồng dong riềng lớn hơn so với tại Bình Liêu trung bình từ m 2 /hộ, độ tuổi người được phỏng vấn từ tuổi, số nhân khẩu trong một gia đình từ người/hộ, số lao động chính từ người/hộ (chiếm .
- Diện tích, năng suất và sản lượng dong riềng tại Bình Liêu và Tiên Tiên Yên.
- Thực hiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Đề án OCOP tỉnh Quảng Ninh giai đoạn và giai đoạn trong những năm qua, huyện Bình Liêu đã phát triển vùng trồng dong riềng tập trung gắn với chế biến miến dong.
- Tuy nhiên, từ năm 2017, do diện tích canh tác cây dong riềng được mở rộng lên 257,9 ha, tổng sản lượng đưa vào chế biến đạt trên 8.900 tấn, sản lượng chế biến trên 600 tấn..
- Năm 2018, huyện Bình Liêu tiếp tục mở rộng diện tích trồng dong riềng lên 345,5 ha, năng suất đạt khoảng 45 tấn/ha, sản lượng củ khoảng 15.500 tấn, tương đương trên 1.100 tấn miến, thực tế tại nhiều nơi, sản lượng củ dong tăng gấp gần 3 lần, điển hình như mô hình dong riềng tại xã Lục Hồn lên đến 110 tấn/ha/năm (Bảng 4)..
- Diện tích, năng suất và sản lượng dong riềng tại Bình Liêu và Tiên Yên .
- Năm Diện tích (ha).
- Nhìn chung diện tích trồng dong riềng cao nhất năm 2018 với 345,5 ha, năng suất trung bình 45,4 tấn/ha với sản lượng 15.686 tấn/năm (Bình Liêu) và tại Tiên Yên diện tích 170,5 ha, năng suất trung bình 53,3 tấn/ha với sản lượng 9.088 tấn/năm.
- Như vậy, năng suất và sản lượng dong riềng rất bấp bênh trong những năm qua, phần nào đã ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh và chế biến dong riềng tại vùng nghiên cứu..
- Cơ cấu giống dong riềng tại Bình Liêu và Tiên Yên.
- Hiện nay tại vùng sản xuất dong riềng có 5 giống được trồng phổ biến (giống địa phương, giống dong đỏ, giống DR3, DR1 và giống chưa rõ nguồn), thời vụ trồng của các giống tương đương nhau từ tháng 2 - 3 hàng năm và thu hoạch tập trung vào tháng 9 - 10 (tương ứng khoảng 270 - 300 ngày).
- Cơ cấu giống, thời vụ trồng và thời gian thu hoạch dong riềng tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên, năm 2019.
- Ngược lại, tại huyện Bình Liêu đều trồng những giống mới, đây là những giống có năng suất cao, thời gian thu hoạch ngắn nhưng chất lượng ở mức trung bình..
- Tình hình tiêu thụ và giá bán củ dong riềng tại vùng nghiên cứu năm 2019.
- Kết quả điều tra cho thấy, thị trường tiêu thụ sản phẩm củ dong riềng ở các địa phương tương tự nhau..
- Củ dong riềng được bán chủ yếu cho thương lái thu mua tại địa phương chiếm tới số lượng..
- Một số kênh tiêu thụ củ dong riềng tại vùng nghiên cứu năm 2019.
- Một số loài sâu, bệnh hại chính trên cây dong riềng tại vùng nghiên cứu năm Địa phương.
- Huyện Bình Liêu Huyện Bình Liêu.
- Diện tích bị hại.
- Sâu, bệnh cũng là một trong những nguyên nhân chính làm giảm năng suất, chất lượng và diện tích trồng cây dong riềng của người dân, bên cạnh đó người dân lại chưa biết cách phòng chống và không áp dụng bất cứ biện pháp tác động nào kể cả sử dụng thuốc hóa học do giá cả thị trường củ dong riềng thấp và bấp bênh như hiện nay..
- Kết quả điều tra, mô tả những loài sâu, bệnh hại chính do người sản xuất dong riềng cung cấp tại vùng nghiên cứu cho thấy cây dong riềng thường có 9 loài sâu, bệnh gây hại chính gồm có 6 loài sâu và 3 loài bệnh [5].
- Trong đó bệnh cháy lá ( Pseudomonas sp.) và thối thân ( Fusarium oxysporum Schlechtendahl) thường xuyên xuất hiện và gây hại nặng trên dong riềng được người sản xuất luôn quan tâm nhiều nhất.
- với diện tích bị hại từ từ tháng 7 – 9.
- và diện tích bị hại từ 30 - 60%.
- Ngược lại, đối với sâu đục nõn ( Noctua litura Fabricius) tại Bình Liêu bị hại ít hơn (mức.
- và diện tích bị hại từ 80 - 100% diện tích..
- Nguyên nhân giảm diện tích trồng dong riềng.
- Theo số liệu thu thập, thống kê từ các địa phương và các hộ nông dân, diện tích dong riềng đều có xu hướng giảm so với năm 2018, các hộ dân ở các xã đều cho biết diện tích trồng dong riềng giảm từ .
- Xu hướng phát triển diện tích dong riềng của các hộ dân tại các vùng nghiên cứu năm 2019.
- Nguyên nhân giảm diện tích dong riềng tại các vùng nghiên cứu năm 2019 Nguyên nhân dẫn đến việc giảm diện tích dong.
- riềng được cho là củ dong riềng sản xuất ra không bán được dẫn đến người nông dân không thu hoạch và bỏ hoang chiếm tỷ lệ số người được hỏi.
- Những khó khăn trong canh tác cây dong riềng tại địa phương.
- Để giải quyết những khó khăn trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ miến dong, tiến tới phát triển bền vững sản phẩm OCOP “ Miến dong Bình Liêu.
- Để có định hướng và giải pháp phát triển cây dong riềng bền vững, những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất cây dong riềng hiện nay trên địa bàn nghiên cứu đã được tìm hiểu, kết quả trình bày ở bảng 8..
- nhưng chưa được thanh toán tiền ngay (đến thời điểm hiện tại 3/2019), có 62,1% thấy khó khăn hiện nay là bị sâu, bệnh gây hại nhiều (đặc biệt cháy lá, thối thân) và 49,8% cho rằng thiếu kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh, chỉ có 15,8% số hộ chưa thấy gặp khó khăn gì trong sản xuất cây dong riềng..
- Một số khó khăn trong sản xuất, kinh doanh dong riềng tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên của tỉnh.
- Kỹ thuật canh tác và những mong muốn của các hộ sản xuất cây dong riềng tại vùng nghiên cứu năm 2019.
- Kết quả điều tra các nông hộ cho thấy, mong muốn của người sản xuất dong riềng hiện nay là sản phẩm củ dong riềng sản xuất ra bán được giá (chiếm 25,9% người được hỏi) và quan trọng hơn họ còn mong muốn bán được giá nhưng phải trả tiền ngay chiếm tới 46,4%.
- Trong thực tế vụ dong riềng năm 2018 tại các vùng nghiên cứu đều có tình trạng củ dong riềng không bán được, lượng bán được cho thương lái và nhà máy đều chưa được thanh toán tiền.
- Tại vùng nghiên cứu, hầu hết người dân chưa được tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây dong riềng (Hình 3).
- Có 73,5% số hộ canh tác, sản xuất kinh doanh theo kinh nghiệm truyền thống, chưa áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh cây dong riềng.
- Một số lượng rất ít làm theo gợi ý của các thương lái thu mua và học qua sách báo, ti vi… Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến năng suất và chất lượng củ dong riềng chưa cao, sâu, bệnh còn bị hại nhiều (Hình 4)..
- Mong muốn của nông dân sản xuất cây dong riềng hiện nay tại vùng nghiên cứu, năm 2019 3.3.9.
- Bảo quản chế biến củ dong riềng.
- Về bảo quản: Hầu hết củ dong riềng sau khi đào lên thường bán ngay cho thương lái và thu hoạch đến đâu bán hết đến đó (chỉ bớt lại để làm giống cho năm sau)..
- Về chế biến: Hiện nay, trên địa bàn huyện Bình Liêu có 1 công ty, 4 hợp tác xã và 4 cơ sở chế biến miến dong với quy mô nhỏ lẻ, thủ công.
- GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÂY DONG RIỀNG Để miến dong Bình Liêu trở thành thương hiệu nông sản phổ biến trong tiêu dùng của người dân Việt Nam, hướng tới trở thành thương hiệu mang tầm Quốc gia như vải thiều (Lục Ngạn - Bắc Giang), bánh đậu xanh (Hải Dương), kẹo dừa (Bến Tre), nhãn lồng (Hưng Yên)… Từ thực trạng nêu trên, một số giải pháp phát triển cây dong riềng bền vững và gìn giữ thương hiệu “ Đặc sản miến dong Bình Liêu ” như sau:.
- Chủ động điều chỉnh kế hoạch, duy trì diện tích trồng dong riềng nhằm đảm bảo phù hợp với tình hình cung - cầu của thị trường ở mức độ vừa phải (duy trì khoảng 500 ha/năm)..
- Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, khuyến nông để nhân rộng các mô hình sản xuất dong riềng.
- Tăng cường và phát triển các mô hình xử lý chất thải từ quá trình chế biến tinh bột dong riềng làm thức ăn gia súc và phân bón hữu cơ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường..
- Diện tích, năng suất và sản lượng dong riềng tại huyện Bình Liêu và Tiên Yên tăng từ năm 2015 đến 2018 với tổng diện tích 516 ha, năng suất trung bình 49,35 tấn/ha và sản lượng 24.773 tấn/năm.
- Diện tích trồng giống mới chiếm 80 - 90% diện tích, thời vụ thu hoạch tập trung tháng 10 - 11.
- Trên cây dong riềng thường có 6 loài sâu và 3 loại bệnh, trong đó bệnh cháy lá ( Pseudomonas sp.) và thối thân ( F..
- với diện tích bị hại từ 80 - 100% và thường bị hại từ tháng 7 - 9..
- Nguyên nhân lớn nhất làm giảm diện tích dong riềng tại Bình Liêu và Tiên Yên là do củ dong riềng không bán được và tồn đọng lớn trên đồng ruộng..
- Hiện nay, mong muốn lớn nhất của người sản xuất dong riềng là củ dong riềng bán được giá và được trả tiền ngay chiếm tới 46,4%.
- Giải pháp chính để phát triển bền vững cây dong riềng tại vùng nghiên cứu: Cần đầu tư cho công.
- chủ động điều chỉnh kế hoạch, duy trì diện tích trồng dong riềng ở mức độ vừa phải khoảng 500 ha/năm).
- phối hợp chặt chẽ với các Sở, ban ngành, các doanh nghiệp sản xuất, các hiệp hội doanh nghiệp nhỏ, chương trình OCOP cấp tỉnh, cấp quốc gia và cơ sở chế biến miến dong sớm có phương án tổ chức thu mua, quảng bá sản phẩm miến dong Bình Liêu..
- Kinh nghiệm trồng và chế biến cây dong riềng.
- Điều tra thành phần sâu, bệnh hại dong riềng.
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng dong riềng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt