« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu chung về văn biểu cảm I.
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc..
- Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút....
- Tình cảm trong căn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những cái tầm thường, độc ác...)..
- Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than, căn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm gián tiếp)..
- Nhu cầu biểu cảm của con người.
- Khi con người có những niềm vui hay nỗi buồn thì người ta có nhu cầu làm văn biểu cảm..
- Đặc điểm chung của văn biểu cảm Câu 2.
- Nội dung của hai đoạn văn:.
- So sánh: So sánh nội dung của hai đoạn văn trên với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả, ta thấy nội dung hai đoạn văn trên thiên về biểu hiện suy nghĩ của tâm hồn người viết..
- Đánh giá ý kiến: Ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
- So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là căn biểu cảm.
- Vì sao? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của những đoạn văn ấy..
- Đoạn 2 có giá trị biểu cảm vì:.
- Tác giả vừa sử dụng biểu cảm trực tiếp, vừa sử dụng biểu cảm gián tiếp (thông qua sự tự sự, miêu tả)..
- Văn bản này được viết theo thể loại tùy bút, thể loại đặc trưng của văn biểu cảm..
- Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ “Sông núi nước Nam”.
- Nội dung biểu cảm của bài thơ không được thể hiện một cách trực tiếp mà ẩn kín vào bên trong câu chữ.
- Qua nội dung biểu ý của bài thơ ta có thể cảm nhận nội dung biểu cảm sau:.
- Kể tên một số văn bản biểu cảm hay mà em biết..
- Những văn bản biểu cảm hay mà các em đã được học: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” của Xi-át-tơn, “Lòng yêu nước” của I-li-a Ê-ren-bua.
- Sưu tầm và chép ra giấy một số đoạn văn xuôi biểu cảm.