« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Công nghệ 12 bài 2: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM I- MỤC TIÊU.
- Nhận dạng và phân biệt được các loại kinh kiện:điện trở, tụ điện, cuộn cảm..
- Một số điện tử dân dụng để hs quan sát..
- Hoạt độngcủa GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Tìm hiểu về điện trở..
- GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ kí hiệu để hs nhận dạng và phân loại được các điện trở..
- GV: Em hãy cho biết cấu tạo của điện trở.
- I- Điện trở (R):.
- Công dụng:.
- Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch..
- P=R.I 2 để mô tả các số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch..
- GV: em hãy cho biết các loại điện trở thường dung.
- GV: Trị số điện trở có ý nghĩa gì.
- GV: Công suất định mức nói lên ý nghĩa gì của điện trở.
- Cấu tạo:Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ để làm điện trở..
- Phân loại:.
- Trị số:Cố định, biến đổi..
- Điện trở nhiệt:.
- Điện trở biến đổi theo điện áp: U.
- Quang điện trở:.
- 2- Các số liệu kĩ thuật của điện trở:.
- a- Trị số điện trở (R): cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở..
- b- Công suất định mức: Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài, không bị quá nóng hoặc bị cháy, đứt..
- Đơn vị đo: W HĐ2 : Tìm hiểu về tụ điện:.
- GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ 2.3 để cho hs nhận dạng và phân loại được tụ điện..
- GV: Tụ điện dùng để làm gì?.
- GV: Yêu cầu hs quan sát vật mẫu và hình vẽ để nhận dạng và phân biệt các loại tụ điện..
- GV: Trị số điện dung nói lên khả năng gì của tụ điện?.
- II- Tụ điện:.
- Công dụng: Ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua,lọc nguồn,lọc sóng..
- 2- Các số liệu kĩ thuật:.
- a- trị số điện dung(C): Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của nó..
- GV: Điện áp định mức có ý nghĩa gì?.
- GV: Dung kháng của tụ điện có ý nghĩa gì?.
- b- Điện áp định mức: (U đm ) Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn, không bị đánh thủng..
- c- Dung kháng của tụ điện: (C x ) Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó..
- f: tần số dòng điện qua tụ (Hz) C: điện dung tụ điện(F).
- Nhận xét : sgk HĐ3 : Tìm hiểu về cuộn cảm..
- GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 2.5 để giới thiệu cho hs nhận dạng và phân loại cuộn cảm..
- GV: Cuộn cảm dùng để làm gì.
- GV: Dùng công thức: X L = 2  FL để giải thích công thức của cuộn cảm..
- GV: Trị số điện cảm nói lên khả năng gì của cuộn cảm?.
- GV: Hệ số phẩm chất đặc trung cho đại lượng nào của cuộn cảm?.
- III- Cuộn cảm:.
- Công dụng: Dùng dẫn dòng điện 1 chiều, chặn dòng điện cao tần..
- Cấu tạo: Dùng đây dẫn điện quấn thành cuộn cảm..
- 2- Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm:.
- a- Trị số điện cảm: (L) cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua..
- b- Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm..
- công thức: Q = r.
- GV: Cảm kháng của cuộn cảm có tác dụng gi?.
- c- Cảm kháng của cuộn cảm (X L.
- là đại lượng biểu hiện sự cảm trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.