« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số phương pháp chế biến.pdf


Tóm tắt Xem thử

- 1 TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN CHUYÊN ĐÊ.
- CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT 2.
- LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT 3.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN CƠ BẢN TCT 4 .
- NHỮNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ KHI TIẾN HÀNH CHẾ BIẾN TCT NỘI DUNG BÀI GIẢNG Méc Thñy Kim Thæ Háa Háa Kim Thñy Thæ Méc 3 1.
- CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT - Đầu vào của Duợc liệu trên Thị trường VN rất đa dạng và không ổn định.
- Dược liệu trồng, hái trong nước cũng chưa thật sự kiểm soát được chất lượng, nhất là các vị thuốc nam.
- Ví dụ: Việc sấy diêm sinh tùy tiện đối với các vị thuốc, việc dùng phụ liệu chế không đạt tiêu chuẩn 4 CẦN ĐẨY MẠNH CÔNG VIỆC CHÊ BIÊ N T C T - Những tiến bộ về mặt kiểm tra chất lượng + Đã tiến hành chọn lựa TCT, thông qua kiểm nghiệm.
- đặc biệt chất ligustilid rất thấp (giãn cơ trơn phế quản (hen suyễn), giãn mạch vành tim (đột quỵ ) 5 CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT + Hàm lượng acid glycyrrhetic trong một số mẫu cam thảo bắc rất thấp (yêu cầu sau chế, không được dưới 6.
- Hoàng liên, xác định sự có mặt của Berberin trong Dược liệu chế biến.
- (Làm lại) 6 CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT - Để tăng cường việc đảm bảo chất lượng TCT, CYDHCT, bước đầu đã chọn 85 vị thuốc.
- Mỗi vị thuốc chỉ chọn từ 2 - 3 phương pháp mà cơ sở dễ dàng thực hiện.
- 7 CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT.
- Đương nhiên, những quy trình chế biến trong các vị thuốc của Cục YDHCT rất khiêm tốn, trên thực tế là rất nhiều.
- Đối với từng vị thuốc cụ thể, các cơ sở sản xuất, hoặc cơ sở điều trị, vẫn có thể tiến hành thêm những phương pháp chế biến cổ truyền mà tại cơ sở vẫn triển khai.
- Ví dụ Chi tử (Tr.21), sao qua  Trị bệnh gan mật.
- Tuy nhiên về mặt quản lý, vẫn dùng các phương pháp cơ bản đã nêu trong”CBĐBCL” để tiến hành kiểm tra chất lượng của việc chế biến của các cơ sở.
- LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT • Từ thực tiễn của cuộc sống.
- Vận dụng vào chế biến thức ăn.
- Vận dụng vào chế biến TCT  Nâng cao được tuổi thọ  Tất cả các vị TCT qua chế biến mới được sử dụng - Phải an toàn, nhiều vị thuốc có độc tính lớn: Mã tiền, Hoàng nàn, sinh phụ tử, thiên nam tinh, bán hạ.
- 10) Đại hoàng (Tr.25), hoàng tinh (Tr.47.
- Đan sâm (Tr.27) hoàng bá, (Tr.42 ) chích rượu.
- Cát cánh (Tr.18.
- Bán hạ (Tr.13), ngô thù du (Tr.64 ) chích cam thảo.
- Các vị thuốc thông qua sao vàng, sao cám: Bạch truật, thương truật, cẩu tích.
- nhục thung dung chích rượu Tr.68.
- Ý NGH A C A VIỆ C CHÊ BIÊ N THU C C TRUY N 13  Làm giảm tính dương của thuốc.
- Mã tiền sao cát, rán dầu vừng (Tr.58.
- 95 ) chích muối 14 Ý NGH A C A CHÊ BIÊ N THU C C TRUY N Làm thay đổi tính vị của vị thuốc.
- vị đắng tính hàn, tác dụng lương huyết, sau khi chế thành thục địa, sau 5 ngày (Tr.84.
- Bán hạ chưa chế có vị tê, cay, ngứa, không uống được (dùng ngoài), sau chế biến có vị cay, tính ấm (Tr.
- Các vị thuốc sau sao đen, sao cháy, vị của nó trở nên đắng hơn, tính mát hơn.
- (Đại hoàng, thảo quyết minh), chỉ thực (Tr.20) 15 Chế biến ảnh hưởng đến sự quy kinh TCT.
- Ý NGH A C A CHÊ BIÊ N THUÔ C C TRUY N 16 Ý NGHA CHÊ BIÊ N THU C C TRUY N - Chế biến các vị thuốc theo phương pháp cổ truyền là quá trình làm thay đổi về chất và lượng của dược liệu từ « (raw materials) thành vị thuốc đã chế biến (processed herbal materials) theo các nguyên lý của y học cổ truyên.
- 17 Ý NGHIA C A CHÊ BIÊ N TCT •Thành phần hóa học quyết định Tính vị TCT, tức quyết định tác dụng TCT.
- Ngày nay hầu như các vị TCT đều biết được TPHH 25 Chế biến giúp cho việc quản thuốc.
- Ý NGH A C A VI C CHÊ BIÊ N THUÔ C C TRUY N OOHOOOHOHGlucose BaicalinaseOHOHOOOHOH[O 2 ]OOOOOOHOH Hoàng cầm, diệt men baicalinaza (thủy phân baical Biến đổi về hóa học của Hoàng cầm 26 Chế biến làm cho vị thuốc tr nên gi n.
- d nghiề n tá n •Sau khi chế biến, cấu trúc của các vị thuốc có phần thay đổi, vị thuốc thường phồng lên, giòn hơn (xuyên sơn giáp, mạch môn.
- •Làm cho vị thuốc dễ nghiền tán, dễ chiết xuất hoạt chất trong quá trình sắc thuốc.
- Ý NGH A C A VI C CHÊ BIÊ N THUÔ C C TRUY N 27 3 .
- CC PHƯƠNG PH P CHÊ BIÊ N THU C C TRUY N - Tất cả các vị thuốc cổ truyền trước khi sử dụng cần được qua khâu chế biến - Để TCT chế biến đạt tiêu chuẩn, cần các điều kiện + Nguồn dược liệu phải đúng: Cây, vị, tên KH, vi học.
- Đảm bảo về các TPHH của vị thuốc thông qua: •Định tính TPHH cơ bản của vị thuốc, hoặc các chất đặc trưng (DVT) •Định lượng TPHH chính - Phụ liệu phải đạt tiêu chuẩn 51 Dược liệu + Dược liệu đủ tiêu chuẩn quy định của DĐVN, DĐTQ… về mặt chất lượng : Dược liệu rõ nguồn gốc xuất xứ, dược liệu sạch, đảm bảo các chỉ tiêu về hóa học, độ tro, các chất chiết được trong dung môi cụ thể .
- Phương pháp chế Phải phù hợp với từng dược liệu 4 .
- KHI CHẾ BIẾ N 52 Phương tiện Phải có đầy đủ phương tiện cho chế biến: Các dụng cụ sân phơi, lò sấy, dụng cụ sao, máy sao, dụng cụ nấu, chiết xuất.
- Phải đạt các tiêu chuẩn của vị thuốc sau chế biến.
- Phải đạt các tiêu chí về chế biến theo các quy định về tiêu chuẩn chế biến TCT theo QĐ: 39 /QĐ - BYT.
- KHI CHẾ BIẾ N 53 - Độ ẩm của vị thuốc + Tỷ lệ hư hao, khi chế biến.
- Môi trường chế biến : Bã, nước thải… NHỮ NG ĐI M CẦ N CH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt