« Home « Kết quả tìm kiếm

Mức độ và biểu hiện stress của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- MỨC ĐỘ VÀ BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.
- Bài viết này đề cập đến Mức độ và biểu hiện stress ở sinh viên Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 102 sinh viên tham gia vào cuộc nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 9,8% sinh viên không bị stress, 46.3% sinh viên có mức độ stress nhẹ, 32% sinh viên có mức độ stress trung bình, 9,7% sinh viên có mức độ stress cao và 3% sinh viên có mức độ stress rất cao.
- Có sự khác biệt về mức độ stress giữa các nhóm sinh viên theo hoàn cảnh kinh tế và học lực.
- Không có sự khác biệt về mức độ stress giữa các nhóm sinh viên theo giới tính thời điểm bị stress.
- Sinh viên bị stress có những biểu hiện stress về thể chất và tâm lý.
- Trong đó những biểu hiện về tâm lý có mức độ cao hơn những biểu hiện về thể chất..
- Từ khóa: Stress, mức độ stress, biểu hiện stress, stress ở sinh viên..
- Trong cuộc sống hiện đại thì ở mọi lứa tuổi, ngành nghề khác nhau đều có nguy cơ bị stress, trong độ tuổi từ 18-25 đây là lứa tuổi chịu nhiều tác động hay những sự kiện, biến cố trong học tập, gia đình, công việc và cuộc sống, đặc biệt là nhóm đối tượng thanh niên, sinh viên là nhóm đối tượng được đánh giá có nguy cơ gặp các vấn đề căng thẳng tâm lý ở mức cao [3].
- Theo nghiên cứu của Marry Gormandy White về “Stress ở sinh viên đại học” cho rằng: Stress ở mức độ bình thường (Eustress) là phản ứng thích nghi của cơ thể trước những tác nhân từ môi trường sống, đồng thời là động cơ thức đấy sự phát triển cá nhân, đó là những căng thẳng có lợi.
- Tại Việt Nam nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thụ về: “Nguyên nhân stress của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009”, cho thấy có tới 79,01% sinh viên có stress ở mức độ nhẹ.
- Số sinh viên bị stress trước mùa thi cao hơn số sinh viên bị stress đầu năm học [9].
- Nghiên cứu về "Tình trạng sức khoẻ tâm thần và hiểu biết về sức khoẻ tâm thần của sinh viên tại Hà Nội".
- của Lê Thị Thu Hương, Đặng Hoàng Minh, đã nêu ra tỷ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ em và thanh niên đặc biệt là các bạn sinh viên đang tăng cao không chỉ ở các nước trên thế giới mà còn ở Việt Nam.
- nghiên cứu khảo sát đề tài "Mức độ và biểu hiện Stress của sinh viên Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh".
- nhằm tìm hiểu tình trạng sức khoẻ tâm lý của sinh viên Hutech cũng như sự hiểu biết của họ về vấn đề của bản thân, từ đó đề xuất các biện pháp hỗ trợ họ nhận biết, đối diện và vượt qua..
- Chúng tôi tiến hành phát 150 phiếu khảo sát cho sinh viên Trường Đại học Công nghệ Tp.
- 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Mức độ Stress của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.
- Theo tác giả Nguyễn Thị Huyền “Stress trong đời sống sinh viên là sự tích tụ các trạng thái căng thẳng về mặt tâm lý, xuất hiện trong đời sống của sinh viên, biểu hiện ra cả về mặt sinh lý lẫn tâm lý, có thể dẫn đến hậu quả ớ các mức độ khác nhau tuỳ theo khả năng ứng phó của mỗi người” [2]..
- Bảng 1: Mức độ stress của sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP.
- Mức độ stress Số lượng Tỷ lệ.
- Kết quả phân tích dữ liệu điều tra (Bảng 1) cho thấy: Trong tổng số 102 sinh viên tham gia nghiên cứu, đa số sinh viên đều bị stress, với tỷ lệ lên đến 90,2% biểu hiện stress ở các mức độ khác nhau, trong đó chỉ có 46,3% stress ở mức độ nhẹ, và có đến 43,9% sinh viêm có mức độ stress trung bình, cao và rất cao.
- Cụ thể có 46,3% sinh viên stress ở mức độ nhẹ và 31,2% sinh viên có mức độ stress cao.
- Và có đến 3% sinh viên ở mức độ stress rất cao trong mẫu khách thể.
- Nguyên nhân stress của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009.
- đã chỉ ra rằng hầu hết số sinh viên tham gia cuộc khảo sát có mức độ stress nhẹ trong quá trình học tập [9].
- Vậy mức độ stress ở sinh viên có sự khác biệt giữa các nhóm khách thể không? Chúng tôi dùng phép so sánh giá trị trung bình (compare means) để so sánh các giá trị trung bình giữa nhóm khách thể khác nhau, với mức ý nghĩa có ý nghĩa về mặt thống kê p <.
- và dùng phép thống kê ONE – WAY – ANOVA để tìm kiếm sự khác biệt giữa các nhóm khách thể về giới tính, trình độ học tập, hoàn cảnh kinh tế, học lực và thời điểm bị stress, kết quả cho thấy (Bảng 3) có sự khác biệt về mức độ stress theo nhóm khách thể nhóm khách thể về hoàn cảnh kinh tế và học lực của sinh viên trong đó: sinh viên khác nhau về hoàn cảnh kinh tế thì có mức độ stress khác nhau (F = 3,395, p <.
- 0,005), sinh viên có hoàn cảnh kình tế khá giả (ĐTB = 3,60, ĐLC.
- 1,34), sinh viên có hoàn cảnh bình thường (ĐTB = 2,45, ĐLC= 0,80) có mức độ stress cao hơn so với sinh viên có kinh tế hoàn cảnh kinh tế khó khăn (ĐTB = 2.11, ĐLC = 1.16), giàu có (ĐTB = 2,00, ĐLC.
- sinh viên khác nhau về học lực thì có mức độ stress khác nhau (F = 2.313, p <.
- 0.005), sinh viên có học lực trung bình (ĐTB = 2,62, ĐLC = 1,18), khá (ĐTB = 2.60, ĐLC= 0,91) có mức độ stress cao hơn so với sinh viên học xuất sắc (ĐTB = 1,40, ĐLC = 0,54), yếu (ĐTB = 2,33, ĐLC = 0,57) và giỏi (ĐTB.
- Bảng 2: Sự khác biệt về mức độ stress theo các nhóm khách thể nghiên cứu (N= 102).
- Sinh viên.
- Kết quả phân tích ở Bảng 2 cho thấy, không có sự khác biệt về mức độ stress liên quan đến stress giữa nhóm khách thể theo giới tính, sinh viên theo các khóa và thời điểm bị stress.
- thời điểm khác và sinh viên năm 1.
- khác nhau thì mức độ stress tăng hoặc giảm là giống nhau..
- Biểu hiện Stress của sinh viên.
- Các tác giả đã hệ thống những triệu chứng của stress chia thành 3 nhóm biểu hiện về tâm lý, sinh lý và hành vi [8].
- Vậy khi bị stress, sinh viên có những biểu hiện stress với mức độ như thế nào? Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy (Bảng 4), sinh viên có những biểu hiện về tâm lý với mức độ cao hơn so với những biểu hiện về thể chất.
- Những biểu hiện này sẽ tăng lên theo thời gian, lặp đi lặp lại nhiều lần đối với sinh viên Nếu như họ không có cách ứng phó phù hợp, điều này sẽ gây stress về mặt thể chất và tinh thần ngày càng nặng nề, đối với sinh viên.
- Tuy nhiện, những biểu hiện stress cả về mặt thể chất và mặt tâm lý đều đang diễn ra ở mức độ hiếm khi..
- Bảng 3: Nhóm những biểu hiện stress ở sinh viên (N=102).
- Nhóm biểu hiện Điểm trung bình Độ lệch chuẩn.
- Biểu hiện về thể chất 2,52 0,72.
- Biểu hiện về tâm lý 2,59 0,73.
- Ghi chú: Thang đo mức độ biểu hiện stress: 1 ≤ ĐTB <.
- Điểm trung bình càng cao chứng tỏ sinh viên bị stress càng kéo dài..
- Vậy những biểu hiện stress với mức độ như thế nào đang diễn ra ở sinh viên, qua phân tích dữ liệu cho thấy (Bảng 4):.
- Sinh viên có những biểu hiện về mặt tâm lý cao hơn mặt thể chất.
- Những biểu hiện về mặt tâm lý ở sinh viên được thể hiện ở các mặt nhận thức, cảm xúc và hành vi.
- Trong những biểu hiện về mặt tâm lý cho thấy, sinh viên có biểu hiện với mức độ trung bình xuất hiện biểu hiện như: khó tập chung chú ý (ĐTB = 3,11.
- Những biểu hiện stress về thể tâm lý có mức độ biểu hiện nhẹ (ĐTB<.
- 2.60) như những biểu hiện:.
- Bảng 5: Những biểu hiện stress của sinh viên (N= 102).
- hiện stress Những biểu hiện stress ĐTB ĐLC.
- Các biểu hiện stress về thể chất.
- Các biểu hiện stress về tâm lý.
- Những biểu hiện stress cụ thể của sinh viên có thể thấy rõ những biểu hiện stress về mặt cơ thể tiêu biểu như: Mất ngủ hoặc khó ngủ (ĐTB= 3.17, ĐLC= 1.09).
- Những biểu hiện về mặt thể chất có mức độ nhẹ (có ĐTB <.
- 2,60), xuất hiện những biểu hiện như: Đau lưng, đau cơ bắp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết sinh viên có mức độ stress nhẹ và stress trung bình.
- Không có sự khác biệt về mức độ stress giữa các nhóm sinh viên theo giới tính, năm học, và thời điểm bị stress..
- Sinh viên bị stress có những biểu hiện stress về thể chất và tâm lý, trong đó những biểu hiện về tâm lý lớn có mức độ cao hơn những biểu hiện về thể chất..
- Có nhiều nguyên nhân khiến sinh viên bị stress.
- Tuy nhiên, nguyên nhân do áp lực học tập, gia đình đặt kỳ vọng quá mức vào bản thân mình, do những kỳ vọng của bản thân quá lớn là nguyên nhân dẫn đến sinh viên bị stress cao nhất..
- Hầu hết sinh viên sử dụng cách ứng phó tập trung vào vấn đề, cách ứng phó tìm kiếm sự trợ giúp, cách ứng phó lảng tránh để ứng phó với stress.
- Đa số sinh viên đang có những trải nghiệm stress về thể chất, trải nghiệm về tâm lý.
- Những trải nghiệm về tâm lý, có số sinh viên trải nghiệm nhiều hơn và có cường độ kéo dài hơn so với các trải nghiệm về thể chất..
- Qua kết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết phải tư vấn và tham vấn tâm lý cho sinh viên.
- Đồng thời giúp sinh viên nhận diện những yếu tố cá nhân và các yếu tố khác ảnh hưởng đến mức độ stress.
- Để giúp sinh viên giảm stress chúng tôi đưa ra các biện pháp như: Nâng cao nhận thức của sinh viên về các tác nhân gây stress, những trải nghiệm stress và hệ quả của stress ở sinh viên.
- Hình thành và phát triển kỹ năng ứng phó với stress cho sinh viên.
- Biện pháp nâng cao khả năng tự đánh giá các yếu tố tâm lý cá nhân và xã hội tác động đến mức độ stress ởsinh viên.
- Tổ chức tham vấn tâm lý trợ giúp cho sinh viên có cách ứng phó tích cực đối với stress ở sinh viên..
- [2] Nguyễn Thị Huyền (2012) “Thực trạng hiện tượng Stress trong đời sống sinh viên trường ĐH KHXHNV &

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt