« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 6: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm


Tóm tắt Xem thử

- Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm I.
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm..
- Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài..
- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó..
- Đề căn biểu cảm.
- Đối tượng biểu cảm là dòng sông quê hương - Tình cảm: Yêu thích như thế nào..
- Đối tượng biểu cảm là trăng trong đêm trung thu - Tình cảm yêu thích chân thực của bản thân..
- Đối tượng biểu cảm là nụ cười của mẹ - Tình yêu thương tôn kính với mẹ..
- Đối tượng biểu cảm là kỉ niệm tuổi thơ..
- Đối tượng biểu cảm là một loài cây bất kì..
- Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp..
- Đối tượng biểu cảm là quê mẹ thân thương của tác giả..
- Cảm nghĩ về quê hương + An Giang quê mẹ + Quê ngoại.
- Dàn ý bài văn A.
- Nội dung: Niềm tự hào về vẻ đẹp quê hương..
- b) Vẻ đẹp của con người và lịch sử quê hương:.
- Truyền thống của quê hương.
- Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn..
- Phương thức biểu cảm của bài văn: Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp..
- Biểu cảm trực tiếp: Tác giả nói lên nỗi lòng của mình: Riêng tôi về làng, về xứ, lúc nào cũng thích nói đến cái đẹp, cái lớn quê mình..
- Biểu cảm gián tiếp: Những đoạn tả cảnh và những đoạn kể lại về những sự tích, những con người anh hùng của quê hương.