« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát về vấn đề lối sống của sinh viên Ngành Ngôn ngữ Anh, Viện Đào tạo Quốc tế Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ ANH, VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRƯỜNG.
- ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM (HUTECH).
- Tình hình lối sống của sinh viên hiện nay đang là 1 trong những vấn đề rất được quan tâm.
- Xã hội càng hiện đại văn minh thì lối sống của giới trẻ càng có nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe, đặc biệt là trong bối cảnh liên tục xuất hiện những loại bệnh mới: điển hình là virus Covid-19 vừa xuất hiện trong thời gian gần đây.
- Bài viết này đã khảo sát và rút ra được: 72% sinh viên thường xuyên cảm thấy bị stress.
- 54% sinh viên thường xuyên bỏ bữa.
- Đáng lo ngại hơn là có 10% sinh viên dùng thiết bị điện tử trên 10 tiếng và tận 54% dùng từ 5 đến 10 tiếng.
- Ngoài ra, chỉ 40% sinh viên là thường xuyên tập thể dục, 46% sinh viên thường xuyên các món dầu mỡ, 24% sinh viên thường xuyên uống rượu bia, 94% sinh viên không dùng thuốc lá và chất kích thích..
- Từ khóa: Lối sống, lối sống xanh, ảnh hưởng, sức khỏe..
- Hiện nay giới trẻ nói chung cũng như sinh viên nói riêng đang có một lối sống rất không lành mạnh và điều đó để lại rất nhiều hệ lụy về sức khỏe trong giới trẻ.
- Chính vì vậy, lối sống của sinh viên đang là một vấn đề được quan tâm sâu sắc.
- Có thể nói, lối sống là một trong những vấn đề cần được chú trọng và đề cao nhằm đảm bảo sức khỏe bản thân sinh viên.
- Vì vậy, việc nâng cao kiến thức về lối sống xanh cũng như khích lệ giới trẻ sống lành mạnh là điều rất cần thiết, nhất là trong môi trường học tập hiện đại và năng động như Trường Đại học Công nghệ TP.HCM..
- Nhằm xác định thực trạng về vấn đề lối sống của sinh viên hiện nay, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát trực tuyến về tình trạng quan tâm tới vấn đề sức khỏe của sinh viên.
- Từ đó đưa ra nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức quan tâm và chăm sóc sức khỏe của sinh viên..
- Sinh viên khóa 18 Trường Đại học Công nghệ TP.
- 2.3 Phạm vi khảo sát.
- Sinh viên đang học ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Công nghệ Thông tin, tại Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP.
- 2.4 Nội dung khảo sát.
- Tập trung vào vấn đề nhấn mạnh đến khía cạnh lối sống hiện tại của sinh viên, đặc biệt là những sinh viên sống xa nhà..
- Trong thực tế hiện nay, sinh viên sinh hoạt và ăn uống rất bừa bãi và thiếu trách nhiệm, dần hình thành một lối sống vô cùng không lành mạnh.
- Đầu tiên là khi ở trường cũng như bên ngoài, và hầu như phần lớn sinh viên hiện nay dành hơn ½ thời gian trong ngày để ở trường và bên ngoài.
- Trong đó bao gồm việc học tập, ăn uống, giải trí,… Trong giờ học, sinh viên thường ăn vặt bằng những thực phẩm chứa nhiều phẩm màu nhứ bánh tráng trộn,… Do nhu cầu về về gian, sinh viên thường chọn thức ăn nhanh, đồ ăn nhiều tinh bột, dầu mỡ… Khi tụ tập cùng bạn bè thì thường chọn các món đồ chiên dầu mỡ, rượu bia, nước ngọt, đồ nướng….
- Hình 1: Số giờ ngủ của sinh viên.
- Theo Hình 1, thì có 46% sinh viên ngủ đúng số giờ được khuyến cáo (7-8 tiếng), tỷ lệ thuận với 51%.
- những người trẻ ngủ đủ giấc theo số liệu khảo sát của Qandme, so với con số 28% của trang Qandme thì số sinh viên ngủ 5-6 tiếng chiếm 40%.
- Theo báo cáo về Tiêu dùng rượu bia ở Việt Nam, có 40% người Việt Nam không thường xuyên sử dụng rượu bia.
- Ở Hình 2, điều đáng mừng ở đây là có 74% sinh viên VDTQT không thường uống rượu bia và nước ngọt.
- Trong Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, kết quả khảo sát cho thấy có 37,9%.
- được khảo sát thuộc mức độ “sử dụng rượu bia một cách bình thường”, và theo báo Pháp luật số người tiêu thụ nước ngọt trên cả nước chiếm 41%..
- Hình 2: Số sinh viên uống rượu bia, nước ngọt.
- Hình 3: Số sinh viên ăn món nhiều dầu mỡ.
- Thông qua Hình 3, 46% sinh thường xuyên ăn các món dầu mỡ so với 50% những người hay ăn vặt theo khảo sát của Vinaresearch, nhưng bù lại cũng có 48% sinh viên là không ăn các món ăn có chứa dầu mỡ.
- Hình 4: Số sinh viên sử dụng thuốc lá, chất kích thích.
- Qua Hình 4, chỉ có 6% trong tổng số sinh viên được khảo sát là có sử dụng thuốc lá hay chất kích thích.
- Trong khi theo số liệu thu thập được từ báo Sức khỏe-đời sống, 56% người hút thuốc lá trước tuổi 20..
- Hình 5: Số sinh viên thường bị stress.
- Hình 5 cho thấy chỉ 26% sinh viên bị stress về các vấn đề như áp lực học tập, gia đình, tình cảm, phần lớn (72%) sinh viên vẫn có lối sống bình thường.
- 29% trẻ em vị thành niên Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần.
- Hình 6: Số sinh viên bỏ bữa.
- Ở Hình 6, khoảng 54% sinh viên được khảo sát thừa nhận rằng mình thường xuyên bỏ bữa, chỉ 44%.
- sinh viên thì ăn uống không bỏ bữa.
- Và theo khảo sát của báo Pháp luật, 50% người cho biết họ ăn lặt vặt suốt cả ngày thay vì trước đây chỉ ăn 3 bữa ăn chính.
- 3.1.7 Thiết bị công nghệ.
- Hình 7 cho thấy 54% sinh viên dùng từ 5 đến 10 tiếng, 10% dùng trên 10 tiếng 1 ngày, chỉ có 36%.
- sinh viên dùng dưới 5 tiếng.
- Hình 7: Số giờ sinh viên dùng thiết bị công nghệ.
- 3.1.8 Vận động.
- Hình 8: Số sinh viên vận động thường xuyên.
- Ở Hình 8 có 50% sinh viên chọn không khi khảo sát về việc vận động thân thể, 40% sinh viên thì có vận động và còn lại 10% thì thỉnh thoảng.
- Theo thống kê của báo Tuổi trẻ vào năm 2019, tỷ lệ người tập thể dục thường xuyên chiếm 31,5% trên tổng dân số Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giấc ngủ là thành phần quan trọng nhất của sức khỏe tốt.
- Dành quá nhiều thời gian mỗi ngày chỉ để ngồi trên ghế, bạn sẽ gặp phải một số vấn đề về sức khỏe.
- Ngoài tăng cân mất kiểm soát, thường xuyên ăn đồ nhiều dầu mỡ khiến gia tăng mụn trứng cá, đẩy nhanh quá trình lão hóa, dễ gây táo bón và tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tiểu đường.
- Nên tích cực vận động thường xuyên.
- Lười vận động là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
- Giải trí bằng nhưng những hình thức cũng không mấy lành mạnh như karaoke, hút thuốc, dùng chất kích thích… Lối sống ở nhà thì lại càng thiếu lành mạnh như thức khuya, dậy muộn, ăn uống bỏ bữa, ăn quá no, tắm đêm, lười tập thể dục.
- Ngoài ra, làm dụng mạng xã hội quá mức và áp lực cuộc sống cũng là 2 nguyên nhân phổ biến và nặng nề làm bào mòn sức khỏe của giới trẻ hiện nay..
- Qua nghiên cứu về những ảnh hưởng sinh viên nhận thấy qua lối sống hiện tại, những nguy cơ tiềm tàng khó nhận thấy, 46% sinh viên ngủ 7~8 tiếng và 2% sinh viên ngủ hơn 10 tiếng.
- 24% sinh viên không tiêu thụ rượu bia hoặc nước ngọt thường xuyên và 2% sinh viên chọn uống trà.
- 48% sinh viên không ăn dầu mỡ và 6% là thỉnh thoảng.
- 6% sinh viên sử dụng thuốc và 94% thì không.
- sinh viên thường bị stress và 2% thì lâu lâu.
- có 54% sinh viên thường bỏ bữa và 2% là đôi khi.
- sinh viên bỏ ra từ 5 đến 10 tiếng để dùng thiết bị và 10% dùng hơn 10 tiếng.
- 50% sinh không thường xuyên vận động và 10% thì không..
- [1] Lối sống thiếu lành mạnh “đe dọa” hệ tiêu hóa của người Việt- tác giả Gia Khuê (báo Thanh niên, mục Sức khỏe, ngày .
- [2] Lối sống không lành mạnh là nguyên nhân gây ra 80% ca tử vong do bệnh tật ở Việt Nam – Anh Cúc (báo Tuổi trẻ và Xã hội, ngày .
- [4] Giới trẻ cần chuẩn bị gì để đảm bảo sức khỏe tương lai.
- [5] Giấc ngủ người Việt –theo trang Qandme, khảo sát được được thực hiện từ đến .
- [7] Tỷ lệ người hút thuốc lá nước ta vẫn còn ở mức cao – Đình Trọng (mục Sức khỏe – Đời sống của trang Hội Nông dân Việt Nam, ngày .
- [10] 31,5% dân số TP.HCM tập thể dục thể thao thường xuyên- Mai Hoa (báo Tuổi trẻ online, ngày .
- [12] Mức độ nghiện rượu bia ở nam sinh viên và người trưởng thành trẻ tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - Huỳnh Văn Sơn, Mai Mỹ Hạnh, Quang Thục Hảo (Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM số 55 năm .
- [21] Ảnh hưởng của việc thiếu ngủ đến sức khỏe (bvnguyentrphuong – Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.
- [22] Những hậu quả tai hại của việc ngủ không đủ giấc - Minh Tuấn (Báo Sức khỏe và đời sống, mục Thông tin y dược .
- [24] Tác hại của rượu, bia đối với sức khỏe con người – Anh Đức (soytecaobang.gov.vn, Y tế dự phòng)..
- [27] 6 tác hại không ngờ của việc ăn đồ chiên rán thường xuyên ( hososuckhoe.org, Tin tức) Tác hại khôn lường của việc sử dụng điện thoại thông minh quá nhiều (phongkhamexson.com .
- [28] Stress và Sức khỏe (bvtt-tphcm.org.vn, Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề tâm thần

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt