« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm hóa lý của hạt và dầu mướp đắng trích ly bằng ethyl acetate


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM HÓA LÝ CỦA HẠT VÀ DẦU MƯỚP ĐẮNG TRÍCH LY BẰNG ETHYL ACETATE.
- Hạt mướp đắng được chứng minh là rất giàu hàm lượng axit béo -eleostearic (C18: 3 9c11t13t).
- Trong nghiên cứu này, một số đặc điểm của hạt mướp đắng giống Prền pà tăng và dầu mướp đắng chiết xuất bằng ethyl acetate được xác định.
- Kết quả cho thấy, hạt mướp đắng chiếm tỷ lệ 3,93% khối lượng quả.
- Hàm lượng dầu trong nhân hạt là 46,56%.
- Mô hình xây dựng mô tả tốt thực tế quá trình tách chiết (R 2 = 0,82).
- Dầu mướp đắng thu được chứa lượng vicine - một chất phản dinh dưỡng ở mức độ an toàn µg/g dầu).
- Do đó, dầu mướp đắng có thể được ứng dụng trong thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm..
- Từ khóa: Dầu hạt mướp đắng, vicine, trích ly dầu..
- Mướp đắng (Momordica charantia) hay khổ qua, thuộc họ bầu bí, là loại rau rất phổ biến ở Việt Nam.
- Gần đây, các nhà khoa học phát hiện ra hạt mướp đắng chứa một lượng lớn axit béo.
- Hạt mướp đắng đã được chứng minh là chứa nhiều dầu với hàm lượng lên đến trên 40%.
- cs., 1996).
- Axit béo quan trọng nhất trong dầu hạt mướp đắng là axit linolenic liên hợp (CLnA) trong đó axit -eleostearic (C18:3.
- cs., 2016).
- cs., 2015).
- cs., 2012).
- cs., 2006)..
- Mặc dù có nhiều đặc tính quý nhưng việc sản xuất dầu hạt mướp đắng gặp phải một trở ngại là sự có mặt của vicine, một glycol alkaloid phản dinh dưỡng được tìm thấy trong hạt chiếm khoảng khoảng 0,524% (Zhang &.
- cs., 2003)..
- Mặc dù bệnh favism gây ra bởi hạt mướp đắng chưa được báo cáo, nhưng những người mắc bệnh này nên tránh ăn hạt mướp đắng.
- Chất này có thể đi vào dầu hạt mướp đắng và gây mất an toàn cho người sử dụng..
- Mục đích của nghiên cứu này là xác định đặc điểm hóa lý của hạt mướp đắng trồng phổ biến tại Việt Nam, xây dựng phương pháp tách chiết.
- dầu và sơ bộ đánh giá chất lượng của dầu hạt thu được.
- Kết quả của nghiên cứu cung cấp cơ sở cho việc khai thác dầu từ hạt mướp đắng, ứng dụng trong sản xuất thực phẩm và dược phẩm..
- Mướp đắng giống Prền pà tăng là giống bản địa có năng suất tốt, quả chứa nhiều hạt, được thu thập tại xã Liêng S’Roin, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.
- Mướp đắng giống Prền pà tăng được trồng tại Viện nghiên cứu Rau quả từ tháng 3 đến tháng 5/2019.
- Quả mướp đắng xanh (a) và chín (b) giống Prền pà tăng.
- Phương pháp tối ưu hóa quá trình chiết dầu từ hạt mướp đắng.
- Dựa vào khoảng ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả tách chiết dầu từ hạt mướp đắng đã được khảo sát sơ bộ, mô hình hóa tối ưu hóa tách chiết dầu từ hạt được tiến hành bằng phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology - RSM).
- Dạng mô hình như sau: Y = b o + b 1 *X 1 + b 2 *X 2 + b 11 *X 1.
- Thí nghiệm mô hình hóa và tối ưu hóa được thiết kế theo Rotatable Central Composite Design (CCRD) bằng phần mềm JMP10..
- Kết quả thực nghiệm được xử lý bằng phần mềm JMP để thu mô hình toán học mô tả quá trình tách chiết.
- Dựa trên mô hình thu được, xác định điều kiện tối ưu để tách chiết dầu từ hạt mướp đắng..
- w i : hàm lượng dầu có trong 1g mẫu bột hạt mướp đắng (Trích ly 1 lần với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/10 (w/v) tại các điều kiện nhiệt độ, thời gian khác nhau);.
- w: hàm lượng dầu tổng số có trong 1g mẫu bột hạt mướp đắng.
- Hàm lượng chất béo tổng số được xác định bằng phương pháp Soxhlet theo TCVN 8948:2011..
- Xác định hàm lượng vicine trong dầu Hàm lượng vicine được xác định bằng phương pháp được mô tả bởi Zhang &.
- Hàm lượng vicine được xác định bằng cách sử dụng đường chuẩn năm điểm (Hình 2)..
- Xác định chỉ số axit và chỉ số peroxide Xác định chỉ số axit và chỉ số peroxide của dầu mướp đắng theo TCVN 6127:2010 và TCVN 6121:2010..
- Mô hình hóa và tối ưu hóa được thực hiện bằng phần mềm JMP 10 (SAS Institute, Cary, NC)..
- Đặc điểm hóa lý của hạt mướp đắng.
- Đặc điểm Tỷ lệ/Hàm lượng Tỷ lệ hạt khô/khối lượng quả.
- 36,56 ±2,4 Hàm lượng dầu của nhân hạt.
- Đặc điểm của hạt mướp đắng.
- Đặc điểm của hạt mướp đắng giống Prền pà tăng trồng tại Viện Nghiên cứu Rau quả được mô tả trong bảng 2.Mướp đắng là loại quả thường dùng để làm rau với thịt quả là bộ phận chủ yếu nên tỷ lệ hạt khô/khối lượng quả thấp .
- cs., 2001).
- Hạt mướp đắng có vỏ hạt chiếm tỷ lệ 36.56%.
- Tỷ lệ vỏ hạt trong hạt mướp đắng khá cao, cao hơn hạt Mucuna với sự dao động từ 9-15% (Ezeagu &.
- cs., 2000).
- Do đó vỏ hạt nên được tách ra trước khi khai thác dầu từ hạt mướp đắng..
- cs., 1993)..
- Mặc dù, tỷ lệ nhân trong mướp đắng thấp (3,35% khối lượng quả) nhưng hàm lượng dầu trong nhân mướp đắng khá cao (46,56% khối lượng nhân).
- Hàm lượng dầu trong nghiên cứu này cao hơn 2% trong nghiên cứu của Chang &.
- cs (1996) trên các giống mướp đắng Trung Quốc..
- cs (1996) thì hàm lượng dầu trong hạt mướp đắng dao động từ 40,6 đến 44,5%.
- Reddy (2016), hàm lượng dầu tối đa mà thí nghiệm thu được là 51% (chiết ở 100C/150 phút bằng n-hexan).
- Hàm lượng dầu trong nhân hạt mướp đắng tương đương với các loại hạt giàu dầu khác như lạc (45-52%) (Raheja &.
- cs., 2009).
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, rõ ràng giống mướp đắng Prền.
- pà tăng của Việt Nam trong nghiên cứu này có hàm lượng dầu cao và có thể là nguồn nguyên liệu để khai thác dầu làm dược liệu..
- Tách chiết dầu hạt mướp đắng bằng dung môi.
- Việc chiết xuất dầu từ hạt mướp đắng đã được tối ưu hóa thông qua phương pháp bề mặt đáp ứng.
- Dựa trên các kết quả khảo sát ban đầu, ethyl acetate là dung môi được chọn để trích ly dầu hạt mướp đắng, tỷ lệ bột hạt/dung môi được chọn cố định (1/10, w/v) trong khi hai yếu tố là nhiệt độ và thời gian được coi là các biến trong mô hình.
- Kết quả phân tích phương sai và tính phù hợp của mô hình (Lack of Fit) cho các yếu tố thí nghiệm được thể hiện ở bảng 5 và bảng 6.
- Hơn nữa, giá trị P của mô hình là 0,004 (P <0,05) cho thấy sự biến đổi của hàm lượng dầu thu được chịu ảnh hưởng có ý nghĩa của mô hình chứa hai biến là nhiệt độ và thời gian tách chiết (Bảng 5)..
- Mô hình này mô tả sát với thực tế..
- Từ kết quả của mô hình hóa, ta có mô hình mô tả hiệu suất thu hồi dầu (Phương trình 1), trong đó X S 1 , X S 2 là các biến được mã hóa:.
- Chúng tôi đưa ra mô hình (Phương trình 2), trong đó X 1 , X 2 là các biến thực (X : nhiệt độ, X : thời gian).
- Mô hình .
- Nhiệt độ .
- Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian chiết đến hàm lượng dầu được trình bày trong bảng 6..
- và là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình chiết xuất dầu từ hạt mướp đắng vì hệ số của nó là 2,797.
- Tiến hành kiểm tra tính đúng đắn của mô hình bằng cách thực hiện tách chiết 3 lần riêng biệt tại điều kiện tối ưu..
- Kết quả thực nghiệm nằm trong khoảng tiên đoán của mô hình .
- Bột hạt mướp đắng được chiết xuất bằng ethyl acetate tại nhiệt độ tách chiết là 52°C và trong 30 phút theo quy trình chiết xuất dầu hạt mướp đắng được mô tả ở hình 4..
- Đặc điểm của dầu mướp đắng.
- Chỉ số peroxit của dầu hạt mướp đắng trung bình là 0,85 meq O 2 /kg.
- Chỉ số axit của dầu hạt mướp đắng là 2,93 mg KOH/g.
- Theo Codex-Stan giá trị peroxide của dầu hạt mướp đắng nằm trong khoảng tiêu chuẩn cho dầu tinh chế (<10 meq O 2 /kg) và giá trị axit trong khoảng dầu ép lạnh và dầu nguyên chất (<.
- Mặc dù có nhiều đặc tính quý nhưng việc sản xuất dầu hạt mướp đắng gặp phải một trở ngại là sự có mặt của vicine, một chất phản dinh dưỡng có trong hạt mướp đắng gây ra bệnh favism.
- Vicine được tìm thấy trong mướp đắng (Momordica charantia L.) với hàm lượng trong hạt, lá và quả lần lượt là 0,524%.
- cs., 2003).
- Trong quá trình sản xuất dầu hạt mướp đắng, hợp chất phản dinh dưỡng này cần được loại bỏ.
- Vì vậy, sau khi chiết dầu từ hạt mướp đắng, chúng tôi tiến hành tách chiết và xác định lượng vicine trong dầu.
- Tuy nhiên, hàm lượng vicine trong dầu hạt mướp đắng rất thấp µg/g)..
- Đặc điểm dầu hạt mướp đắng.
- Chỉ số Hàm lượng.
- Hàm lượng vicine µg/g).
- Quy trình trích ly dầu hạt mướp đắng (a) và dầu hạt mướp đắng sau trích ly (b) Trong một nghiên cứu trên gà, khi bổ sung.
- cs., 2017)..
- Giả sử rằng 1 người 50kg sử dụng 50g dầu mướp đắng làm thuốc/ ngày thì người này tiêu thụ một lượng tương đương khoảng 440µg vicine, nhỏ hơn khoảng 4.772 lần so với giá trị LD50.
- Điều này có nghĩa mức độ vicine trong dầu hạt mướp đắng rất thấp để gây độc.
- Như vậy có thể kết luận, dầu hạt mướp đắng trích ly bằng dung môi an toàn về vicine và có chất lượng của dầu nguyên chất (TCVN có thể sử dụng như loại dầu chức năng trong thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm.
- Hạt mướp đắng giống Prền pà tăng là giống địa phương được trồng ở Lâm Đồng có hàm lượng.
- Trích ly dầu hạt mướp đắng bằng dung môi etyl acetate được tối ưu hóa với điều kiện 52C, 30 phút.
- Dầu hạt mướp đắng thu được bằng phương pháp trích ly có các chỉ số axit, peroxide đáp ứng yêu cầu của dầu thực vật nguyên chất (TCVN 7597:2018).
- Hàm lượng vicine hòa tan thấp, đảm bảo độ an toàn của dầu trong ứng dụng vào thực phẩm hoặc dược phẩm..
- Hạt mướp đắng.
- Dầu hạt mướp đắng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt