« Home « Kết quả tìm kiếm

Sống ảo trên mạng xã hội của giới trẻ Việt


Tóm tắt Xem thử

- SỐNG ẢO TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA GIỚI TRẺ VIỆT.
- Với sự bùng nổ của internet, đặc biệt là các trang mạng xã hội đã có những tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành vi của giới trẻ ngày nay.
- Các trang mạng xã hội đã kéo họ rời xa thực tế đến với một cuộc sống mới mang tên ‚Sống ảo‛.
- Sống ảo đang là một trào lưu rất phổ biến của giới trẻ, họ tạo niềm vui bằng những việc làm rất xa rời thực tế.
- Chính vì thế vấn đề cấp thiết nhất bây giờ là cần đề ra những giải pháp hiệu quả nhằm đưa giới trẻ trở về đúng cuộc sống thực tại..
- Từ khóa: Sống ảo, mạng xã hội, giới trẻ Việt Nam..
- Với sự phát triển của các trang mạng xã hội thì việc bắt kịp xu hướng hay chạy theo những trào lưu một cách nhanh chóng là điều rất bình thường.
- Tuy nhiên, vì quá lạm dụng mạng xã hội nên một bộ phận giới trẻ đang sống lệch lạc, bị biến chất về cả tinh thần lẫn hành vi.
- Vậy thực trạng này đang diễn ra như thế nào? Vấn đề này xuất hiện từ bao giờ và do đâu mà ra? Hậu quả của việc sống ảo là như thế nào? Và cần có những biện pháp gì để giúp họ trở về cuộc sống thực của mình..
- 2.1 Thực trạng sống ảo hiện nay 2.1.1 Điện thoại là vật bất ly thân.
- Trung bình mỗi người Việt dành 6 giờ 42 phút để sử dụng Internet, 2 giờ 32 phút dùng mạng xã hội, 2 giờ 31 phút để xem TV.
- Việt Nam có 62 triệu người thường xuyên sử dụng mạng xã hội, chiếm 64% dân số.
- Độ tuổi sử dụng mạng xã hội nhiều nhất là từ 25-34 tuổi, tiếp theo là nhóm từ 18-24 tuổi.
- Trung bình mỗi người dùng Internet có tới hơn 10 tài khoản mạng xã hội, 45%.
- sử dụng mạng xã hội trong công việc, 99% người dùng Internet sẽ xem các video trên mạng, 55%.
- Từ những số liệu đó, chúng ta thấy rằng giới trẻ Việt lúc nào cũng dán mắt vào chiếc smartphone và xem đó là vật không thể thiếu.
- Và thời gian mà họ sử dụng internet và các trang mạng xã hội là rất đáng báo động.
- Những tờ báo, quyển sách hay các trò chơi truyền thống đang dần bị triệt tiêu và được thay thế bằng những trang báo mạng tràn lan, các ứng dụng trò chơi,… Ở đó có những thông tin, hình ảnh không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi gây nên những ảnh hưởng đến tâm lý và dẫn đến những hành vi phản cảm với xã hội.
- Thực tế cho thấy giới trẻ đang có quá nhiều thời gian chết trong ngày.
- Họ có thể lướt web, chat chit cả ngày trên mạng xã hội mà không biết chán tới nỗi quên ăn quên ngủ.
- ‚Nhưng giờ đây mức độ nổi tiếng của một người được phản ánh bằng lượt like và follow mà họ có được trên các trang mạng xã hội.‛[2] Vào thời gian rảnh, không biết làm gì thì họ sẽ chụp hình.
- Sau đó, đầu tư một khoảng thời gian để chỉnh sửa cho bức hình trở nên ảo nhất, lung linh nhất để đăng lên mạng xã hội nhằm câu like.
- Đáng sợ hơn, có một bộ phận giới trẻ ăn like và follow để sống.
- Một thực tế cho thấy rằng những người sống ảo rất thích khoe bản thân mình lên mạng xã hội và chạy theo những thị hiếu của cộng đồng mạng.
- Đặc biệt, nhiều người trên mạng xã hội là người rất vui vẻ, phóng khoáng, ‚chém gió‛ thì không ai bằng nhưng ra ngoài đời thực thì thu mình, chẳng nói một lời.
- Nhiều mối quan hệ tình cảm xuất phát từ những bức hình trên mạng xã hội rất nhanh chóng bị dập tắt vì ngoài đời thực đối phương không giống như trong hình.
- Việc sống ảo lúc nào cũng cho.
- Lúc nào cũng lên mạng xã hội bảo yêu thương bố mẹ nhưng chẳng thấy gọi về hỏi thăm hay về thăm nhà.
- Gặp những mảnh đời bất hạnh thì không giúp đỡ nhưng lại lên mạng xã hội đăng status thương cảm họ.
- Giới trẻ đang ngày càng biến chất, họ sống cùng những giá trị vô hình mà họ tạo ra được trên các trang mạng xã hội và dần đánh mất đi những giá trị thực tại..
- 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Bản thân.
- Giới trẻ ngày nay sống ảo với mục đích là được nhiều người biết đến, được nổi tiếng và nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người.
- Họ còn non nớt và thiếu hiểu biết về cách dùng mạng xã hội đúng cách và hệ lụy của việc sống ảo.
- Gia đ nh họ thiếu hiểu biết về mạng xã hội, cách dùng mạng xã hội hiệu quả và hệ lụy của việc sống ảo trên mạng xã hội.
- Các bậc cha mẹ đã để cho con cái họ tiếp xúc mạng xã hội từ lúc còn bé, cứ nghĩ vô hại nhưng hệ lụy là điều họ không nắm bắt được.
- 2.2.3 Xã hội.
- Hiện tượng sống ảo đã trở thành một trào lưu phổ biến.
- Mặc dù, tất cả mọi người đều biết nhưng chẳng mấy ai quan tâm đến việc người khác sống ảo hay sống thật như thế nào.
- Thêm vào đó, xã hội chưa có những sự quan tâm sát sao đến môi trường sống của giới trẻ bây giờ..
- 2.3 Hậu quả 2.3.1 Bản thân.
- Việc sống ảo từ một trào lưu đang dần trở thành một vấn nạn rất đáng báo động.
- Giới trẻ có thể sẽ bị ảnh hưởng đến tâm lý dẫn đến những hành vi sai lệch.
- Tùy vào mức độ sống ảo của mỗi người mà giới trẻ có thể bị trầm cảm, không tiếp xúc được với mọi người xung quanh và mất đi khả năng giao tiếp bên ngoài cuộc sống thực.
- Nó không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống bây giờ mà tương lai của giới trẻ sau này cũng có thể bị phá hủy..
- 2.3.2 Xã hội.
- Giới trẻ ngày nay vẫn chưa nhận ra rằng thế giới thực đã bị lấn át bởi một thế giới với những giá trị không bao giờ là thật.
- Con người sống với nhau bằng những lời khen, chê trên các trang mạng xã hội dần dần con người bị biến chất.
- 2.4 Biện pháp 2.4.1 Bản thân.
- ‚Giới trẻ nên học cách nhận thức được mặt tiêu cực và tích cực của sử dụng mạng xã hội đối với đời sống.
- Bên cạnh đó, giới trẻ ngày nay nên dành nhiều thời gian để trò chuyện với gia đ nh, bạn bè và những người xung quanh nhiều hơn.‛ [3] Đặc biệt, họ phải biết sống thật với bản thân, nhận rõ được ưu điểm, nhược điểm của mình và chấp nhận sống đúng với những gì bản thân có.
- Tổ chức những buổi sum họp, gặp mặt để mọi người được vui vẻ bên nhau.‛ [4] Đồng thời, các bậc phụ huynh cũng nên nhận thức được những mặt tích cực và tiêu cực khi sử dụng mạng xã hội.
- Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ đừng nên cho con tiếp xúc với những chiếc smartphone và mạng xã hội quá sớm.
- 2.4.3 Xã hội.
- ‚Thường xuyên tổ chức những buổi tọa đàm, hội thảo về việc sống ảo, sống thật và cách sử dụng mạng xã hội đúng cách, những ảnh hưởng của nó đến tâm lý và hành vi của con người.
- Chính quyền nên tạo nhiều sân chơi lành mạnh hơn nữa cho giới trẻ thỏa sức với niềm đam mê và sáng tạo của m nh.‛[5] Chính quyền nên có những biện pháp mạnh để ngăn chặn những hành vi thiếu văn hóa, gây phản cảm cho cộng đồng.
- Việc sống ảo đã gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, hành vi của giới trẻ, không những thế còn ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới đời sống con người.
- Xã hội cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để thế giới ảo không.
- Đặc biệt, bản thân mỗi người cần có trách nhiệm với chính bản thân mình, gia đ nh và xã hội để cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn..
- [1] Thái Trang, ‚Người Việt sử dụng Internet, thiết bị điện tử, mạng xã hội nhiều như thế nào.
- [2] Thảo Ly, ‚Nếu mắc phải những thói quen này, bạn quả thật là một người sống ảo‛, nguyenkim.com, https://www.nguyenkim.com/neu-co-nhung-thoi-quen-nay-ban-qua-that- la-mot-nguoi-song-ao.html, 11h, 9/4/2020.
- [3] Thanh Trần, ‚Sống ảo- Thuyết trình môn xã hội học‛, Slideshare, https://www.slideshare.net/cugoilathanhtit/sng-o, 12h, 9/4/2020.
- [4] Duy Nguyễn-Thiên Nhi, ‚Chúng ta đang từ bỏ sống thật để chiều theo đám đông trên mạng xã hội‛, https://zingnews.vn/chung-ta-dang-song-ao-chi-de-chieu-theo-dam-dong-tren- mang-xa-hoi-post930675.html, 10h, 7/4/2020.
- [5] Administrator, ‚T nh trạng sống ảo là vấn đề quan tâm trong xã hội hiện đại‛, https://vieclam123.vn/song-ao-la-gi-b519.html, 10h, 7/4/2020

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt