You are on page 1of 162

TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

Cơ chế tự chủ tài chính; Quản lý, sử dụng tài sản


công; Mua sắm thường xuyên; Hướng dẫn, giải đáp
chế độ kế toán 107 đối với ĐVSNCL trong lĩnh vực
kinh tế và sự nghiệp khác

Hà nội, tháng 5 năm 2019 1

TRÌNH BÀY

1.PGS,TS, GVCC. Hoàng Trần Hậu


Giám đốc Trường BDCB Tài chính (Bộ Tài chính);
Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Phát triển Công nghệ Tài chính
 Di động: 091271 6868
 Email: hauht3767@gmail.com
2. TS. Đinh Hoài Nam
Giám đốc Trung tâm PT đào tạo và tư vấn tài chính – Trường BDCB
Tài chính
Phó Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Phát triển Công nghệ Tài chính
 Di động 0989 670 599
 Email: traodoi107@gmail.com

1-2

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 1


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

NỘI DUNG
1. Cơ chế tự chủ đối tài chính
2. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
3. Pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công và nghĩa vụ của
chủ tài khoản.
4. Hướng dẫn mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ phục vụ
hoạt động thường xuyên theo Thông tư 58/2016/TT-BTC.
5. Hướng dẫn và giải đáp Chế độ kế toán hành chính sự
nghiệp mới ban hành theo Thông tư 107/2017/TT – BTC.

1-3

CHUYÊN ĐỀ 1
CƠ CHẾ TỰ CHỦ
I. CƠ CHẾ CỦA ĐẢNG
II. THỂ CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC
II. CÁC NỘI DUNG CHÍNH
V. TRÁCH NHIỆM CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CÔNG LẬP
VI. TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP
TỈNH
VII. TRÍCH NGUỒN CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 2


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

I. Cơ chế của Đảng


• Thông báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 của Bộ Chính trị về Đề án "Đổi
mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh
XHH một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công" đã chỉ đạo:
"Nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, tăng cường đầu tư hàng năm cho
xây dựng cơ sở vật chất các hoạt động sự nghiệp công cơ bản, đồng thời
có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển dịch
vụ sự nghiệp công dưới sự giám sát của Nhà nước ... Đổi mới cơ chế tài
chính theo hướng tăng cường phân cấp và tăng tính chủ đối với các đơn
vị sự nghiệp công lập trên cơ sở có tính đến đặc điểm từng loại hình dịch
vụ, khả năng và nhu cầu thị trường, trình độ quản lý để xác định mức độ,
bước đi phù hợp. Nhà nước trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho
các đơn vị sự nghiệp công lập đồng bộ cả về tổ chức thực hiện nhiệm vụ,
nhân lực, tài chính và thực hiện có lộ trình việc xóa bỏ bao cấp qua giá,
phí dịch vụ. Chuyển đổi cơ chế cấp phát kinh phí sang hình thức đặt hàng
trên cơ sở hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiêu chí, tiêu chuẩn
của từng loại hình dịch vụ để các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về chi
phí thường xuyên".

I. Cơ chế của Đảng (tiếp)

Kết luận số 23-KL/TW ngày 29/5/2012 của Hội nghị lần thứ
năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về "Một số vấn
đề tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công
và định hướng cải cách đến năm 2020" đã chỉ rõ:

"Đối với khu vực sự nghiệp công, đẩy mạnh xã hội hóa, giao
thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, biên chế
và tiền lương cho các đơn vị, có lộ trình thích hợp tính đúng,
tính đủ chi phí trong giá dịch vụ phù hợp với khả năng chi trả
của người dân theo tinh thần của Bộ Chính trị (Khóa XI) về "Đổi
mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy
mạnh xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công".

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 3


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

I. Cơ chế của Đảng (tiếp)


• Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương Khóa XI một số vấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm
xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020 đã chỉ
đạo:
+ Phân định rõ loại dịch vụ do các đơn vị sự nghiệp công thực hiện; loại dịch vụ do
các đơn vị ngoài công lập thực hiện; loại dịch vụ do các đơn vị công lập và ngoài
công lập cùng thực hiện. Có chính sách khuyến khích thúc đẩy phát triển số lượng
và nâng cao chất lượng các dịch vụ công; tạo môi trường bình đẳng không phân
biệt giữa đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập trong việc cung cấp dịch vụ
cho người dân.
+ Đối với các đơn vị sự nghiệp cung cấp những dịch vụ sự nghiệp công có đủ điều
kiện, trước hết là các đơn vị sự nghiệp kinh tế, thực hiện cơ chế hoạt động theo mô
hình doanh nghiệp và từng bước cổ phần hóa theo quy định. Thực hiện mô hình
hợp tác công tư trong cung cấp dịch vụ công theo hướng Nhà nước đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng và cho doanh nghiệp thuê lại với giá tính đủ để duy tu, bảo
dưỡng.
+ Xác định khung giá, phí các loại dịch vụ sự nghiệp công lập, từng bước tính đủ
tiền lương, chi thường xuyên theo lộ trình, phù hợp với thu nhập của người dân.
Xây dựng giá dịch vụ sự nghiệp công theo 3 mức: (1) Mức giá tính đủ tiền lương;
(2) Mức giá tính đủ tiền lương và chi phí quản lý; (3) Mức giá tính đủ lương, chi phí
quản lý và khấu hao tài sản cố định. Trên cơ sở đó, phân loại các đơn vị sự nghiệp
để thực hiện theo 3 mức giá cho phù hợp. Các đối tượng thụ hưởng phải chi trả
theo giá, phí dịch vụ ...

I.Cơ chế của Đảng (tiếp)

Kết luận 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của Hội nghị lần thứ bảy
Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI một số vấn đề tiếp tục
đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ
sở (sau đây gọi tắt là Kết luận số 64-KL/TW) đã chỉ đạo:

“Đổi mới mạnh mẽ tổ chức và cơ chế hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp công để cung ứng tốt hơn các dịch vụ thiết yếu cho người dân,
nhất là các đối tượng chính sách xã hội, người nghèo. Nhà nước tăng
cường đầu tư cho các đơn vị sự nghiệp công lập ở vùng sâu, vùng xa,
địa bàn khó khăn. Tiếp tục đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập gắn với tăng cường chức năng
quản lý nhà nước. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích thành lập các tổ
chức cung ứng dịch vụ công thuộc các thành phần ngoài Nhà nước trên
cơ sở các định mức, tiêu chuẩn, các quy định của pháp luật và sự kiểm
tra, giám sát của các cơ quan nhà nước và nhân dân”.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 4


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

I. Cơ chế của Đảng (tiếp)


Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản
biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi
tắt là Nghị quyết số 39-NQ/TW) đã chỉ đạo:

“Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công theo
ngành, lĩnh vực. Phân loại đơn vị sự nghiệp công để thực hiện các hình
thức chuyển đổi phù hợp (hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, từng
bước cổ phần hóa, hợp tác công tư ...). Đẩy mạnh xã hội hóa các đơn vị
sự nghiệp công lập có khả năng tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
(trường đại học, học viện, viện nghiên cứu, cơ sở dạy nghề, bệnh viện
...) theo hướng tiếp tục đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, nhân sự và khuyến khích thành
lập các tổ chức cung ứng dịch vụ công thuộc các thành phần ngoài nhà
nước, nhất là lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế, khoa học. Tăng cường
kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhân dân đối với hoạt động của các
đơn vị sự nghiệp công lập”.

I. Cơ chế của Đảng (tiếp)

Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Ban chấp hành


Trung ương về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa

“Hoàn thiện thể chế, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn
vị sự nghiệp công lập. Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đầy đủ cho
các đơn vị sự nghiệp công lập về phạm vi hoạt động, tổ chức bộ máy, biên
chế, nhân sự và tài chính gắn với cơ chế đánh giá độc lập. Thực hiện xã hội
hoá tối đa các dịch vụ công, bảo đảm quyền bình đẳng giữa các đơn vị sự
nghiệp công lập và các đơn vị ngoài công lập tham gia cung cấp dịch vụ
công theo cơ chế thị trường”; “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng,
hoàn thiện thể chế kiểm soát quyền lực, tinh giản bộ máy, biên chế, xây
dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ;
nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống chính trị.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 5


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

I. Cơ chế của Đảng (tiếp)

Nghị quyết 19 HỘI NGHỊ LẦN THỨ SÁU BAN CHẤP


HÀNH TRUNG ƯƠNG KHOÁ XII ngày 25/10/2017

Đẩy mạnh việc chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp công lập sang
mô hình tự chủ hoàn toàn cả về chi đầu tư, chi thường xuyên,
thực hiện quản lý, kế toán theo mô hình doanh nghiệp. Các
đơn vị được Nhà nước giao vốn, tài sản để thực hiện cung cấp
dịch vụ sự nghiệp công, từng bước tính đủ chi phí đầu vào (kể
cả khấu hao) để xác định giá dịch vụ. Các đơn vị đã bảo đảm
chi đầu tư và chi thường xuyên được quyền quyết định số
lượng người làm việc, tiền lương theo kết quả hoạt động,
được Nhà nước hỗ trợ về thuế, phí để tăng cường năng lực
tài chính và khả năng tự cân đối.

I. Cơ chế của Đảng (tiếp)

Nghị quyết 19:

“Thực hiện chuyển đổi hoạt động của các đơn vị sự


nghiệp công lập đủ điều kiện sang cơ chế tự chủ, tự
chịu trách nhiệm, hạch toán như doanh nghiệp, kiên
quyết chuyển sang cơ chế tự bảo đảm hoàn toàn về
tài chính đối với nhóm các đơn vị sự nghiệp công lập
cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công có khả năng xã
hội hoá cao trên cơ sở Nhà nước thực hiện lộ trình
bảo đảm kinh phí hoạt động có thời hạn.”

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 6


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

II. Các thể chế của Nhà nước


1. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính
phủ về cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập (sau
đây gọi tắt là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP);
2. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính
phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
3. Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy
định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự
nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác áp dụng cho các lĩnh vực: Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường, giao thông
vận tải, công thương, xây dựng, lao động thương binh và xã hội, tư
pháp, sự nghiệp khác (có hiệu lực thi hành ngày 20/12/2016).
4. Thông tư số 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ Tài chính
hướng dẫn cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị
định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ

II. Các thể chế của Nhà nước


5. Năm 2016: Công văn số 1931/BTC-HCSN ngày 3/2/2016: các ĐVSN công
theo từng lĩnh vực được tiếp tục giao quyền tự chủ theo phương án đã được
phê duyệt quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP cho đến khi Chính phủ
ban hành các Nghị định quy định cơ chế tự chủ ĐVSN công lập từng lĩnh vực
và có hiệu lực thi hành thì thực hiện theo quy định của Nghị định mới.
6. Năm 2017: Theo công văn số 2636/BTC-HCSN ngày 28/02/2017

a) Đối với đơn vị SNCL lĩnh vực SNKT và SN khác: Các đơn vị đã được giao
quyền tự chủ theo Nghị định 43 theo giai đoạn 2015-2017, chuyển sang
thực hiện theo quy định tại NĐ 141 và Thông tư hướng dẫn NĐ 141 từ
năm 2017.

…..

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 7


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Câu hỏi thảo luận


1. Trường chính trị/ Trung tâm BD chính trị “đồng chí” là ai?
2. Thế nào là dịch vụ sự nghiệp công?
3. DV sự nghiệp công sử dụng NSNN/DV sự nghiệp công
không sử dụng NSNN khác nhau ở điểm nào?
4. Trường chính trị/ Trung tâm BD chính trị tự chủ cái gì?
5. Tại sao chúng ta phải tự chủ?
6. Làm thế nào để tự chủ? Trách nhiệm thuộc về ai?

III. CÁC NỘI DUNG CHÍNH


Đối tượng áp dụng NĐ 141, TT145

1. Đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và


sự nghiệp khác do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành
lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp
dịch vụ sự nghiệp công, phục vụ quản lý nhà nước (sau đây gọi
là đơn vị sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khác).
2. Đơn vị sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khác trực thuộc Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội (nếu có), được áp dụng các quy định tại Nghị định này và
các quy định của pháp luật khác có liên quan.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 8


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

III. CÁC NỘI DUNG CHÍNH


Phân loại đơn vị sự nghiệp công

Các NĐ: 16,141


(1) ĐVSN công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi
đầu tư (Nhóm 1);
(2) ĐVSN công tự bảo đảm chi thường xuyên (Nhóm
2);
(3) ĐVSN công tự bảo đảm một phần chi thường
xuyên (Nhóm 3);
(4) ĐVSN công do NSNN bảo đảm chi thường xuyên
(Nhóm 4).

2. Điều kiện phân loại mức độ tự chủ tài


chính
a) Đối với ĐVSN kinh tế và sự nghiệp khác theo TT 145
(1) Đơn vị nhóm 1 là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện
sau:
- Đơn vị tự bảo đảm chi TX từ các nguồn tài chính giao tự chủ
quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 12 NĐ141 và tự bảo đảm chi
đầu tư từ nguồn quỹ PTHĐSN, nguồn vốn vay và các nguồn tài
chính hợp pháp khác quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 12 NĐ
141.
- Đơn vị được giao nhiệm vụ thu phí theo pháp luật phí và lệ
phí, tự bảo đảm chi TX và có nguồn trích KHTSCĐ từ nguồn thu
phí được để lại chi theo quy định.
- Đơn vị cung cấp các DVSN công không sử dụng NSNN trong
lĩnh vực SNKT, SN khác, giá dịch vụ sự nghiệp công xác định
theo cơ chế thị trường.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 9


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

2. Điều kiện phân loại mức độ tự chủ tài chính

a) Đối với ĐVSN kinh tế và SN khác theo TT 145 (tiếp)


(2) Đơn vị nhóm 2 là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện:
- Đơn vị tự bảo đảm chi TX từ các nguồn tài chính giao tự chủ
quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 13 NĐ 141.
- Đơn vị được giao nhiệm vụ thu phí theo PL phí và lệ phí, tự bảo
đảm chi TX từ nguồn thu phí được để lại chi.
(3) Đơn vị nhóm 3 là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện:
- Đơn vị tự bảo đảm một phần chi TX từ các nguồn tài chính giao
tự chủ quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 14 NĐ 141.
-Đơn vị được giao nhiệm vụ thu phí theo PL phí và lệ phí, tự bảo
đảm một phần chi TX từ nguồn thu phí được để lại chi.
(4) Đơn vị nhóm 4 là đơn vị đáp ứng một trong các điều kiện:
- Đơn vị không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp, chi TX được
bảo đảm từ các nguồn tài chính giao tự chủ quy định tại Điểm a
Khoản 2 Điều 15 NĐ 141.
- Đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được giao phục vụ quản lý
nhà nước, không cung cấp DVSN công.

3. Phân loại mức độ tự chủ tài chính


Nguồn tài chính chi thường xuyên:
a) Nguồn thu từ hoạt động DVSN công;
b) Nguồn NSNN đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp DVSN công
theo giá tính đủ chi phí (nhóm 1 và nhóm 2); theo giá chưa tính
đủ chi phí (nhóm 3); ngân sách hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu
trong giá DVSN công (nhóm 3);
c) NSNN cấp chi thường xuyên trên cơ sở số lượng người làm
việc và định mức phân bổ dự toán được cấp có TQ phê duyệt
(nhóm 4)
d) Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi
theo quy định của pháp luật phí và lệ phí;
đ) Nguồn thu từ hoạt động khác (nếu có), gồm:
- Tiền lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết (nhóm
1,2,3);
- Lãi tiền gửi ngân hàng;
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật;

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 10


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

3. Phân loại mức độ tự chủ tài chính

Nguồn tài chính chi không thường xuyên:


a) Nguồn NSNN cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên (nếu
có), gồm:
- Kinh phí thực hiện NV KHCN (đ/v đơn vị không phải là tổ chức
KHCN);
- Kinh phí các CTMTQG, các CT, dự án, đề án khác;
- Kinh phí đối ứng các dự án theo QĐ của cấp có TQ;
- Vốn ĐTPT theo dự án được cấp có TQ phê duyệt (nếu có);
- Kinh phí mua sắm, SC lớn trang thiết bị, tài sản cho đơn vị theo
dự án được cấp có TQ phê duyệt (nếu có) đ/v nhóm 2, 3 và 4;
- Kinh phí thực hiện NV đột xuất được cơ quan có TQ giao;
b) Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ;
c) Nguồn khác (Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng đ/v
nhóm 1, vốn huy động của cán bộ, viên chức trong đơn vị đ/v
nhóm 1,2 và 3; Nguồn vốn LD, LK của các tổ chức, cá nhân
đ/v nhóm 1,2 và 3;Nguồn khác (nếu có)).

3. Phân loại mức độ tự chủ tài chính

Nội dung chi thường xuyên:


a) Chi tiền lương cho cán bộ, viên chức, người lao động theo
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định
đối với ĐVSN công lập;
b) Chi hoạt động chuyên môn cung cấp dịch vụ sự nghiệp công;
c) Chi quản lý;
d) Chi thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí theo quy định tại
Điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP của Chính
phủ;
đ) Chi trích khấu hao tài sản cố định theo quy định;
e) Chi thường xuyên khác (nếu có).

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 11


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Phương thức xác định mức độ tự chủ tài chính


a) Cách xác định mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên
ĐVSN kinh tế, sự nghiệp khác theo TT 145

Mức tự bảo đảm chi Tổng nguồn tài chính


thường xuyên của đơn chi thường xuyên
vị (%) = x 100%
Tổng số chi thường
xuyên

Tổng nguồn tài chính chi thường xuyên bao gồm các
nguồn: (1) thu từ hoạt động DVSNC; (2) NSNN đặt hàng, giao
n/vụ cung cấp DVSNC theo giá tính đủ hoặc chưa tính đủ chi
phí; (3) thu phí được để lại và (4) thu từ hoạt động khác.
Tổng số chi thường xuyên: (1) Chi tiền lương và các khoản
phụ cấp do NN quy định đối với ĐVSNC;(2) Chi hoạt động
chuyên môn cung cấp DVSN công;(3) Chi quản lý;(4) Chi phí
thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí theo K2 Đ 5 NĐ 120 (5)
Chi trích KHTSCĐ và (6) Chi thường xuyên khác nếu có).

Phương thức xác định mức độ tự chủ tài chính


a) Cách xác định mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên
ĐVSN kinh tế, sự nghiệp khác theo TT 145 (tiếp)
- Đơn vị nhóm 1 là đơn vị có mức tự bảo đảm chi TX theo công
thức lớn hơn 100% và tự bảo đảm chi đầu tư từ nguồn quỹ
PTHĐSN, nguồn vốn vay và các nguồn hợp pháp khác.
- Đơn vị nhóm 2 tự bảo đảm chi TX là đơn vị có mức tự bảo
đảm chi TX theo công thức bằng hoặc lớn hơn 100%.
- Đơn vị nhóm 3 là đơn vị có mức tự bảo đảm chi TX theo công
thức từ trên 10% đến dưới 100%.
- Đơn vị nhóm 4 là đơn vị có mức tự bảo đảm chi TX theo công
thức từ 10% trở xuống hoặc đơn vị không có nguồn thu.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 12


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Ví dụ:
Nguồn tài chính chi Chi thường xuyên Xác định mức độ tự bảo
thường xuyên đảm chi thường xuyên

1. Nguồn thu hoạt động dịch 1. Chi hoạt động dịch vụ: 1. Tổng nguồn tài chính:
vụ: 500 triệu đồng; 480 triệu đồng; 2.000 triệu đồng

2. Nguồn NSNN đặt hàng 2. Chi từ nguồn NSNN đặt 2. Tổng chi thường xuyên:
(giá tính đủ chi phí, không hàng (giá tính đủ chi phí, 1.830 triệu đồng
bao gồm chi khấu hao tài không bao gồm chi khấu hao
sản cố định): 800 triệu đồng; tài sản cố định): 750 triệu
đồng;

3. Nguồn thu khác: 700 triệu 3. Chi hoạt động khác: 600 3. Mức độ phân loại = 2.000
đồng; triệu đồng triệu đồng/1.830 triệu đồng
x 100% = 109% (lớn hơn
100%)

 Đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN theo giá tính đủ chi phí (chưa bao
gồm khấu hao tài sản cố định) + mức tự bảo đảm chi thường xuyên > 100%;
 Xác định phân loại là đơn vị SNCL loại 2 (tự bảo đảm chi thường xuyên)
25

Ví dụ:
Nguồn tài chính chi Chi thường xuyên Xác định mức độ tự bảo
thường xuyên đảm chi thường xuyên
1. Nguồn phí để lại chi theo 1. Chi trực tiếp hoạt động, 1. Tổng nguồn tài chính chi
quy định: 800 triệu đồng; dịch vụ thu phí: 1.200 triệu thường xuyên: 1.030 triệu
đồng; đồng;

2. Nguồn thu khác: 230 triệu 2. Chi hoạt động khác: 190 2. Tổng chi thường xuyên:
đồng. triệu đồng. 1.390 triệu đồng;
3. Mức độ phân loại = 1.030
triệu đồng/1.390 triệu đồng
x 100% = 74% (trong
khoảng lớn hơn 10% và nhỏ
hơn 100%)

 Đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên từ
nguồn thu phí để lại chi + mức tự bảo đảm chi thường xuyên < 100%
 Xác định phân loại là đơn vị SNCL loại 3 (tự bảo đảm một phần chi thường xuyên)
26

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 13


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Nội dung tự chủ (Tự chủ cái gì?)

gra
mTự chủ chuyên
môn, nhiệm vụ
1 3 chủ Nhân4 sự,
Tự
bộ máy tổ chức

Tự chủ
tài chính

27

4. Về tự chủ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ


máy và nhân sự

a) Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ: Đơn vị được quyết định các
biện pháp thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch của đơn vị, kế
hoạch của cơ quan cấp trên giao, đảm bảo chất lượng, tiến độ;
tham dự đấu thầu các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực
chuyên môn của đơn vị sự nghiệp công được cấp có thẩm quyền
giao; liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để cung ứng
sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội theo quy định của
pháp luật...
b) Tự chủ về tổ chức bộ máy: Đơn vị được quyết định thành
lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị không thuộc cơ cấu tổ chức
các đơn vị cấu thành theo quyết định của cơ quan có thẩm
quyền, khi đáp ứng các tiêu chí, điều kiện, tiêu chuẩn theo quy
định của pháp luật; xây dựng phương án sắp xếp lại các đơn vị
cấu thành trình cơ quan có thẩm quyền quyết định.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 14


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

4. Về tự chủ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và


nhân sự
c) Tự chủ về nhân sự:
- ĐVSN nhóm 1 và nhóm 2 được quyết định vị trí việc làm,
cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng
người làm việc phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao.
ĐVSN nhóm 3 và nhóm 4 xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu viên
chức theo chức danh nghề nghiệp trình cơ quan có thẩm quyền
(TQ) phê duyệt; đề xuất số lượng người làm việc trên cơ sở định
biên BQ 05 năm trước và không cao hơn số định biên hiện có
của đơn vị, trình cơ quan có TQ quyết định (đối với tổ chức mới
thành lập, chưa đủ 05 năm thì tính BQ cả quá trình hoạt động).
Trường hợp ĐVSN chưa xây dựng được vị trí việc làm và cơ cấu
viên chức theo chức danh nghề nghiệp, số lượng người làm việc
được xác định trên cơ sở định biên BQ các năm trước theo hướng
dẫn của Bộ Nội vụ.

4. Về tự chủ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ


máy và nhân sự
d) Về vị trí, vai trò của Hội đồng quản lý
- Các ĐVSN nhóm 1 phải thành lập HĐQL để quyết định những
vấn đề quan trọng trong quá trình hoạt động của đơn vị: chiến
lược, KH trung hạn và hàng năm của đơn vị; chủ trương ĐTMR
hoạt động, thành lập, tổ chức lại, giải thể các ĐVTT, tổ chức,
nhân sự (bổ nhiệm, KT, KL), thông qua quy chế TCHĐ của đơn vị
để trình cấp có TQ quyết định, báo cáo quyết toán TC năm…
- HĐQL có từ 05 đến 11 TV; Chủ tịch và các TV của HĐQL do cơ
quan có TQ QĐ thành lập đơn vị bổ nhiệm; HĐQL có đại diện của
CQQL cấp trên.
- Thủ tục thành lập, vị trí, CN, NV, QH, CCTC và phê duyệt QC
HĐ của HĐQL… theo TT số 03/2016/TT-BNV ngày 25/5/2016 của
Bộ Nội vụ.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 15


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

5. Về giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự


nghiệp công
a) Giá DVSN công
- Đối với DVSN công không sử dụng kinh phí NSNN: được xác
định giá DVSN công theo cơ chế thị trường, quyết định khoản
thu, mức thu bảo đảm bù đắp chi phí hợp lý, có tích lũy theo
quy định.
- Đối với DVSN công sử dụng kinh phí NSNN: Giá DVSN công
được xác định trên cơ sở ĐM KTKT, ĐM chi phí do cơ quan có TQ
ban hành và lộ trình tính đủ chi phí theo quy định; trong đó
CFTL trong giá DVSN công tính theo mức lương cơ sở, hệ số tiền
lương ngạch, bậc, chức vụ, các khoản phụ cấp lương theo chế
độ quy định đối với ĐVSN công lập và ĐM lao động do bộ, cơ
quan trung ương, UBND cấp tỉnh ban hành theo thẩm quyền.
- Phương pháp định giá, thẩm quyền và trình tự định giá dịch
vụ sự nghiệp công theo quy định pháp luật về giá.

5. Về giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự


nghiệp công
b) Phí DVSN công: ĐVSN được cấp có thẩm quyền giao thu
phí, được thu phí theo mức thu do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định đối với các dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh
mục thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí.
c) Lộ trình tính giá DVSN công sử dụng kinh phí NSNN
- Đến năm 2016: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp
(chưa tính CFQL và chi phí KHTSCĐ);
- Đến năm 2018: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp và
CFQL (chưa tính chi phí KHTSCĐ);
- Đến năm 2020: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp,
CFQL và chi phí KHTSCĐ.
Căn cứ vào tình hình thực tế, các đơn vị được thực hiện trước lộ
trình giá dịch vụ sự nghiệp công. Tiếp tục thực hiện giá tính đủ
chi phí đối với DVSN công đang được Nhà nước đặt hàng theo
giá tính đủ chi phí.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 16


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

5. Về giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự


nghiệp công
d) Danh mục DVSN công sử dụng NSNN
- Danh mục DVSN công sử dụng NSNN do CQNN có TQ ban
hành:
+ Bộ trưởng các Bộ: NNPTNT, TNMT, GTVT, CT, XD, LĐTBXH,
TP, các bộ và Thủ trưởng CQTW liên quan (đối với danh mục
DVSN công khác nếu có) xác định danh mục DVSN công sử dụng
NSNN của bộ, CQTW theo quy định của pháp luật chuyên ngành,
trình TTTCP quyết định sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ
KHĐT, Bộ Nội vụ và các bộ, cơ quan có liên quan;
+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định danh mục DVSN công sử
dụng NSNN theo quy định của pháp luật chuyên ngành thuộc
phạm vi quản lý của địa phương.
+Căn cứ danh mục DVSN công,các bộ, CCQTW, UBND cấp tỉnh,
quyết định hoặc phân cấp cho cơ quan cấp dưới lựa chọn đơn vị
để cung ứng các DVSN công theo hình thức đặt hàng, giao
nhiệm vụ hoặc đấu thầu theo quy định.

6. Về tự chủ tài chính

a) Về quyền tự chủ trong chi ĐT và chi TX


- Các đơn vị nhóm 1 được chủ động sử dụng các nguồn tài chính
được giao tự chủ, bao gồm nguồn thu từ hoạt động DVSN công
(kể cả nguồn NSNN đấu thầu, đặt hàng), nguồn thu phí theo quy
định được để lại chi và nguồn thu hợp pháp khác, để chi thường
xuyên.
- Đối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền: Căn cứ vào khả năng tài chính,
đơn vị nhóm 1 và nhóm 2 được quyết định mức chi cao hơn hoặc
thấp hơn mức chi do CQNN có thẩm quyền ban hành và quy định
trong QCCTNB. Nhóm 3 và nhóm 4 quyết định mức chi thấp hơn
hoặc bằng mức chi do CQNN quy định. định
- Đối với các nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của
CQNN có thẩm quyền, căn cứ tình hình thực tế, đơn vị xây dựng
mức chi cho phù hợp theo mức độ được tự chủ tài chính của từng
loại ĐVSN công lập và theo QCCTNB.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 17


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

6. Về tự chủ tài chính (tiếp)

- Đối với một số định mức, tiêu chuẩn quy định mang tính chất
chung cho các CQNN, ĐVSN công lập, các đơn vị phải thực hiện
như: tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; nhà làm việc; trang
bị điện thoại; chế độ công tác phí nước ngoài; tiếp khách nước
ngoài, hội thảo quốc tế.
- Các đơn vị nhóm 1 căn cứ nhu cầu đầu tư và khả năng cân đối
các nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục các
DAĐT, báo cáo cơ quan có TQ phê duyệt. Trên cơ sở danh mục
DAĐT đã được phê duyệt, đơn vị quyết định DAĐT (về quy mô,
PAXD, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai
theo quy định của PL về đầu tư).
- ĐVSN nhóm 1 được vay vốn tín dụng ưu đãi của NN hoặc được
hỗ trợ lãi suất cho các DAĐT sử dụng vốn vay của các TCTD. Căn
cứ yêu cầu phát triển của đơn vị, NN xem xét bố trí vốn cho các
DAĐT đang triển khai, các DAĐT khác theo QĐ của cấp có TQ.

So sánh về quyền tự chủ trong chi ĐT


và chi TX
NĐ 43 Nghị định 16, 141
Chi đầu tư Chi đầu tư
ĐVSN nhóm 1 ĐVSN nhóm 1
- Quyết định đầu tư, mua Chi đầu tư từ Quỹ PTHĐSN, nguồn
sắm cơ sở vật chất từ quỹ vốn vay và các nguồn tài chính hợp
PTHĐSN, vốn huy động theo pháp khác:
quy hoạch được duyệt
- Xây dựng danh mục các DAĐT,
- Tham dự đấu thầu hoạt
động dịch vụ báo cáo cơ quan có TQ phê duyệt.
Trên cơ sở danh mục DAĐT đã
- Sử dụng tài sản để LDLK
hoặc góp vốn LDLK phục vụ được phê duyệt, đơn vị quyết định
HĐDV DAĐT và triển khai theo quy định
của PL về đầu tư.
- Vay vốn tín dụng ưu đãi của NN
hoặc được hỗ trợ lãi suất cho các
DAĐT sử dụng vốn vay của các
TCTD.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 18


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

So sánh về quyền tự chủ trong chi ĐT


và chi TX
Nghị định 43 Nghị định 16, 141
Chi thường xuyên Chi thường xuyên
ĐVSN nhóm 1 và nhóm 2 ĐVSN nhóm 1 và nhóm 2
- Được chủ động sử dụng các - Được chủ động sử dụng các
nguồn TC giao tự chủ từ nguồn nguồn TC giao tự chủ từ nguồn
thu DVSN công, thu phí được thu DVSN công, thu phí được để
để lại chi TX, NSNN cấp chi TX lại chi TX và thu khác.
(đơn vị bảo đảm một phần chi
phí) và thu khác. - Chi hoạt động chuyên môn, chi
-Chi quản lý và nghiệp vụ được quản lý:
QĐ mức cao hơn hoặc thấp + Đối với các nội dung chi đã có
hơn mức chi NN quy định và định mức chi: đơn vị được QĐ
quy định trong QCCTNB của mức chi cao hơn hoặc thấp hơn
đơn vị. mức chi NN quy định và quy định
Đối với nội dung chi, mức chi trong QCCTNB của đơn vị;
cần thiết cho hoạt động của
đơn vị, nhưng NN chưa ban + Đối với các nội dung chi chưa
hành, đơn vị xây dựng mức chi có định mức chi: Căn cứ tình hình
cho từng nhiệm vụ trong phạm thực tế, đơn vị xây dựng mức chi
vi nguồn tài chính của đơn vị. cho phù hợp theo QCCTNB.

So sánh về quyền tự chủ trong chi ĐT


và chi TX
Nghị định 43 Nghị định 16, 141
Chi thường xuyên Chi thường xuyên
ĐVSN nhóm 1 và nhóm 2 ĐVSN nhóm 1 và nhóm 2
- QĐ khoán chi phí cho từng bộ - Trích KHTSCĐ theo quy định.
phận, đơn vị trực thuộc. Tiền trích KHTSCĐ hình thành
- TS sử dụng vào hoạt động từ nguồn vốn NSNN hoặc có
dịch vụ phải trích KHTSCĐ. nguồn gốc từ NS được hạch
Tiền trích khấu hao và thanh lý toán vào Quỹ PTHĐSN.
tài sản được để lại bổ sung Quỹ
PTHĐSN của đơn vị.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 19


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

So sánh về quyền tự chủ trong chi ĐT


và chi TX
Nghị định 43 Nghị định 16, 141
Chi thường xuyên Chi thường xuyên
ĐVSN nhóm 3
- Được chủ động sử dụng các
nguồn tài chính giao tự chủ từ
nguồn thu DVSN công, thu phí
được để lại chi TX, NSNN hỗ trợ
phần chi phí chưa kết cấu trong
giá, phí DVSN công và thu
khác.
- Chi hoạt động chuyên môn,
quản lý: Căn cứ vào nhiệm vụ
được giao và khả năng nguồn
tài chính, đơn vị được quyết
định mức chi nhưng không vượt
quá mức chi do CQNN có TQ
quy định.

So sánh về quyền tự chủ trong chi ĐT


và chi TX
Nghị định 43 Nghị định 16, 141
Chi thường xuyên Chi thường xuyên
ĐVSN nhóm 3 ĐVSN nhóm 4
- Được chủ động sử dụng các - Được chủ động sử dụng các
nguồn TC giao tự chủ từ nguồn tài chính giao tự chủ
nguồn NSNN cấp chi TX, thu từ nguồn NSNN cấp chi TX
DVSN công, thu phí được để trên cơ sở số lượng người
lại chi TX và thu khác.
làm việc và định mức phân
- Chi hoạt động chuyên môn, bổ dự toán được cấp có thẩm
quản lý: Quyết định mức chi quyền phê duyệt và nguồn
không vượt quá mức chi do cơ thu khác.
quan nhà nước có thẩm quyền
- Chi hoạt động chuyên môn,
quy định.
chi quản lý: Đơn vị được
-Tiền trích khấu hao và thanh lý quyết định mức chi nhưng
tài sản được bổ sung nguồn kinh không vượt quá mức chi do
phí đầu tư tăng cường CSVC của CQNN quy định.
đơn vị.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 20


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

6. Về tự chủ tài chính


b) Về chi tiền lương và thu nhập tăng thêm
- Về chi tiền lương:các ĐVSN chi trả tiền lương theo lương
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do NN quy định.
Khi NN điều chỉnh tiền lương cơ sở, đơn vị nhóm 1 và nhóm 2
phải tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu của đơn
vị; NSNN không cấp bổ sung; đối với đơn vị nhóm 3 và nhóm
4, chi tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định, bao
gồm cả nguồn NSNN cấp bổ sung (nếu thiếu).
- Đối với phần thu nhập tăng thêm, các đơn vị được chủ
động sử dụng Quỹ BSTN để thực hiện hiện phân chia cho NLĐ
trên cơ sở QCCTNB của đơn vị, theo nguyên tắc gắn với số
lượng, chất lượng và hiệu quả công tác của NLĐ. Tuy nhiên,
để đảm bảo mức chi trả TNTT cho cán bộ quản lý không quá
chênh lệch so với NLĐ, quy định hệ số TNTT của chức danh
lãnh đạo ĐVSN công tối đa không quá 2 lần hệ số TNTT bình
quân thực hiện của NLĐ trong đơn vị.

6. Về tự chủ tài chính


c) Về chi tiền lương và thu nhập tăng thêm
- Quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ làm cơ sở để tính trích
các Quỹ trong năm của đơn vị theo Thông tư 145, bao gồm:
- Tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp: Tính
trên cơ sở hệ số lương, hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo,
phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) do Nhà nước quy
định của số lượng người làm việc trong đơn vị theo quy định tại
Điều 7 Nghị định số 141 và mức tiền lương cơ sở do Chính phủ
quy định; tiền lương của lao động hợp đồng từ 01 năm trở
lên.
- Tiền lương tăng thêm do nâng bậc lương theo niên hạn và
nâng bậc lương trước thời hạn của đơn vị theo quy định (nếu
có).

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 21


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

So sánh tiền lương và thu nhập tăng thêm


Nghị định 43 Nghị định 16, 141
1. Tiền lương: 1.Tiền lương:
a) Đơn vị nhóm 1, nhóm 2: b) Đơn vị nhóm 1, nhóm 2:
- Hoạt động thực hiện chức Tiền lương chi trả theo lương
năng NV được giao theo ngạch, bậc, CV và các
lương cấp bậc, chức vụ (bao khoản phụ cấp do NN quy
gồm cả PCTNVK) định đối với ĐVSN công.
- Đặt hàng có đơn giá tiền Khi NN điều chỉnh TL, đơn
lương: theo đơn giá TL vị phải tự bảo đảm tiền
- HĐ DV hạch toán riêng: TL lương tăng thêm từ nguồn
theo DNNN thu của đơn vị; NSNN
không cấp bổ sung;
Khi NN điều chỉnh TL, đơn vị tự
bảo đảm TL tăng thêm từ
các nguồn theo quy định;
trường hợp còn thiếu, NSNN
cấp bổ sung;

So sánh tiền lương và thu nhập tăng thêm

Nghị định 43 Nghị định 16, 141


1.Tiền lương: 1.Tiền lương:
b) ĐVSN nhóm 3 b) Đơn vị nhóm 3, nhóm 4:
- Hoạt động thực hiện chức - Tiền lương chi trả theo lương
năng NV được giao: Tiền ngạch, bậc, CV và các
lương cấp bậc, chức vụ khoản phụ cấp do NN quy
- HĐ DV (nếu có) chi phí tiền định đối với ĐVSN công.
lương, tiền công tính theo - Khi NN điều chỉnh TL, đơn vị
tiền lương cấp bậc, chức vụ. tự bảo đảm TL tăng thêm
-Khi nhà nước điều chỉnh tiền từ các nguồn theo quy
lương, khoản tiền lương tăng định; trường hợp còn thiếu,
NSNN cấp bổ sung;
thêm được NSNN bảo đảm từ
các nguồn theo quy định.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 22


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

So sánh tiền lương và thu nhập tăng thêm

Nghị định 43 NĐ 16, 141


2. Thu nhập tăng thêm: 2. Thu nhập tăng thêm:
Tuỳ theo kết quả tài chính đơn vị Đơn vị được chủ động sử dụng
được xác định tổng thu nhập tăng Quỹ BSTN để thực hiện phân
thêm trong năm như sau: chia cho NLĐ theo nguyên tắc
a) ĐVSN nhóm 1: không khống gắn hiệu quả công việc:
chế (sau khi trích tối thiểu 25% a) Đơn vị nhóm 1 được quyết
chênh lệch thu-chi để lập quỹ phát
triển HĐ SN) định mức trích Quỹ BSTN;
b) ĐVSN nhóm 2: Tối đa không b) Đơn vị nhóm 2 trích tối đa
quá 02 lần quỹ TL. không quá 3 lần QTL
c) ĐVSN nhóm 3: Tối đa không c) Đơn vị nhóm 3 trích tối đa
quá 01 lần quỹ TL.
không quá 2 lần QTL;
Chi trả cho từng người do Thủ
trưởng đơn vị QĐ theo nguyên tắc d) Đơn vị nhóm 4 trích tối đa
gắn với hiệu quả công việc (không không quá 01 lần QTL.
khống chế số lần).

6. Về tự chủ tài chính

c) Về trích lập các Quỹ


Hàng năm sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế
và các khoản nộp NSNN khác (nếu có) theo quy định; phần
chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn vị được sử dụng để trích lập các
quỹ PTHĐSN; quỹ BSTN; quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi và
trích lập các quỹ khác theo quy định của pháp luật (tùy theo
từng lĩnh vực).
Về mức trích, căn cứ vào mức độ tự chủ tài chính:
- Đối với Quỹ PTHĐSN:
+ Đơn vị nhóm 1, nhóm 2: Trích tối thiểu 25% chênh lệch thu
lớn hơn chi;
+ Đơn vị nhóm 3 trích tối thiểu 15%;
+ Đơn vị nhóm 4, nếu có kinh phí tiết kiệm chi và số tiết kiệm
chi lớn hơn một lần quỹ tiền lương thực hiện thì trích tối thiểu
5%.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 23


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

6. Về tự chủ tài chính


c) Về trích lập các Quỹ (tiếp)
- Đối với Quỹ BSTN:
+ Đơn vị nhóm 1 được quyết định mức trích Quỹ BSTN (không
khống chế mức trích);
+ Đơn vị nhóm 2 trích tối đa 3 lần QTL ngạch, bậc, CV và các
khoản PC lương.
+ Đơn vị nhóm 3 trích tối đa 2 lần QTL ngạch, bậc, CV và các
khoản PC lương;
+ Đơn vị nhóm 4 trích tối đa 01 lần QTL ngạch, bậc, CV và các
khoản PC lương.
- Đối với Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi:
+ Đơn vị nhóm 1 và nhóm 2: trích tối đa 3 tháng TL, TC thực
hiện;
+ Đơn vị nhóm 3 trích tối đa 2 tháng TL, TC thực hiện;
+ Đơn vị nhóm 4 trích tối đa 01 tháng TL, TC thực hiện.

So sánh trích lập các Quỹ


Nghị định 43 Nghị định 16, 141
a) ĐVSN nhóm 1, nhóm 2 a) ĐVSN nhóm 1, nhóm 2
- Trích tối thiểu 25% lập Quỹ - Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ
PTHĐ SN; PTHĐSN (giống NĐ 85);
- Chi trả TNTT: nhóm 1 tự QĐ - Trích lập Quỹ BSTN: Đơn vị
mức; nhóm 2 tối đa 02 lần Qũy TL
cấp bậc, chức vụ (Tiền lương nhóm 1 được tự QĐ mức trích
ngạch bậc, phụ cấp chức vụ, Quỹ; đơn vị nhóm 2 trích tối đa
phụ cấp TNVK). 3 lần quỹ TL ngạch, bậc, CV và
- Trích lập 3 quỹ (khen thưởng- các khoản PC lương.
phúc lợi-ổn định thu nhập). Đối - Trích lập Quỹ KT và Quỹ PL tối
với Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc đa 3 tháng TL,TC BQ thực hiện;
lợi mức trích tối đa hai Quỹ 3
- Trích lập Quỹ khác theo quy
tháng TL,TC và TNTT bình quân
trong năm. định của PL;
* Nếu chênh lệch thu chi bằng - Phần chênh lệch thu>chi còn
hoặc nhỏ hơn 1 lần quỹ tiền lại (nếu có) sau khi đã trích lập
lương cấp bậc, chức vụ: các quỹ theo quy định được bổ
- Chi thu nhập tăng thêm sung vào Quỹ PTHĐSN.
- Trích lập 4 quỹ (không khống
chế 25% Quỹ HĐ SN)

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 24


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

So sánh trích lập các Quỹ


Nghị định 43 Nghị định 16, 141
b) Đơn vị nhóm 3
- Trích tối thiểu 15% để lập
Quỹ PTHĐSN (khác NĐ 85:
trích TT 25%, CL thu>chi nhỏ
hơn 1 lần QTL trích 15%);
- Trích lập Quỹ BSTN tối đa 2
lần quỹ TL ngạch, bậc, CV và
các khoản PC lương;
- Trích lập Quỹ KT và Quỹ PL
tối đa 2 tháng TL, TC BQ thực
hiện trong năm của đơn vị;
- Trích lập Quỹ khác theo quy
định của PL;

So sánh trích lập các Quỹ


Nghị định 43 Nghị định 16, 141
b) ĐVSN nhóm 3: c) Đơn vị nhóm 4
- Chi trả thu nhập tăng thêm - Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ PTHĐSN
tối đa không quá 01 lần (NĐ 85 quy định như đơn vị tự bảo
quỹ tiền lương cấp bậc, đảm 1 phần);
chức vụ - Trích lập Quỹ BSTN tối đa không quá
01 lần quỹ TL ngạch, bậc, CV và các
- Chi khen thưởng, chi phúc
khoản PC lương;
lợi
- Trích lập Quỹ KT và Quỹ PL tối đa
- Chi tăng cường CSVC không quá 01 tháng TL,TC BQ thực
- Lập quỹ dự phòng ổn định hiện trong năm của đơn vị;
thu nhập (nếu cần thiết). - Trích lập Quỹ khác theo quy định của
pháp luật;
Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi
bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ TL
ngạch, bậc, CV thực hiện trong năm,
đơn vị được quyết định mức trích vào
các quỹ cho phù hợp theo QCCTNB
của đơn vị.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 25


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

6. Về tự chủ tài chính

d)Sử dụng các Quỹ


- Quỹ PTHĐSN: Để đầu tư XDSVC, mua sắm TTB, phương
tiện làm việc; phát triển năng lực hoạt động sự nghiệp; chi
áp dụng tiến bộ KHKTCCN; đào tạo nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn cho NLĐ; góp vốn LDLK với các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước (đối với đơn vị được giao vốn) để
tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ được giao và các khoản chi khác (nếu có).
- Quỹ BSTN: Để chi BSTN cho NLĐ trong năm và dự phòng
chi BSTN cho NLĐ năm sau trong trường hợp nguồn thu
nhập bị giảm. Việc chi BSTN cho NLĐ theo nguyên tắc gắn
với số lượng, chất lượng và hiệu quả công tác. Hệ số TNTT
của chức danh lãnh đạo ĐVSN công tối đa không quá 2 lần
hệ số TNTT BQ thực hiện của NLĐ trong đơn vị. (Số dư quỹ
DPÔĐTN trích lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, nếu
còn dư đến ngày Thông tư 145 có hiệu lực thi hành thì
được chuyển vào Quỹ BSTN)

6. Về tự chủ tài chính

d)Sử dụng các Quỹ (tiếp)


- Quỹ khen thưởng: Để thưởng định kỳ, đột xuất cho tập
thể, cá nhân trong và ngoài đơn vị (ngoài chế độ khen
thưởng theo quy định của Luật TĐKT) theo hiệu quả công
việc và thành tích đóng góp vào hoạt động của đơn vị. Mức
thưởng do TTĐV quyết định theo QCCTNB của đơn vị.
- Quỹ phúc lợi: Để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc
lợi; chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao
động; trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động, kể cả
trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức; chi thêm cho người lao
động thực hiện tinh giản biên chế.
Mức trích cụ thể của các quỹ theo quy định và việc sử dụng
các quỹ do TTĐV quyết định theo QCCTNB và phải công khai
trong đơn vị.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 26


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

6. Về tự chủ tài chính

d)Sử dụng các Quỹ (tiếp)


Về thực hiện chi trả TNTT của ĐVSN kinh tế và SN khác
theo TT 145:
- Căn cứ dự toán thu, chi của năm; kết quả HĐ tài chính quý
trước (trong TH Quý đầu tiên của năm KH, đơn vị căn cứ vào kết
quả HĐ tài chính của Quý IV năm trước liền kề), nhằm động
viên kịp thời NLĐ phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao, Thủ
trưởng đơn vị tự xác định ch/lệch thu, chi TX, thực hiện tạm
trích Quỹ BSTN hàng quý (tối đa không vượt quá 70% số
ch/lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định được theo quý) để chi
TNTT cho từng NLĐ hàng tháng theo QCCTNB của đơn vị.
- Kết thúc năm ngân sách, trước ngày 31/01 năm sau, đơn vị
xác định số ch/lệch thu lớn hơn chi và trích lập các Quỹ theo quy
định, trong đó có Quỹ BSTN. TH số đã tạm chi trước thu
nhập tăng thêm của đơn vị vượt quá số được trích lập Quỹ
BSTN theo quy định, số chi vượt phải trừ vào nguồn Quỹ
BSTN của năm trước còn dư (nếu có), nguồn Quỹ BSTN
của năm sau hoặc trừ vào Quỹ tiền lương của đơn vị.

6. Về tự chủ tài chính

d)Sử dụng các Quỹ (tiếp)


Về thực hiện chi trả TNTT của ĐVSN kinh tế và SN khác
theo TT 145 (tiếp)
- TH số đã tạm chi thấp hơn số được trích lập Quỹ BSTN theo
quy định, Thủ trưởng đơn vị chi trả tiếp TNTT cho NLĐ hoặc để
dự phòng chi BSTN cho NLĐ năm sau trong TH nguồn thu nhập
bị giảm, theo QCCTNB của đơn vị.
- Sau khi quyết toán năm của đơn vị được cấp có thẩm quyền
phê duyệt, TH số được trích lập Quỹ BSTN theo quy định có
thay đổi (tăng hoặc giảm) so với số đơn vị xác định khi
kết thúc năm ngân sách, đơn vị có trách nhiệm điều chỉnh
lại số trích lập Quỹ BSTN, tương tự như khi kết thúc năm
ngân sách nêu trên và theo QCCTNB của đơn vị.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 27


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

6. Về tự chủ tài chính

đ)Tự chủ trong giao dịch tài chính


Mở tài khoản giao dịch theo NĐ 141
Đơn vị được mở TKTG tại NHTM hoặc KBNN để phản ánh các
khoản thu, chi hoạt động DVSN công không sử dụng NSNN
(không quy định lãi tiền gửi bổ sung vào một số quỹ như NĐ
16).
- Đơn vị mở tài khoản tại KBNN để phản ánh các khoản KP thuộc
NSNN, các khoản thu DVSN công sử dụng NSNN, các khoản thu
phí theo PL về phí, lệ phí.
Vay vốn, huy động vốn: ĐVSN có HĐDV được vay vốn của các
TCTD, huy động vốn của CB, VC trong đơn vị để ĐTMR và nâng
cao chất lượng HĐSN, tổ chức HĐDV phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ. Riêng các ĐVSN nhóm 1 được vay vốn, huy
động vốn để ĐT XDCSVC. Khi thực hiện vay vốn, huy động
vốn, ĐVSN công phải có PATC khả thi, tự chịu trách nhiệm trả
nợ vay, lãi vay.

6. Về tự chủ tài chính


Về chi trả nợ tiền vay, tiền huy động vốn của cán bộ, viên
chức theo Thông tư 145:
- Khi thực hiện vay vốn của tổ chức tín dụng, huy động vốn của
cán bộ, viên chức (theo hình thức vay), đơn vị có trách nhiệm
chi trả nợ vay (cả gốc và lãi) theo hợp đồng vay vốn theo quy
định của các tổ chức tín dụng, theo hợp đồng vay của cán bộ,
viên chức;
- Nguồn chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động vốn được tính
trong chi phí của các hoạt động dịch vụ sự nghiệp công do các
khoản vay đầu tư mang lại.
- Trường hợp huy động vốn theo hình thức cán bộ, viên chức
cùng tham gia góp vốn với đơn vị và được hưởng lãi phụ thuộc
vào tỷ lệ vốn góp, thì việc trả tiền lãi được chi trả từ tiền lãi của
hoạt động dịch vụ đó, không được tính vào chi phí hoạt động
dịch vụ.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 28


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

7. Lập dự toán, phân bổ và giao dự toán


a) Lập dự toán
- Đơn vị lập dự toán theo quy định Điều 18 NĐ 141.
Trường hợp danh mục dịch vụ sự nghiệp công chưa có định mức
kinh tế - kỹ thuật và chưa có đơn giá được cấp có thẩm quyền
ban hành, đơn vị lập dự toán kinh phí nhà nước giao nhiệm vụ
cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo số lượng, khối lượng và
dự toán chi theo chế độ quy định hiện hành.
b) Phân bổ và giao dự toán
- Việc phân bổ và giao dự toán của cơ quan quản lý cấp trên cho
đơn vị thực hiện theo quy định của Luật NSNN, các văn bản
hướng dẫn hiện hành và quy định tại Thông tư này.
- Phân bổ và giao dự toán kinh phí Nhà nước đặt hàng, giao
nhiệm vụ cung cấp DVSN công sử dụng NSNN đối với đơn vị
nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3:

7. Lập dự toán, phân bổ và giao dự toán

+ Căn cứ lộ trình tính giá DVSN công quy định tại Điều 10 NĐ
141 và trong phạm vi dự toán chi NSNN được cấp có TQ giao,
các Bộ, CQTW hoặc cơ quan cấp dưới theo phân cấp (đối với các
ĐVTT TW), UBND các cấp hoặc cơ quan cấp dưới theo phân cấp
(đối với các ĐVTT ĐP) phân bổ và giao dự toán kinh phí ngân
sách đặt hàng cung cấp DVSN công sử dụng NSNN cho các đơn
vị, đồng thời quyết định đặt hàng cho đơn vị cung cấp DVSN
công, chi tiết theo từng danh mục DVSN công theo QĐ của cấp
có TQ quy định; chi tiết theo số lượng, khối lượng, đơn giá DVSN
công được cấp có TQ ban hành, kinh phí và các nội dung khác.
+ TH cơ quan có TQ chưa ban hành danh mục DVSN công sử
dụng NSNN hoặc đã được cấp có TQ ban hành, nhưng chưa có
ĐMKTKT và chưa có đơn giá được phê duyệt; các Bộ, CQTW,
UBND các cấp hoặc cơ quan cấp dưới theo phân cấp phân bổ và
giao dự toán nhiệm vụ và kinh phí cho đơn vị theo số lượng, khối
lượng DVSN công và dự toán theo chế độ quy định hiện hành
như kinh phí nhiệm vụ chi không thường xuyên.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 29


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

7. Lập dự toán, phân bổ và giao dự toán

c) Phân bổ và giao dự toán kinh phí chi thường xuyên năm đầu
ổn định giao tự chủ cho các đơn vị từ nguồn thu phí được để lại
chi theo pháp luật phí và lệ phí, bằng mức kinh phí chi TX theo
phương án tự chủ được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Dự toán các năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định giao bằng
mức chi TX năm trước liền kề và kinh phí tăng thêm nếu có (do
tăng chế độ tiền lương, nhiệm vụ tăng thêm theo QĐ của cấp có
TQ) hoặc trừ kinh phí giảm theo quy định của cấp có TQ nếu có
(do giảm nhiệm vụ, giảm khác) trong phạm vi nguồn thu phí
được đểlại chi theo quy định.
- TH đơn vị tự bảo đảm một phần chi TX từ nguồn thu phí
(không có nguồn thu hoạt động DVSN công, dịch vụ khác): Phân
bổ và giao cả phần kinh phí NSNN hỗ trợ do nguồn thu phí được
để lại chi theo quy định không bảo đảm đủ chi TX (nếu có).

7. Lập dự toán, phân bổ và giao dự toán

d) Phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên đối với đơn vị do


Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên:
Cơ quan quản lý cấp trên phân bổ và giao dự toán chi TX cho
đơn vị trên cơ sở số lượng người làm việc (được xác định theo
quy định tại Khoản 2 Điều 7 NĐ 141) và định mức phân bổ dự
toán theo quyết định của cấp có thẩm quyền (theo Quyết định
số 46/2016/QĐ-TTg). Việc giao dự toán chi TX ổn định trong
thời gian 3 năm và được điều chỉnh khi Nhà nước thay đổi nhiệm
vụ, cơ chế chính sách theo quy định.
đ) Đối với hoạt động DVSN công không sử dụng NSNN,
hoạt động dịch vụ khác: Đơn vị xây dựng dự toán thu, chi
để thực hiện trong năm, cơ quan cấp trên không giao dự
toán thu, chi cho đơn vị.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 30


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

7. Thực hiện dự toán và quyết toán thu, chi

a) Thực hiện dự toán thu, chi


- Các đơn vị thực hiện dự toán thu, chi trong phạm vi dự toán
ngân sách được giao, sử dụng kinh phí ngân sách đúng mục
đích, đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả, theo quy định của Luật
NSNN và các văn bản hướng dẫn; nộp thuế và các khoản nộp
NSNN khác theo quy định.
- Đối với dự toán chi TX, đơn vị được điều chỉnh các mục chi cho
phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, đồng thời gửi cơ quan
cấp trên và KBNN nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để theo dõi
quản lý, thanh toán và quyết toán.
- Đối với kinh phí NSNN giao nhiệm vụ cho đơn vị cung cấp
DVSN công chưa có ĐMKTKT và đơn giá được cơ quan có thẩm
quyền ban hành, đơn vị thực hiện dự toán thu, chi như đối với
nguồn kinh phí chi nhiệm vụ không thường xuyên theo quy
định; không được sử dụng để trích lập các quỹ của đơn vị
- Cuối năm ngân sách, dự toán chi TX từ các nguồn tài chính
giao tự chủ chưa sử dụng hết, đơn vị được chuyển sang năm
sau tiếp tục sử dụng.

8. Thực hiện dự toán và quyết toán thu, chi

- Đối với kinh phí Nhà nước đặt hàng, giao nh/vụ cung cấp
DVSN công: Khi kết thúc đặt hàng, giao nh/vụ, cơ quan quản lý
cấp trên nghiệm thu sản phẩm không đạt yêu cầu hoặc không
thực hiện đủ theo SL, khối lượng dịch vụ công được đặt hàng,
giao nh/vụ, mà nh/vụ đó không thực hiện tiếp năm sau hoặc vì
lý do khách quan phải dừng thực hiện, kinh phí còn dư đơn vị
hủy dự toán hoặc nộp trả NSNN, không chuyển sang năm sau
để sử dụng cho nh/vụ khác.
b) Hạch toán kế toán: thực hiện hạch toán thu, chi theo chương,
loại, khoản, mục, tiểu mục chi của MLNS theo quy định hiện
hành.
c) Quyết toán thu, chi: Kết thúc năm ngân sách, các đơn vị thực
hiện khóa sổ kế toán, lập báo cáo quyết toán NSNN năm gửi cơ
quan quản lý cấp trên xét duyệt, thẩm định theo quy định của
Luật NSNN và các văn bản hiện hành.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 31


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

9. Giao quyền tự chủ cho đơn vị

a) Đơn vị xây dựng phương án TCTC; lập dự toán thu, chi năm
đầu thời kỳ ổn định theo quy định tại Điều 17 Thông tư 145 và
đề xuất phân loại mức độ TCTC của đơn vị phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao cung cấp DVSN
công, phục vụ quản lý nhà nước và điều kiện thực tế của đơn vị,
báo cáo cơ quan quản lý cấp trên (theo Phụ lục số 2 ban hành
kèm theo Thông tư 145).
b) Căn cứ phương án TCTC do đơn vị đề xuất, cơ quan quản lý
cấp trên tổng hợp phương án phân loại mức độ TCTT của các
ĐVTT và dự toán thu, chi của các đơn vị, gửi cơ quan tài chính
cùng cấp để thẩm định:

9. Giao quyền tự chủ cho đơn vị

- Đối với các đơn vị trực thuộc địa phương:


+ CQCQ ở địa phương xem xét, thẩm tra dự toán thu, chi TX
năm đầu thời kỳ ổn định; trong đó xác định kinh phí chi TX từ
nguồn NSNN và từ nguồn thu phí được để lại chi (nếu có) năm
đầu thời kỳ ổn định giao tự chủ; dự kiến phân loại các ĐVTT
theo mức độ tự chủ tài chính, tổng hợp phương án phân loại và
dự toán thu, chi của các đơn vị, gửi CQTC cùng cấp (theo Phụ
lục số 3 Thông tư 145).
+ CQTC cùng cấp xem xét, có ý kiến bằng văn bản về việc phân
loại đơn vị theo mức độ TCTC; kinh phí chi TX từ nguồn NSNN
và từ nguồn thu phí được để lại chi (nếu có) năm đầu thời kỳ ổn
định giao tự chủ, theo đề nghị của CQCQ.
+ Sau khi có ý kiến của CQTC cùng cấp, CQCQ ở địa phương
trình UBND cấp mình (hoặc quyết định nếu được phân cấp)
quyết định giao quyền tự chủ cho các ĐVTT, trong đó xác định
phân loại đơn vị và phê duyệt dự toán kinh phí theo quy định
cho các đơn vị năm đầu thời kỳ ổn định giao tự chủ (theo Phụ
lục số 4 Thông tư 145).

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 32


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

9. Giao quyền tự chủ cho đơn vị


c) Về xác định kinh phí chi TX từ nguồn NSNN và từ nguồn thu phí
được để lại chi (nếu có) năm đầu thời kỳ ổn định giao tự chủ:
- NSNN cấp chi TX cho đơn vị do Nhà nước bảo đảm chi TX theo
Điểm a Khoản 2 Điều 15 NĐ 141.
- NSNN hỗ trợ một phần chi TX đối với đơn vị tự bảo đảm một
phần chi TX từ nguồn thu phí (không có nguồn thu hoạt động
DVSN công, dịch vụ khác) do nguồn thu phí được để lại chi theo
quy định không đủ chi TX.
- NSNN đặt hàng, giao nh/vụ cung cấp DVSN công theo Điểm b
Khoản 1 Điều 12, Điểm b Khoản 1 Điều 13 và Điểm b Khoản 1
Điều 14 NĐ 141 đối với TH tại thời điểm thẩm định PATC cho đơn
vị (cùng với thời gian phân bổ và giao dự toán) xác định được
nh/vụ và kinh phí đặt hàng, CQCQ xác định kinh phí đặt hàng,
giao nh/vụ cho đơn vị năm đầu thời kỳ ổn định. TH nh/vụ đặt
hàng không nằm trong danh mục DVSN công sử dụng NSNN theo
QĐ của cấp có TQ hoặc đơn giá đặt hàng không theo đúng đơn giá
được ban hành, CQTC yêu cầu CQCQ điều chỉnh lại kinh phí đặt
hàng theo quy định.

9. Giao quyền tự chủ cho đơn vị

- Nguồn thu phí được để lại chi thường xuyên theo quy định tại
Điểm a Khoản 2 Điều 5 NĐ 120.
d) Giao dự toán thu, chi thường xuyên hai 2 năm tiếp theo của
thời kỳ ổn định: CQCQ quyết định giao dự toán thu, chi ngân
sách cho các đơn vị theo quy định tại Điều 18 Thông tư 145.
Trong đó, đối với dự toán kinh phí Nhà nước đặt hàng, giao
nh/vụ cung cấp DVSN công sử dụng NSNN theo SL. KL, đơn giá
DVSN công được cấp có TQ ban hành hoặc dự toán chi theo chế
độ quy định hiện hành, trong phạm vi dự toán chi NSNN được
cấp có TQ giao.
đ) Khi rà soát PATC, TH đơn vị không có nguồn thu để bảo đảm
chi TX, các Bộ, CQTW và UBND cấp tỉnh sắp xếp tổ chức lại, giải
thể các đơn vị hoặc chuyển đổi các đơn vị sang đơn vị ngoài
công lập, doanh nghiệp theo quy định.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 33


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

9. Giao quyền tự chủ cho đơn vị

e) Việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị được ổn định
trong thời gian 3 năm. Năm cuối của thời kỳ ổn định, các đơn vị
báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thực hiện cơ chế tự chủ
trong 3 năm và xây dựng PATC của thời kỳ ổn định tiếp theo,
gửi CQQL cấp trên xem xét cùng với thời gian lập dự toán ngân
sách của năm kế hoạch.
Trường hợp đơn vị có thay đổi về chức năng, nhiệm vụ hoặc có
biến động về nguồn thu làm thay đổi mức độ tự đảm bảo kinh
phí chi TX, đơn vị xây dựng PATC về tài chính theo quy định để
trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt (trừ đơn vị nhóm 1
và nhóm 2 không được điều chỉnh sang đơn vị nhóm 3 và nhóm
4 theo quy định tại Khoản 3 Điều 21 Nghị định 141).

10. Chế độ báo cáo

- Đơn vị thực hiện chế độ tự chủ định kỳ hàng năm phải báo cáo
về kết quả thực hiện chế độ tự chủ cho CQCQ cấp trên để tổng
hợp trước ngày 28 tháng 2 năm sau (theo Phụ lục số 5 Thông tư
145).
- Đối với đơn vị khác trực thuộc địa phương quản lý, định kỳ
hàng năm phải báo cáo CQCQ cấp trên để tổng hợp về kết quả
thực hiện chế độ tự chủ và báo cáo gửi Sở Tài chính trước ngày
28 tháng 2 năm sau để tổng hợp báo cáo UBND cấp tỉnh.
- Các Bộ, CQTW, UBND cấp tỉnh định kỳ hàng năm tổ chức đánh
giá về tình hình triển khai thực hiện cơ chế tự chủ của đơn vị SN
công lập, gửi báo cáo về Bộ Tài chính trước ngày 31 tháng 3 của
năm sau (theo Phụ lục số 6 Thông tư 145).

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 34


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

IV. TRÁCH NHIỆM CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


1. Chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp và
trước pháp luật đối với các quyết định thực hiện quyền tự chủ về
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính của đơn vị.
2. Bảo đảm chất lượng DVSN công theo các tiêu chí, tiêu chuẩn
do cơ quan NN có thẩm quyền quy định.
3. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ,
quy chế sử dụng tài sản, quy chế dân chủ cơ sở, quy chế công
khai tài chính, kiểm toán nội bộ theo quy định.
4. Tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng viên chức theo quy định
của pháp luật về viên chức.
5. Quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản của NN giao,
thực hiện chế độ HTKT, thống kê, thông tin, báo cáo hoạt động,
kiểm toán theo quy định.
6. Trình cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập và quy
định chức năng, nh/vụ, quyền hạn, CCTC của Hội đồng quản lý.
7. Thực hiện quy định công khai, trách nhiệm giải trình hoạt
động của đơn vị theo quy định của pháp luật.

V. Về triển khai các nhiệm vụ thuộc trách


nhiệm của UBND cấp tỉnh
1. Ban hành ĐM KTKT áp dụng trong các lĩnh vực
DVSN công
a) Trường hợp các Bộ, ngành lĩnh vực đã ban hành ĐMKTTKT
để áp dụng phạm vi cả nước: Căn cứ các Quyết định, Thông
tư của các Bộ, ngành để thực hiện (các lĩnh vực y tế, tài
nguyên MT, xây dựng, thông tin truyền thông ... đã ban hành
nhiều văn bản dưới hình thức Quyết định, Thông tư quy định
định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở tính giá DVSN công, tuy
nhiên đến nay chưa ban hành đầy đủ và phải sửa đổi, bổ
sung cho phù hợp).
b) Trường hợp các Bộ, ngành lĩnh vực chưa ban hành
ĐMKTKT hoặc chỉ ban hành áp dụng cho các đơn vị thuộc Bộ
hoặc sử dụng NSTW: UBND cấp tỉnh tham khảo ĐMKTKT của
các Bộ, ban hành, sửa đổi, bổ sung ĐMKTKT áp dụng đối với
DVSN công sử dụng NSNN thuộc phạm vi quản lý của địa
phương, làm cơ sở ban hành giá dịch vụ sự nghiệp công.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 35


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

V. Về triển khai các nhiệm vụ thuộc trách


nhiệm của UBND cấp tỉnh
2. Ban hành giá DVSN công tính đủ CF (NĐ 16, NĐ 141)
a) Phương pháp định giá, thẩm quyền và trình tự định giá dịch
vụ sự nghiệp công theo quy định pháp luật về giá.
b) Chính phủ, TTCP quy định giá hàng hóa, dịch vụ theo quy
định tại K1, 2 Điều 22 Luật Giá và giá hàng hóa, dịch vụ khác
theo quy định của PL chuyên ngành.
c) Các Bộ quy định giá DVSN công trong lĩnh vực được giao quản
lý, do Bộ đặt hàng, giao kế hoạch thuộc phạm vi quản lý của
Bộ...;
d) UBND cấp tỉnh quy định giá DVSN công được địa phương đặt
hàng, giao kế hoạch SXKD sử dụng ngân sách địa phương...;
đ) Bộ TC quy định giá mua tối đa DVSN công trong danh mục
được cấp có TQ ban hành sử dụng NSTW (trừ SPDV thuộc TQ
định giá của các Bộ, UBND cấp tỉnh) được CQNN có TQ đặt hàng,
giao kế hoạch, giao nhiệm vụ.

V. Về triển khai các nhiệm vụ thuộc


trách nhiệm của UBND cấp tỉnh
3. Ban hành giá DVSN công tính đủ CF
e) Đối với dịch vụ Nhà nước chưa quy định mức giá hoặc khung
giá cụ thể, các đơn vị được xác định giá dịch vụ trên cơ sở định
mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí do cơ quan có thẩm
quyền ban hành và lộ trình tính đủ chi phí. Căn cứ vào tình hình
thực tế, các ĐVSN được phép thực hiện trước lộ trình tính giá
dịch vụ.
- Các Bộ quy định giá DVSN công trong lĩnh vực được giao quản
lý, do Bộ đặt hàng, giao kế hoạch thuộc phạm vi quản lý của
Bộ...;
- UBND cấp tỉnh quy định giá DVSN công được địa phương đặt
hàng, giao kế hoạch SXKD sử dụng ngân sách địa phương...;
- Bộ Tài chính quy định giá mua tối đa DVSN công trong danh
mục được cấp có thẩm quyền ban hành sử dụng ngân sách
trung ương (trừ sản phẩm dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá
của các Bộ, UBND cấp tỉnh) được CQNN có thẩm quyền đặt
hàng, giao kế hoạch, giao nhiệm vụ.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 36


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

VI. Về triển khai các nhiệm vụ thuộc trách


nhiệm của UBND cấp tỉnh

4. Ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ sự


nghiệp công: tương tự như ban hành ĐM KTKT áp dụng
trong các lĩnh vực DVSN công.
5. Ban hành cơ chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất
lượng DVSN công sử dụng NSNN: Căn cứ tiêu chí, tiêu
chuẩn, chỉ số giám sát, đánh giá chất lượng DVSN công
sử dụng NSNN do các Bộ quản lý lĩnh vực ban hành
hoặc do UBND cấp tỉnh ban hành để ban hành cơ chế
giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng DVSN công sử
dụng NSNN thuộc phạm vi quản lý của địa phương.

VI. Trích nguồn thực hiện cải cách tiền lương


(Thông tư số 68/2018/TT-BTC ngày 6/8/2018)

1. Các cơ quan hành chính được cấp có TQ cho phép thực hiện
cơ chế tự chủ tài chính như ĐVSN công lập nhóm 1, nhóm 2;
Các ĐVSN nhóm 1, nhóm 2, các cơ sở giáo dục đại học công lập
thực hiện tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP: Đơn vị được
quyết định tỷ lệ nguồn thu phải trích lập để tạo nguồn thực hiện
cải cách tiền lương và tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ
nguồn thu của đơn vị, bao gồm cả nguồn thực hiện CCTL đến
hết năm 2017 chưa sử dụng (nếu có).
2.Đối với cơ quan hành chính: sử dụng tối thiểu 40% số thu phí
(thuộc danh mục phí theo quy định) được để lại theo chế độ.
3. Các đơn vị sự nghiệp nhóm 3 nhóm 4:
- Đối với số thu phí: 40% số thu để thực hiện CCTL được tính
trên số thu được để lại theo chế độ sau khi loại trừ các chi phí
trực tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ thu phí theo quy định
(không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong
TH đã được NSNN bảo đảm chi phí cho hoạt động thu)

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 37


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

VI. Trích nguồn thực hiện cải cách tiền lương


(Thông tư số 68/2018/TT-BTC ngày 6/8/2018)

- Đối với số thu học phí chính quy tại các cơ sở GDĐT: 40% số
thu để thực hiện CCTL được tính trên toàn bộ số thu học phí
(gồm cả kinh phí được NSNN cấp bù học phí).
- Đối với số thu từ việc cung cấp dịch vụ KB, CB, y tế DP và dịch
vụ y tế khác của các cơ sở y tế công lập: sử dụng tối thiểu 35%
số thu sau khi trừ các khoản chi phí đã được kết cấu trong giá
dịch vụ theo quy định (chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hóa
chất, VTTT, VTTH trực tiếp phục vụ cho người bệnh; chi phí điện,
nước, nhiên liệu, xử lý chất thải, VSMT; CFDTBDTB, mua thay
thế CCDC và chi phí tiền lương, phụ cấp đã kết cấu trong giá).
- Đối với số thu dịch vụ, các hoạt động LDLK và các khoản thu
khác (bao gồm cả dịch vụ đào tạo): 40% số thu từ các hoạt
động trên sau khi loại trừ các chi phí trực tiếp đã tính vào giá
dịch vụ cho các hoạt động này và các khoản nộp NSNN theo quy
định.

CHUYÊN ĐỀ 2
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG
QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ

76

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 38


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Ý NGHĨA CỦA XÂY DỰNG QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ


1. Quy chế CTNB Linh hồn của toàn bộ cơ chế quản trị tài
chính nội bộ của đơn vị
2. Quy chế trở thành nguồn lực thúc đẩy nếu nó phù hợp
3. Quy chế là dây thừng trói nếu nó bị lỗi thời
4. Quy chế CTNB là cuộc chiến giữa lãnh đạo với các bộ phận,
giữa các bộ phận với nhau; có thể tạo ra sự đoàn kết hoặc
chi rẽ trong đơn vị
5. Thủ trưởng chỉ cần bỏ thời gian theo sát diễn biến xây
dựng quy chế là kiểm soát được toàn bộ hoạt động tài
chính của cơ quan

77

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG XÂY DỰNG QUY


CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ
• Năng lực của đội ngũ soạn thảo
• Thông thường bộ phận soạn thảo cũng là đơn vị thực hiện
chính quy chế
• Không bao quát hết các văn bản hiện hành
• Cấu trúc thiếu nội dung
• Xây dựng các định mức mà đơn vị được tự ấn định; hệ số phân
phối thu nhập
• Xây dựng thời gian dài, trong bối cảnh văn bản pháp quy chưa
được ban hành.

78

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 39


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh
1. Đối tượng thực hiện
2. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Mục đích xây dựng
- Tạo quyền chủ động trong việc quản lý và chi tiêu tài chính cho Thủ
trưởng đơn vị,
- Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong đơn vị hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
- Là căn cứ để Kho bạc Nhà nước quản lý, kiểm soát thanh toán các khoản
chi tiêu của đơn vị qua Kho bạc Nhà nước và để các cơ quan quản lý cấp
trên, cơ quan tài chính và các cơ quan thanh tra, kiểm toán theo dõi, kiểm
tra theo quy định.
- Sử dụng tài sản đúng mục đích, có hiệu quả.
- Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
- Công bằng trong đơn vị; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút và
giữ được những người có năng lực trong đơn vị.

79

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG


• Điều 3. Nguyên tắc xây dựng
a) Việc xây dựng định mức, chế độ chi tiêu phải đảm bảo và tạo điều kiện hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao, phù hợp với đặc thù hoạt động đào tạo bồi
dưỡng của Trung tâm trên cơ sở sử dụng kinh phí tiết kiệm hiệu quả.
b) Tuân thủ các quy định bắt buộc hiện hành của Nhà nước và của Bộ Tài
chính.
c) Được chủ động trong việc quản lý chi tiêu tài chính, quyết định một số
khoản chi quản lý, chi nghiệp vụ thường xuyên cao hơn hoặc thấp hơn mức chi
do Nhà nước, trên nguyên tắc phù hợp với nhiệm vụ được giao và khả năng
nguồn tài chính.
d) Các khoản chi không quy định trong quy chế này hoặc chưa được các cơ
quan có thẩm quyền quy định nhưng trong thực tế có phát sinh thì Giám đốc
Trung tâm xem xét vận dụng cho phù hợp với đặc thù của đơn vị và khả năng
nguồn tài chính.
e) Quy chế chi tiêu nội bộ do Giám đốc Trung tâm ban hành sau khi thảo luận
rộng rãi, dân chủ, công khai, trong lãnh đạo chủ chốt và toàn thể viên chức.
f) Thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ, các đơn vị, viên chức Trung tâm phải tuân
thủ chế độ chứng từ kế toán theo quy định hiện hành và quy định tại quy chế
này cũng như hướng dẫn về thủ tục thanh toán của Trung tâm.

80

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 40


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 5. Các căn cứ xây dựng
1. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính
phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
2. Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy
định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự
nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác;
3. Thông tư số 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ Tài chính
hướng dẫn cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị
định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ
4. .....

81

Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ


Điều 6. Nguồn kinh phí
1. Quy định chung về nguồn kinh phí
a) Kinh phí do NSNN cấp bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức
năng nhiệm vụ được giao.
b) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ:
c) Nguồn kinh phí khác bao gồm:
2. Nguyên tắc quản lý nguồn thu
a) Nguồn thu phải đảm bảo đảm bù đắp chi phí, có tích luỹ;
b) Các nguồn thu được quản lý theo quy định hiện hành của nhà nước, của
Bộ Tài chính và quy định cụ thể của Trung tâm;
c) Đảm bảo thu đúng, thu đủ kịp thời các nguồn thu phát sinh và được
quản lý tập trung thống nhất tại Trung tâm;
d) Các nguồn thu phải được theo dõi hạch toán đầy đủ theo quy định của
chế độ kế toán hiện hành và quy chế chi tiêu nội bộ của Trung tâm. Bộ
phận kế toán có trách nhiệm trực tiếp thu và quản lý toàn bộ các khoản
thu theo mức thu đã được phê duyệt;
e) Nghiêm cấm các cá nhân nhân danh Trung tâm tự ý thu các khoản
thu không theo quy định của Trung tâm có liên quan đến hoạt động
đào tạo, bồi dưỡng (kể cả việc bán hồ sơ, giáo trình, tài liệu, thu thêm
học phí…). 82

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 41


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ


Điều 6. Nguồn kinh phí
3. Quy định về mức thu đối với hoạt động dịch vụ và các nguồn thu
khác
4. Trách nhiệm cụ thể của các cá nhân trong quản lý các nguồn thu

83

Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ

(1) Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý:


(2) Chi công tác phí, hội nghị theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-
BTC ngày 28 tháng 4 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định chế độ công
tác phí, chế độ chi hội nghị hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế
(nếu có).
- Thực hiện theo các nội dung quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-
BTC của Bộ Tài chính nêu trên; riêng đối với đơn vị tự bảo đảm chi
thường xuyên và chi đầu tư, đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên, đơn
vị được quyết định mức chi cao hơn hoặc thấp hơn theo quy định.
- Căn cứ tính chất công việc, mức sử dụng của các năm trước, tùy theo
từng đối tượng cụ thể đơn vị xây dựng mức khoán công tác phí tháng
hoặc chuyến (bao gồm tiền chi phí đi lại; phụ cấp lưu trú; tiền thuê
phòng nghỉ tại nơi đến công tác; chi phí khác nếu có).

84

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 42


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ


(3) Chi tiêu hội nghị và tiếp khách:
Căn cứ vào chế độ hiện hành của Nhà nước, đơn vị quy định mức chi hội nghị
do đơn vị tổ chức; quy định cụ thể đối tượng và mức chi tiếp khách đến giao
dịch với đơn vị.
(4) Sử dụng văn phòng phẩm:
Căn cứ mức sử dụng văn phòng phẩm của từng cán bộ, viên chức hoặc từng
phòng, ban, bộ phận (bút viết, giấy in, giấy phô tô, mực in, mực photocopy, cặp
đựng tài liệu...) của các năm trước, đơn vị có thể xây dựng mức khoán bằng
hiện vật cho từng cá nhân, phòng, ban, bộ phận hoặc khoán bằng tiền trên cơ sở
mức khoán bằng hiện vật.
(5) Về sử dụng điện thoại:
(6) Về sử dụng điện trong cơ quan:
(7) Về sử dụng ô tô phục vụ công tác:
(8) Thanh toán các khoản chi phí nghiệp vụ chuyên môn:
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của mỗi lĩnh vực có đặc điểm riêng, trên cơ sở
định mức kinh tế kỹ thuật và mức chi hiện hành, đơn vị xây dựng quy chế quản
lý, thanh toán các khoản chi nghiệp vụ cho phù hợp khả năng nguồn tài chính
và bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

85

Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ


(9) Hoạt động dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách nhà
nước và các hoạt động dịch vụ khác:
• Đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ, xây dựng quy chế quản lý hoạt động
dịch vụ theo nguyên tắc quản lý thống nhất; Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp chịu
trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên về mọi mặt hoạt động thu, chi;
mức thu.
• Quy định việc sử dụng, quản lý tài sản của đơn vị cho hoạt động dịch vụ; duy
tu và sửa chữa tài sản cố định dùng trong hoạt động dịch vụ; quy định nghĩa
vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật đối với các đơn vị trực thuộc.
• Đối với quản lý hoạt động dịch vụ, đơn vị có thể xây dựng quy chế khoán
thu, khoán chi đối với các phòng, ban, đơn vị trực thuộc nhưng phải bảo đảm
đầy đủ chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật; quy định tỷ lệ trích nộp
của đơn vị trực thuộc đối với đơn vị để thực hiện các nhiệm vụ chung và
được tính vào chi phí của hoạt động dịch vụ của đơn vị trực thuộc, đảm bảo
nguyên tắc phù hợp với chi phí chung của đơn vị.
• Khi xây dựng dự toán và trong quá trình hoạt động dịch vụ đơn vị phải xác
định đầy đủ các yếu tố chi phí, bảo đảm nguyên tắc bù đắp được chi phí và có
tích lũy.
86

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 43


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ


(10) Quy định mua sắm tài sản nhà nước tại đơn vị:
Quy định cụ thể việc mua sắm, bảo dưỡng thường xuyên tài sản, thanh
lý tài sản của đơn vị.
(11) Quy định trích lập và sử dụng các quỹ: Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp; Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi; Quỹ
khác theo quy định của pháp luật (nếu có).
(12) Quy định việc xử lý vi phạm đối với các trường hợp khi sử dụng
vượt mức khoán; tiêu chuẩn, định mức quy định.
(13) Các quy định khác (nếu có).

87

Chương III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 8. Quy chế chi tiêu nội bộ thực hành tiết kiệm chi NSNN hàng
năm của đơn vị sự nghiệp có thu ……đã được thông qua trước Đại hội
toàn thể cán bộ viên chức trong cơ quan ngày
.........tháng.... năm....và được x% số CBCC có mặt nhất trí.
Toàn thể cán bộ, CCVC cơ quan có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh
những quy định trong Quy chế này trên tinh thần sử dụng kinh phí tiết
kiệm, có hiệu qủa.
Điều 9. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có điểm chưa phù hợp
hoặc có vấn đề phát sinh do hướng dẫn chỉ đạo thay đổi của cơ quan
quản lý tài chính cấp trên, sẽ được điều chỉnh bổ sung kịp thời .

88

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 44


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

CHUYÊN ĐỀ 3
LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG VÀ CÁC
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT

I. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QL, SD TÀI SẢN CÔNG


II. NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG;
III. QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ SỞ Y TẾ

89

CƠ SỞ PHÁP LÝ
 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21/6/2017.
 Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của
Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
 Nghị định số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử
dụng trụ sở làm việc.
 Nghị định số 04/2019/NĐ-CP ngày 11/01/2019 của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử
dụng trụ xe ô tô.
 Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài
sản công.
 Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn,
định mức sử dụng máy móc, thiết bị.
 Thông tư số 144/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung của
Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ.
 Thông tư số 37/2018/TT-BTC ngày 16/4/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về sắp
xếp lại, xử lý nhà, đất quy định tại Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ.
 Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý, tính hao
mòn, khấu hao TSCĐ.

www.themegallery.com

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 45


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

II. NỘI DUNG MỚI CỦA


LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TSC

91

BỐ CỤC CỦA
LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG
Chương I. Quy định chung
Chương II. Nội dung quản lý nhà nước về tài sản công và nhiệm vụ, quyền hạn
của các cơ quan nhà nước đối với tài sản công
Chương III. Quản lý, sử dụng TSC tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
Chương IV. Chế độ quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng
Chương V. Chế độ quản lý, sử dụng tài sản công tại doanh nghiệp
Chương VI. Chế độ quản lý, sử dụng tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước và
tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân
Chương VII. Chế độ quản lý, sử dụng, khai thác nguồn lực tài chính từ đất đai, tài
nguyên
Chương VIII. Hệ thống thông tin về TSC và CSDL quốc gia về TSC
Chương IX. Dịch vụ về tài sản công
Chương X. Điều khoản thi hành

92

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 46


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Quy định chung


Đối tượng áp dụng:
Phạm vi điều chỉnh: 1. Cơ quan nhà nước.
- Quy định về quản lý nhà 2. Đơn vị lực lượng vũ trang nhân
nước đối với TSC; chế độ dân.
quản lý, sử dụng TSC; quyền 3. Đơn vị sự nghiệp công lập.
và nghĩa vụ của các cơ quan, 4. Cơ quan Đảng Cộng sản Việt
tổ chức, đơn vị, cá nhân trong Nam.
việc quản lý, sử dụng TSC. 5. Tổ chức chính trị - xã hội; tổ
- Tiền thuộc ngân sách nhà chức chính trị xã hội - nghề
nước, các quỹ tài chính nhà nghiệp; tổ chức xã hội, tổ chức xã
nước ngoài ngân sách, dự trữ hội - nghề nghiệp, tổ chức khác
ngoại hối nhà nước được quản được thành lập theo quy định của
lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về hội.
pháp luật có liên quan 6. Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
khác có liên quan đến quản lý, sử
dụng tài sản công.

Nhiệm vụ, quyền hạn của


các cơ quan nhà nước đối với TSC
Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản công:
1. Bộ trưởng Bộ Tài chính giao cơ quan quản lý tài sản công thuộc Bộ giúp Bộ
trưởng Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về TSC; trực tiếp
quản lý, xử lý đối với một số loại TSC theo quy định.
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương giao một cơ quan, đơn vị đang
thuộc quyền quản lý của Bộ, cơ quan trung ương làm đầu mối giúp Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan trung ương giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về TSC; trực tiếp quản lý, xử lý đối với một số
loại TSC theo quy định.
3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện giao cơ quan tài
chính cùng cấp giúp Ủy ban nhân dân hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về
TSC; trực tiếp quản lý, xử lý đối với một số loại TSC theo quy định.
4. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân
cấp huyện giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với
TSC theo quy định của pháp luật.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 47


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Thẩm quyền ban hành TC, ĐM


sử dụng TSC tại cơ quan, tổ chức, đơn vị
a) Trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp;
Chính phủ b) Xe ô tô;
c) Tài sản công của cơ quan Việt Nam ở nước ngoài
2 a) Tài sản đặc biệt tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân;
Thủ tướng b) Nhà ở công vụ;
Chính phủ c) Máy móc, thiết bị và các loại tài sản công được sử dụng phổ biến tại
cơ quan, tổ chức, đơn vị
Bộ, cơ quan Quy định chi tiết hướng dẫn về TC, ĐM sử dụng tài sản chuyên dùng
ngang Bộ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của mình.
Quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định áp dụng TC,ĐM sử
Bộ, cơ quan TW, dụng tài sản chuyên dùng tại CQ, TC, ĐV thuộc phạm vi quản lý và các
UBND cấp tỉnh
tài sản khác chưa có quy định về TC, ĐM của cơ quan, người có thẩm
quyền.
Người đứng đầu Quyết định áp dụng TC, ĐM sử dụng TSC tại đơn vị mình, trừ TC, ĐM
ĐVSNCL loại 1 diện tích làm việc, xe ô tô, máy móc, thiết bị của các chức danh quản lý.

Chế độ QL,SD TSC Điểm


tại ĐVSNCL mới

1 ĐVSNCL không được sử dụng TSC để thế chấp hoặc thực hiện biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự khác trong các trường hợp:
(1) Tài sản công do Nhà nước giao;
(2) Tài sản công được đầu tư xây dựng, mua sắm từ ngân sách nhà nước;
(3) Quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quyền sử dụng đất được sử dụng vào mục đích kinh
doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết mà tiền thuê đất đã trả một lần cho cả thời gian thuê
không có nguồn gốc từ NSNN sau khi được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương cho
phép đối với ĐVSNCL thuộc trung ương quản lý, Chủ tịch UBND cấp tỉnh cho phép đối
với ĐVSNCL thuộc địa phương quản lý.

2 Bỏ quy định về việc xác định lại giá trị tài sản để giao cho ĐVSNCL quản lý theo cơ chế
giao vốn cho doanh nghiệp
3 Không bố trí vốn đầu tư công, NSNN để ĐTXD mới, mua sắm tài sản chỉ sử dụng vào mục
đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết
4 Bổ sung quy định về xử lý TSC khi chuyển đổi mô hình hoạt động của ĐVSNCL thành
doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu đổi mới ĐVSNCL trong thời gian tới

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 48


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

II. QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TRONG CSYT

1. Nguyên tắc quản lý, sử dụng TSC;

2. Quyền, nghĩa vụ của đơn vị được giao quản lý, sử dụng


TSC;

3. Quyền, nghĩa vụ của người đứng đầu đơn vị được giao quản
lý, sử dụng TSC;

4. Quy chế quản lý, sử dụng tài sản công;

5. Quy trình quản lý, sử dụng TSC trong CSYT

97

1. Nguyên tắc quản lý, sử dụng TSC


1. Mọi tài sản công đều phải được Nhà nước giao quyền quản lý,
quyền sử dụng và các hình thức trao quyền khác cho cơ quan, tổ
chức, đơn vị và đối tượng khác
2. TSC do NN đầu tư phải được quản lý, khai thác, duy tu, bảo
dưỡng, sửa chữa, được thống kê, kế toán đầy đủ về hiện vật và giá
trị, những tài sản có nguy cơ chịu rủi ro cao do thiên tai, hoả hoạn và
nguyên nhân bất khả kháng khác được quản lý rủi ro về tài chính
thông qua bảo hiểm hoặc công cụ khác theo quy định của pháp luật.
3. TSC là tài nguyên phải được kiểm kê, thống kê về hiện vật, ghi
nhận thông tin phù hợp với tính chất, đặc điểm của tài sản; được
quản lý, bảo vệ, khai thác theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm tiết
kiệm, hiệu quả, đúng pháp luật.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 49


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

1. Nguyên tắc quản lý, sử dụng TSC

4. TSC phục vụ công tác quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm
quốc phòng, an ninh của cơ quan, tổ chức, đơn vị phải được sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích, công năng, đối tượng, tiêu
chuẩn, định mức, chế độ theo quy định của pháp luật.
5. Việc khai thác nguồn lực tài chính từ TSC phải tuân theo cơ chế
thị trường, có hiệu quả, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
6. Việc quản lý, sử dụng TSC phải được thực hiện công khai, minh
bạch, bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống
tham nhũng.
7. Việc quản lý, sử dụng TSC được giám sát, thanh tra, kiểm tra,
kiểm toán; mọi hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản
công phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh

1. Nguyên tắc quản lý, sử dụng TSC

Đơn vị sự nghiệp công lập


Điều 54/Luật 15: Sử dụng, quản lý vận hành tài sản
công tại đơn vị sự nghiệp công lập
2. Không được cho mượn, sử dụng tài sản công vào
mục đích cá nhân.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 50


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

2. Quyền của ĐV được giao quản lý,


sử dụng TSC
Quyền (5)

+ Sử dụng theo chức năng, nhiệm vụ;


+ Thực hiện biện pháp bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả TSC
được giao;
+ Được NN bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp;
+ Khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật;
+ Quyền khác theo QĐ của PL

2. Nghĩa vụ của ĐV được giao quản lý,


sử dụng TSC
Nghĩa vụ (7)
a) Bảo vệ, sử dụng TSC đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ; bảo đảm
hiệu quả, tiết kiệm;
b) Lập, quản lý hồ sơ TSC, kế toán, kiểm kê, đánh giá lại TSC theo quy định
của Luật này và pháp luật về kế toán;
c) Báo cáo và công khai TSC theo quy định của Luật này;
d) Thực hiện nghĩa vụ tài chính trong sử dụng TSC theo quy định của pháp luật;
đ) Giao lại TSC cho Nhà nước khi có quyết định thu hồi của cơ quan, người có
thẩm quyền;
e) Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
giám sát của cộng đồng, cán bộ, công chức, viên chức và Ban Thanh tra ND
trong quản lý, sử dụng TSC thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;
g) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 51


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

3. Quyền người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý,


sử dụng TSC (Điều 23)
Quyền (4)

a) Tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng tài sản công để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao;
b) Giám sát, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản công được
giao quản lý, sử dụng;
c) Xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan, người có thẩm
quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý, sử
dụng tài sản công;
d) Quyền khác theo quy định của pháp luật.

103

3. Nghĩa vụ người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý,


sử dụng TSC ( Điều 23)
Nghĩa vụ (5)
a) Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế quản lý, sử dụng tài sản
công được Nhà nước giao;
b) Chấp hành quy định của Luật này và pháp luật có liên quan, bảo
đảm sử dụng tài sản công đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế
độ, tiết kiệm, hiệu quả;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản lý, sử dụng tài sản
công được Nhà nước giao;
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm
giải trình theo quy định của pháp luật;
đ) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

104

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 52


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

4. Quy chế quản lý, sử dụng TSC của đơn vị

Thẩm quyền

Mục đích + Thủ trưởng đơn vị có trách


nhiệm xây dựng và ban hành;
+ Phân định rõ thẩm + Phải được thảo luận rộng rãi,
quyền, trách nhiệm dân chủ trong đơn vị trước khi
trong quản lý, sử ban hành;
dụng TSNN; + Phải được công khai sau khi
+ Quy trách nhiệm ban hành.
cá nhân khi có vi
phạm.

4. Quy chế quản lý, sử dụng TSC của cơ quan, đơn vị

Nội dung chủ yếu (4)

Căn cứ (3) + Quyền và nghĩa vụ của từng bộ


phận, cá nhân trong từng công
đoạn quản lý TSNN;
- TC,ĐM, chế độ
+Trách nhiệm bàn giao tài sản nhà
quản lý, sử dụng nước;
- Chức năng, + Xử lý đối với các tổ chức, cá
nhiệm vụ và tổ nhân vi phạm Quy chế;
chức, bộ máy; + Các nội dung khác có liên quan.
- Thực trạng và
yêu cầu quản lý.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 53


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Quy trình Quản lý, sử dụng TSC tại


cơ quan, tổ chức, đơn vị
1. Hình thành
TSC

5. Xử lý 2. Quản lý
TSC vận hành

3. Hồ sơ, thống kê,


4. Sử dụng kế toán, kiểm toán,
TSC đánh giá lại, báo cáo

5.1. HÌNH THÀNH TÀI SẢN CÔNG

1 Nhà nước giao


2 Đầu tư xây dựng
3 Mua sắm
4 Thuê
5 Khoán kinh phí

108

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 54


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

NGUỒN HÌNH THÀNH TSC


1. CQNN:
- TS hiện vật do Nhà nước giao
- ĐTXD, MS từ NSNN, nguồn KP khác.
2. ĐVSN:
- Như CQNN;
- Quỹ PTHĐSN, quỹ KHTS, nguồn KP khác theo
quy định
- Nguồn vốn vay, vốn huy động, LD,LK theo quy định
của pháp luật. 05/05/2019

109

TS HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY,


VỐN HUY ĐỘNG, LD, LK, ĐẢM BẢO
1- Có đề án liên doanh, liên kết, phương án vay vốn, huy
động vốn và hoàn trả vốn được cơ quan, người có thẩm
quyền phê duyệt;
2- ĐVSNCL tự chịu trách nhiệm trả nợ và các chi phí
khác có liên quan; chịu trách nhiệm trước pháp luật về
hiệu quả của việc vay vốn, huy động vốn, liên doanh, liên
kết.
05/05/2019

110

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 55


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

ĐTXD CƠ SỞ HĐSN
Điều kiện ĐTXD cơ sở HĐSN:
a) Chưa có cơ sở hoạt động sự nghiệp hoặc cơ sở hoạt
động sự nghiệp hiện có còn thiếu diện tích so với tiêu
chuẩn, định mức;
b) Nhà nước không có tài sản để giao và không thuộc
trường hợp thuê cơ sở hoạt động sự nghiệp.

ĐTXD CƠ SỞ HĐSN
2. Việc đầu tư xây dựng CSHĐSN được TH theo quy
định của PL về đầu tư công, pháp luật về XD và
pháp luật có liên quan.
3. Không bố trí vốn đầu tư công, NSNN để ĐTXD
mới tài sản chỉ sử dụng vào mục đích kinh doanh,
cho thuê, liên doanh, liên kết.
4. Việc ĐT CSHĐSN theo hình thức đối tác công tư
được thực hiện theo quy định áp dụng đối với đầu tư
xây dựng trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 56


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG


KHI NÀO ĐƯỢC MUA SẮM?

 Chưa có tài sản hoặc còn thiếu tài sản so với tiêu chuẩn, định
mức;
 NN không có tài sản để giao và không thuộc trường hợp thuê,
khoán kinh phí sử dụng tài sản.

KHÔNG BỐ TRÍ NSNN để mua sắm TSC chỉ sử dụng vào mục
đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.

MUA SẮM TÀI SẢN CÔNG

PHƯƠNG THỨC MUA SẮM


 MUA SẮM TẬP TRUNG
 MUA SẮM PHÂN TÁN
LỰA CHỌN NHÀ THẦU: PHÁP LUẬT ĐẤU THẦU
(như CQNN)

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 57


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

THẨM QUYỀN QĐ MUA SẮM TSC


• 1. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục trong TH phải lập thành dự án đầu tư TH theo quy
định của pháp luật về đầu tư công và pháp luật có liên quan.
• 2. Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản công còn lại:
• a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền
quyết (trừ điểm c);
• b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định (trừ
điểm c);
• c) Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu
tư quyết định mua sắm tài sản (trừ cơ sở hoạt động sự nghiệp, xe ô tô) từ Quỹ phát
triển hoạt động sự nghiệp và từ nguồn vốn vay, vốn huy động theo chế độ quy định để
phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp và hoạt động kinh doanh của đơn vị;
• d) Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng nhiều nguồn vốn để mua sắm tài
sản, trong đó có nguồn ngân sách nhà nước thì thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản
thực hiện theo quy định tại điểm a, điểm b khoản này.

THỦ TỤC QĐ MUA SẮM TSC


- Thực hiện như CQNN (khoản 3, 4 và 5 Điều 3
Nghị định 151/2017/NĐ-CP)
- Nguồn kinh phí mua sắm tài sản công được sử
dụng từ nguồn kinh phí được phép sử dụng của
đơn vị sự nghiệp công lập.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 58


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

THUÊ TÀI SẢN


CÁC TRƯỜNG HỢP THUÊ TÀI SẢN
Thuê tài sản phục vụ hoạt động khi chưa có tài sản
hoặc còn thiếu tài sản so với TC, ĐM thuộc một trong
các trường hợp:
- NN không có tài sản để giao và không thuộc trường
hợp khoán kinh phí.
- SD tài sản trong thời gian ngắn hoặc sử dụng
không thường xuyên;
- Thuê hiệu quả hơn ĐTXD, MS

THUÊ TÀI SẢN

PHƯƠNG THỨC THUÊ, LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP:

- TH theo quy định của pháp luật.


- TH thuê mua TS thực hiện theo quy định tại
Luật này và pháp luật có liên quan.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 59


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

THẨM QUYỀN QĐ THUÊ TS


• a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định hoặc
phân cấp thẩm quyền quyết định (trừ điểm c);
• b) HĐND cấp tỉnh quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết
định (trừ điểm c);
• c) Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi
thường xuyên và chi đầu tư quyết định thuê tài sản từ Quỹ phát
triển hoạt động sự nghiệp và nguồn vốn vay, vốn huy động theo
chế độ quy định để phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp và hoạt
động kinh doanh của đơn vị;
• d) Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng nhiều nguồn
vốn để thuê tài sản, trong đó có nguồn ngân sách nhà nước thì
thẩm quyền quyết định thuê tài sản thực hiện theo quy định tại
điểm a, điểm b khoản này.

THỦ TỤC, NGUỒN KP THUÊ TS

- Thủ tục quyết định thuê tài sản phục vụ hoạt động của đơn
vị sự nghiệp công lập như CQNN (khoản 2, 3 và 4 Điều 4
Nghị định 151/2017/NĐ-CP)
- Nguồn kinh phí thuê tài sản được sử dụng từ nguồn kinh
phí được phép sử dụng của đơn vị sự nghiệp công lập

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 60


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

5.2. QUẢN LÝ VẬN HÀNH, SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

1
Quản lý vận hành
TSC

2 Sử dụng TSC

121

5.2.1. QUẢN LÝ VẬN HÀNH TSC


Phương thức quản lý vận hành TSC:
- ĐV được giao QL,SD TSC trực tiếp TH quản lý
vận hành TSC
- Cơ quan, đơn vị được giao quản lý khu hành chính
tập trung
- Thuê đơn vị có chức năng thực hiện quản lý vận
hành.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 61


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

5.2.1. QUẢN LÝ VẬN HÀNH TSC


Nội dung quản lý vận hành TSC:
 Điều khiển, duy trì hoạt động, bảo dưỡng thường
xuyên tài sản công;
 Cung cấp dịch vụ bảo vệ, vệ sinh môi trường và
dịch vụ khác bảo đảm cho tài sản công hoạt động
bình thường.

5.2.1. QUẢN LÝ VẬN HÀNH TSC

Lựa chọn đơn vị quản lý vận hành TSC trong trường


hợp thuê:
TH theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
ĐV có TSC hoặc cơ quan, đơn vị được giao QL
khu HCTT ký hợp đồng và thanh toán chi phí
cho đơn vị quản lý vận hành TSC.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 62


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

5.2.2. SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG


 Yêu cầu của sử dụng TSC trong ĐVSNCL cho mục đích kinh
doanh, cho thuê, LD, LK;
 Trách nhiệm của ĐVSNCL và CQ quản lý TSC vào mục đích kinh
doanh, cho thuê, LD, LK;
 Điều kiện sử dụng TSC kinh doanh, cho thuê, LD, LK;
 Sử dụng TSC vào mục đích KD, cho thuê;
 Sử dụng TSC vào mục đích Liên doanh, liên kết;
 Bảo dưỡng, sửa chữa TSC;
 Hao mòn và khấu hao TSCĐ

125

YÊU CẦU khi SD TSC tại ĐVSNCL


vào mục đích KD, cho thuê, LD, LK
1- Được cơ quan, người có thẩm quyền cho phép;
2- Không làm ảnh hưởng đến việc TH chức năng, nhiệm vụ do
NN giao;
3- Không làm mất quyền SH về TSC; bảo toàn và phát triển
vốn, tài sản Nhà nước giao;
4- SD TS đúng MĐ được giao, được ĐTXD, MS; phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ của đơn vị;

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 63


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

YÊU CẦU khi SD TSC tại ĐVSNCL


vào mục đích KD, cho thuê, LD, LK
5- Tính đủ KH TSCĐ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế,
phí, lệ phí và các nghĩa vụ tài chính khác với NN;
6- NN không cấp KP BD,SC đối với TSC chỉ được SD vào mục
đích KD, cho thuê, LD,LK; ĐVSNCL sử dụng nguồn thu được
từ việc KD, cho thuê, LD, LK để BD,SC TSC
7- Theo cơ chế TT và tuân thủ PL có liên quan.
(Quy định chi tiết thêm tại Đ 43 NĐ 151
và Đ6 Thông tư 144/2017/TT-BTC)

Quy định chung SD TSC tại ĐVSNCL


vào mục đích KD, cho thuê, LD, LK
Số tiền thu được từ HĐ KD, cho thuê, LD, LK phải được hạch
toán riêng và kế toán đầy đủ theo quy định của pháp luật về
kế toán và được quản lý, sử dụng:
1. Chi trả các chi phí có liên quan;
2. Trả nợ vốn vay, vốn huy động (nếu có);
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;
4. Phần còn lại được quản lý, sử dụng theo quy định của
Chính phủ.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 64


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

ĐVSNCL SD TSC vào mục đích KD, cho


thuê, LD, LK có trách nhiệm
1- Lập đề án SD TSC vào mục đích KD, cho thuê,
LD, LK để báo cáo cơ quan, người có thẩm quyền
quyết định;
2- Tổ chức thực hiện đề án đã được phê duyệt;
3- Cập nhật thông tin v/v SD TSC vào mục đích KD,
cho thuê, LD, LK vào CSDLQG về TSC
4- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu quy định tại khoản 2
Điều này.

CQ QL TSC có trách nhiệm


1- Thẩm định để trình cơ quan, người có thẩm
quyền quyết định hoặc có YK về ĐA SD TSC
vào MĐ KD, cho thuê, LD, LK theo hướng dẫn
của Bộ Tài chính;
2- Tiếp nhận, quản lý và công khai thông tin về
việc SD TSC vào MĐ KD, cho thuê, LD, LK

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 65


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Điều kiện sử dụng TSC vào MĐ KD, cho thuê, LD, LK

 ĐVSNCL được SD TSC vào MĐ KD, cho thuê trong các TH:
- TS chưa sử dụng hết công suất;
- TS được ĐTXD, MS theo DA được CQ, người có TQ phê duyệt
để phục vụ HĐ KD, cho thuê mà không do NSNN đầu tư.
 ĐVSNCL được SD TSC vào MĐ LD,LK trong các TH:
- TS chưa sử dụng hết công suất;
- TS được ĐT, MS theo DA được cơ quan, người có thẩm quyền
phê duyệt để phục vụ hoạt động liên doanh, liên kết mà không
do NSNN đầu tư;
- Việc SD TS để LD,LK đem lại hiệu quả cao hơn trong việc cung
cấp dịch vụ công theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

131

Sử dụng TSC vào MĐ Kinh doanh


 ĐVSNCL được SD TSC vào MĐ KD, cho thuê trong các TH:
- TS chưa sử dụng hết công suất;
- TS được ĐTXD, MS theo DA được CQ, người có TQ phê duyệt
để phục vụ HĐ KD, cho thuê mà không do NSNN đầu tư.
 ĐVSNCL được SD TSC vào MĐ LD,LK trong các TH:
- TS chưa sử dụng hết công suất;
- TS được ĐT, MS theo DA được cơ quan, người có thẩm quyền
phê duyệt để phục vụ hoạt động liên doanh, liên kết mà không
do NSNN đầu tư;
- Việc SD TS để LD,LK đem lại hiệu quả cao hơn trong việc cung
cấp dịch vụ công theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

132

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 66


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

QUY TRÌNH SỬ DỤNG TSC VÀO MĐ KD, CHO THUÊ


NGƯỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC/ SẢN PHẨM THỜI GIAN

NGƯỜI ĐỨNG TỔ CHỨC KINH DOANH/ CHO THUÊ


ĐẦU ĐV SNCL (cho thuê đấu giá hoặc trực tiếp)

NGƯỜI CÓ TQ PHÊ DUYỆT QĐ PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN

ĐV SNCL TIẾP THU CHỈNH LÝ HOÀN THIỆN ĐỀ ÁN <= 30 NGÀY

CQ ĐƯỢC GIAO NV QL TSC XEM XÉT CHO Ý KIẾN THẨM ĐINH <= 30 NGÀY
(ĐP: SỞ TÀI CHÍNH)

CQ CẤP TRÊN (NẾU CÓ) XEM XÉT

ĐV SNCL LẬP ĐỀ ÁN (Mẫu 02/TSC-ĐA, NĐ 151

THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN SỬ DỤNG


TSC VÀO MỤC ĐÍCH KD, CHO THUÊ

- BT, TT CQTW, CT UBND cấp tỉnh quyết định phê duyệt đề


án đối với TS là CSHĐSN; tài sản khác có giá trị lớn theo
quy định của Chính phủ;
- Hội đồng quản lý hoặc người đứng đầu ĐVSNCL

134

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 67


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

HÌNH THỨC CHO THUÊ TÀI SẢN CÔNG


a) Đấu giá (gói cho thuê TS là CSHĐSN): Việc đấu giá thực hiện theo
k3, 4, 5 và 6 Điều 24 NĐ 151 và pháp luật về đấu giá
b) Cho thuê trực tiếp áp dụng trong các trường hợp sau:
- Tài sản là phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị;
- Cho thuê từng hạng mục thuộc cơ sở hoạt động sự nghiệp (hội
trường, phòng họp, phòng hội thảo, phòng thí nghiệm, phòng điều
trị...) trong thời gian dưới 15 ngày hoặc từ 15 ngày trở lên nhưng
không liên tục.
Người đứng đầu ĐVSNCL xác định và niêm yết giá cho thuê tại trụ
sở đơn vị; đồng thời, thông báo công khai giá cho thuê tài sản trên
Trang thông tin của đơn vị (nếu có), Cổng thông tin điện tử của Bộ,
cơ quan TW, ĐP, Trang thông tin điện tử về TSC của BTC, Hệ thống
giao dịch điện tử về TSC.

135

GIÁ CHO THUÊ TÀI SẢN CÔNG


a) Đấu giá: Giá cho thuê là giá trúng đấu giá;
b) Cho thuê trực tiếp: Giá cho thuê được niêm yết, thông báo công
khai trong trường hợp cho thuê trực tiếp.
Giá khởi điểm để đấu giá, giá cho thuê được niêm yết, thông báo
công khai do người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập phê duyệt
phù hợp với giá cho thuê phổ biến tại thị trường địa phương của tài
sản cùng loại hoặc có cùng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, xuất xứ.

136

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 68


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

CHO THUÊ TÀI SẢN CÔNG


 Việc cho thuê được lập thành Hợp đồng
 Chi phí liên quan đến việc cho thuê:
a) Chi phí khấu hao tài sản cố định cho thuê;
b) Chi phí định giá, thẩm định giá, đấu giá TS cho thuê;
c) Chi phí quản lý, vận hành tài sản trong TG cho thuê;
d) Chi phí hợp lý khác có liên quan.
 Tiền thu được sau khi chi trả các chi phí, trả nợ (nếu có), thực hiện nghĩa vụ tài
chính với NN, phần còn lại, được quản lý, sử dụng theo quy định của CPvề cơ
chế tài chính của ĐV SNCL.

137

QUY TRÌNH SỬ DỤNG TSC VÀO MĐ LIÊN DOANH, LIÊN KẾT


NGƯỜI THỰC HIỆN CÔNG VIỆC/ SẢN PHẨM THỜI GIAN

NGƯỜI ĐỨNG QĐ CỤ THỂ SỬ DỤNG


ĐẦU ĐV SNCL TSC ĐỂ LD, LK

BT/ CT UBND TỈNH QĐ PD ĐỀ ÁN/ VB HỒI ĐÁP <= 30 NGÀY

ĐV SNCL TIẾP THU CHỈNH LÝ, HOÀN THIỆN ĐỀ ÁN <= 30 NGÀY

BỘ TÀI CHÍNH/ UBND TỈNH LẤY Ý KIẾN BTC/ HĐND TỈNH <= 30 NGÀY

CQ ĐƯỢC GIAO NV QL TSC XEM XÉT CÓ Ý KIẾN VỀ ĐỀ ÁN, <= 30 NGÀY


(ĐP: SỞ TÀI CHÍNH) BÁO CÁO BỘ TC (TW)/SỞ TC (ĐP)

CQ CẤP TRÊN (NẾU CÓ) XEM XÉT

ĐV SNCL LẬP ĐỀ ÁN (Mẫu 02/TSC-ĐA, NĐ 151

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 69


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN SỬ DỤNG


TSC VÀO MỤC ĐÍCH LIÊN DOANH, LIÊN KẾT

BT, TTCQTW phê duyệt đề án sau khi có ý kiến bằng văn bản
của BTC; CT UBND cấp tỉnh sau khi có ý kiến của Thường trực
Hội đồng nhân dân cùng cấp.

139

LỰA CHỌN ĐỐI TÁC ĐỂ THỰC HIỆN LD, LK


a) Sau khi có quyết định về việc sử dụng tài sản công vào mục đích
liên doanh, liên kết, ĐVSNCL thông báo công khai việc lựa chọn
đối tác liên doanh, liên kết trên Trang thông tin của đơn vị (nếu có),
Cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan trung ương, địa phương,
Trang thông tin điện tử về tài sản công của Bộ Tài chính. Nội dung
chủ yếu: (i) Thông tin của đơn vị có tài sản liên doanh, liên kết; (ii)
Tài sản dự kiến liên doanh, liên kết; (iii) Phương án liên doanh, liên
kết; (iv) Tiêu chí lựa chọn đối tác để thực hiện liên doanh, liên kết;
(v) Thời gian, địa điểm nộp hồ sơ đăng ký.

140

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 70


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

LỰA CHỌN ĐỐI TÁC ĐỂ THỰC HIỆN LD, LK


b) Đơn vị có TS căn cứ hồ sơ đăng ký của các TC, cá nhân và tiêu
chí quy định tại điểm c để lựa chọn đối tác và chịu trách nhiệm về
việc lựa chọn của mình.
c) Tiêu chí lựa chọn đối tác tham gia liên doanh, liên kết gồm:
(i) Năng lực, kinh nghiệm của đối tác trong lĩnh vực liên quan đến
hoạt động LD,LK; (ii) Hiệu quả của phương án tài chính; (iii) Cơ sở
VC, trang thiết bị cần thiết của đối tác bảo đảm cho việc LD,LK; (iv)
Phương án xử TS sau khi hết thời hạn LD,LK; (v) Các tiêu chí khác
phù hợp với mục đích LD,LK, chức năng, nhiệm vụ của ĐV do đơn
vị có TSC QĐ .

141

CÁC HÌNH THỨC LD, LK


1. Hình thức LD,LK không thành lập pháp nhân mới, các bên sử dụng TS
của mình để thực hiện LD,LK và tự quản lý, sử dụng tài sản của mình, tự bảo
đảm các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động và được chia kết quả từ
hoạt động LD, LK theo hợp đồng;
2. Hình thức LD, LK không thành lập pháp nhân mới nhưng đồng kiểm
soát tài sản, các bên tham gia liên doanh, liên kết cùng góp tài sản hoặc góp
vốn để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản sử dụng cho mục đích liên doanh,
liên kết; các tài sản này được các bên tham gia LD, LK cùng kiểm soát việc
quản lý, sử dụng;
3. Hình thức LD, LK hình thành pháp nhân mới, các bên tham gia liên doanh,
liên kết cùng góp tài sản hoặc góp vốn để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản
sử dụng cho mục đích LD, LK ; pháp nhân mới có trách nhiệm quản lý, sử dụng
tài sản theo quy định của pháp luật và Hợp đồng LD, LK .

142

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 71


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA TSC

1- Bảo dưỡng, sửa chữa TSC như CQNN


2- Kinh phí: ĐVSNCL tự bảo đảm bằng nguồn kinh phí
được phép sử dụng; đối với TSC chỉ được sử dụng
vào mục đích KD, cho thuê, LD, LK thì sử dụng nguồn
thu tư HĐ KD, cho thuê, LD, LK

HAO MÒN, KHẤU HAO TSCĐ

1. TSCĐ tại ĐVSNCL được tính hao mòn.


TSCĐ phải trích khấu hao:
- TSCĐ tại ĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;
-TSCĐ tại ĐVSNCL thuộc đối tượng phải tính đủ KH TSCĐ
vào giá dịch vụ theo quy định của pháp luật;
-TSCĐ của đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng vào HĐ KD, cho
thuê, LD, LK

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 72


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

HAO MÒN, KHẤU HAO TSCĐ


2. CPKH TSCĐ phân bổ cho từng HĐ sự nghiệp, hoạt
động KD, cho thuê, LD, LK để hạch toán chi phí của từng
hoạt động tương ứng.
3. Số tiền trích KH TSCĐ được bổ sung quỹ PTHĐSN
của ĐVSNCL. Trường hợp TSCĐ được ĐT, MS từ nguồn
vốn vay, vốn huy động thì số tiền trích KH TSCĐ được
dùng để trả nợ; số còn lại bổ sung quỹ PTHĐSN.

5.3. Thống kê, kế toán, kiểm kê,


đánh giá lại, BC TSC tại ĐVSNCL
1. TSC tại ĐVSNCL phải được thống kê, kế toán kịp thời, đầy đủ theo quy định
2. Đánh giá lại GT TSC trong các trường hợp:
1. - Kiểm kê, đánh giá lại tài sản công theo quyết định của TTCP
2. - Nâng cấp, MR tài sản theo DA được phê duyệt;
3. - Giao, kiểm kê, điều chuyển TS mà TS chưa được hạch toán
4. - Bán, thanh lý tài sản công;
5. - TS bị hư hỏng nghiêm trọng do thiên tai, hoả hoạn hoặc nguyên nhân khác;
6. - Sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự;
7. - Xử lý TSC khi chuyển đổi mô hình HĐ của ĐVSNCL;
8. - Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 73


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

5.3. Thống kê, kế toán, kiểm kê,


đánh giá lại, BC TSC tại ĐVSNCL

3. Việc đánh giá lại GT TSC được TH theo quy định của Luật này,
pháp luật về kế toán và pháp luật có liên quan.
4. ĐVSNCL được giao QL,SD TSC có trách nhiệm kiểm kê TS vào
cuối kỳ kế toán năm và kiểm kê theo quyết định kiểm kê, đánh giá lại
tài sản công của TTCP, xác định TS thừa, thiếu và nguyên nhân để
xử lý theo quy định của pháp luật; thực hiện báo cáo tình hình QL,SD
TSC

QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH


XỬ LÝ TÀI SẢN CÔNG

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 74


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Các hình thức


xử lý TSC Luật QL SD TSC năm 2017:
1. Thu hồi.
2. Điều chuyển.
3. Bán.
Luật QL SD TSNN 4. Sử dụng TSC để thanh toán
năm 2008: cho nhà đầu tư khi thực hiện dự
1. Thu hồi. án ĐTXD công trình theo hình
2. Điều chuyển. thức hợp đồng BT.
3. Bán. 5. Thanh lý.
4. Thanh lý. 6. Tiêu hủy.
5. Tiêu hủy. 7. Xử lý TSC trong trường hợp
bị mất, bị hủy hoại.
8. Hình thức khác theo quy định
của pháp luật.

149

Thanh lý TSC
1 Trường hợp áp dụng: 3 trường hợp
a) Tài sản công hết hạn sử dụng theo chế độ mà phải thanh lý
b) Tài sản công chưa hết hạn sử dụng nhưng bị hư hỏng mà không thể sửa chữa
được hoặc việc sửa chữa không hiệu quả (dự toán chi phí sửa chữa lớn hơn 30%
nguyên giá tài sản).
c) Nhà làm việc hoặc tài sản khác gắn liền với đất phải phá dỡ theo quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2 Hình thức thanh lý
- Phá dỡ, hủy bỏ.
- Bán.
3 Thẩm quyền quyết định
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định hoặc phân cấp thẩm
quyền quyết định thanh lý tài sản công tại cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản
lý của Bộ, cơ quan trung ương;
- Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản
công tại cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương.

150

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 75


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Thanh lý TSC
4 Trình tự, thủ tục thanh lý:

CQ quản lý CQ, người có thẩm CQ quản


CQNN có TS
cấp trên quyền quyết định lý TSC

Lưu ý: Văn bản của cơ quan chuyên môn chỉ áp dụng đối với nhà, đất bị hư
hỏng mà không thể sửa chữa được (về tình trạng TS và khả năng sửa chữa).
5 Tổ chức thanh lý:
a) Phá dỡ, hủy bỏ:
- Cơ quan có tài sản thực hiện hoặc thuê tổ chức, cá nhân có chức năng thực hiện
- Nhà, công trình xây dựng, TS khác gắn liền với đất có nguyên giá từ 10 tỷ đồng
trở lên  đấu thầu hoặc đấu giá
b) Bán thanh lý:
- Đấu giá
- Niêm yết giá: TS có NG dưới 500 triệu đồng và giá trị đánh giá lại từ 10- <50
triệu đồng; vật tư thu hồi có giá trị từ 10- <50 triệu đồng
- Bán chỉ định: TS có NG dưới 500 triệu đồng và giá trị đánh giá lại dưới 10 triệu 151
đồng; vật tư thu hồi có giá trị dưới 10 triệu đồng

Thu hồi TSC


Trường hợp áp dụng:
a) Trụ sở không sử dụng liên tục quá 12 tháng;
b) Được NN giao trụ sở mới, ĐTXD trụ sở khác thay thế;
c) TS được sử dụng không đúng đối tượng, vượt tiêu chuẩn,
Thẩm quyền quyết định:
định mức; sử dụng sai mục đích, cho mượn; - Bộ TC
d) Chuyển nhượng, bán, tặng cho, góp vốn, sử dụng TS để -Bộ, cơ quan TW.
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, sử dụng TSC vào mục
đích KD, CT, LDLK không đúng quy định; - HĐND cấp tỉnh phân cấp thẩm
đ) Tài sản đã được giao, ĐTXD, mua sắm nhưng không quyền quyết định thu hồi TSC của
còn nhu cầu sử dụng hoặc việc sử dụng, khai thác không CQNN thuộc địa phương quản lý.
hiệu quả hoặc giảm nhu cầu sử dụng do thay đổi tổ chức bộ
máy, thay đổi chức năng, nhiệm vụ; Trường hợp trụ sở làm việc thuộc
e) Phải thay thế do yêu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ địa phương quản lý phải thu hồi
theo quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền; nhưng địa phương không thu hồi
g) CQNN được giao quản lý, sử dụng tự nguyện trả lại TS;
h) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
thì Bộ trưởng Bộ Tài chính thu hồi.

Ghi chú: Điểm g là hệ quả của các điểm khác (có trụ sở mới phải giao lại trụ sở cũ,
thay thế do yêu cầu đổi mới kỹ thuật…). Khi đó nếu tự nguyện trả lại thì áp dụng thủ
tục thu hồi trong trường hợp tự nguyện trả lại, nếu để các cơ quan khác phát hiện thì
áp dụng thủ tục thu hồi trong trường hợp khác. 152

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 76


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Thu hồi TSC


Trình tự, thủ tục thu hồi khi tự nguyện trả lại TS (điểm g khoản 1
Điều 41 Luật QL SD TSC
CQ quản lý cấp CQ, người có thẩm
CQNN có tài sản
trên quyền quyết định

CQ quản lý TSC

Trình tự, thủ tục thu hồi trong các trường hợp tại điểm a, b, c, d, đ và e
khoản 1 Điều 41 Luật QL SD TSC
CQ, người có
CQ thanh tra,
thẩm quyền CQ quản lý TSC
kiểm tra
quyết định

CQNN có tài sản

Trình tự, thủ tục thu hồi trong các trường hợp khác thực hiện theo quy
định của pháp luật có liên quan

153

THU HỒI
Xử lý tài sản sau thu hồi:
• Giao/ điều chuyển/ bán/ thanh lý/ tiêu hủy/ hình thức khác
• Đưa vào khai thác tạm thời
Nguồn kinh phí bàn giao, tiếp nhận và xử lý tài sản thu hồi:
• Do cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao hoặc nhận điều chuyển tài sản chi trả trong
trường hợp áp dụng hình thức giao, điều chuyển tài sản;
• Thực hiện theo quy định tại Điều 36 Nghị định này trong trường hợp áp dụng hình
thức bán, thanh lý tài sản;
• Do cơ quan nhà nước có tài sản bị thu hồi chi trảtừ nguồn kinh phí được phép sử
dụng của cơ quan trong trường hợp áp dụng hình thức tiêu hủy tài sản;
• Thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan trong trường hợp áp dụng hình
thức xử lý khác.
• Đối với tài sản thu hồi được đưa vào khai thác, chi phí bàn giao, tiếp nhận tài sản thu
hồi và chi phí khai thác tài sản thu hồi được sử dụng từ nguồn thu được từ việc khai
thác tài sản bị thu hồi.

154

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 77


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Điều chuyển TSC


1 Trường hợp áp dụng: 5 trường hợp
a) Khi có sự thay đổi về cơ quan quản lý, cơ cấu tổ chức, phân cấp quản
lý;
b) Từ nơi thừa sang nơi thiếu theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản
công do cơ quan, người có thẩm quyền quy định;
c) Việc điều chuyển tài sản mang lại hiệu quả sử dụng cao hơn;
d) CQNN được giao quản lý, sử dụng tài sản nhưng không có nhu cầu sử
dụng thường xuyên;
đ) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2 Phạm vi điều chuyển
- CQNN - ĐVLLVT – ĐVSNCL – Cơ quan ĐCSVN - Tổ chức CT-XH
- Trường hợp đặc biệt: Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của
Bộ trưởng Bộ Tài chính trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan trung ương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có liên quan.

3 Không thanh toán giá trị tài sản trong trường hợp điều chuyển

155

Điều chuyển TSC


4 Thẩm quyền quyết định
Điều chuyển thông thường:
- Bộ trưởng Bộ Tài chính: Bộ - Bộ; TW - Địa phương; Tỉnh - Tỉnh
- Bộ trưởng: Giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ
- HĐND cấp tỉnh: quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định điều
chuyển tài sản giữa CQ, TC, ĐV thuộc phạm vi quản lý của địa phương.
Lưu ý: Phân cấp điều chuyển phải cao hơn ít nhất 1 bậc.
Điều chuyển đặc biệt (Thủ tướng Chính phủ quyết định):
-Tài sản đặc biệt tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân
- Ngoài phạm vi 05 nhóm cơ quan, tổ chức, đơn vị
5 Trình tự, thủ tục điều chuyển:

CQ quản lý CQ, người có thẩm CQ quản


Đơn vị có TS
cấp trên quyền quyết định lý TSC

Đơn vị tiếp nhận

156

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 78


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Chuyển đổi công năng sử dụng TSC


1 Chuyển đổi công năng sử dụng TSC
Là việc thay đổi mục đích sử dụng của tài sản công.
2 Thẩm quyền quyết định
- Cơ quan, người có thẩm quyền quyết định giao, ĐTXD, mua sắm
TSC quyết định trong trường hợp không thay đổi CQNN được giao
quản lý, sử dụng TSC;
- Cơ quan, người có thẩm quyền quyết định xử lý TSC quyết định
trong trường hợp thay đổi cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng TSC.
3 Trình tự, thủ tục điều chuyển:
a) Trường hợp không thay đổi CQNN được giao quản lý, sử dụng TSC
CQ quản lý CQ, người có thẩm
CQNN có TS
cấp trên quyền quyết định

b) Trường hợp thay đổi CQNN được giao quản lý, sử dụng TSC:
Theo thủ tục xử lý TSC

157

Bán TSC
1 Trường hợp áp dụng: 4 trường hợp

a) TSC bị thu hồi được xử lý theo hình thức bán


b) CQNN được giao sử dụng TSC không còn nhu cầu sử dụng hoặc giảm nhu
cầu sử dụng do thay đổi về tổ chức hoặc thay đổi về chức năng, nhiệm vụ và
nguyên nhân khác mà không xử lý theo hình thức thu hồi hoặc điều chuyển;
c) Thực hiện sắp xếp lại việc quản lý, sử dụng TSC;
d) Tài sản công được thanh lý theo hình thức bán.
2 Hình thức bán
- Đấu giá: Trụ sở làm việc; Xe ô tô; tài sản khác không áp dụng được hình
thức niêm yết, chỉ định hoặc áp dụng được nhưng quyết định bán đấu giá.
- Niêm yết giá: TSC có nguyên giá theo sổ kế toán dưới 250 triệu đồng/01
đơn vị tài sản và giá trị đánh giá lại từ 10 triệu đồng đến dưới 50 triệu
đồng/01 đơn vị tài sản
- Chỉ định: TSC có nguyên giá theo sổ kế toán dưới 250 triệu đồng/01
đơn vị tài sản và giá trị đánh giá lại dưới 10 triệu đồng/01 đơn vị tài sản

158

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 79


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Bán TSC
3 Thẩm quyền quyết định
- Thủ tướng Chính phủ: Trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước thuộc
trung ương quản lý có nguyên giá theo sổ kế toán từ 500 tỷ đồng trở lên
- Bộ trưởng Bộ Tài chính: Trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước thuộc
trung ương quản lý có nguyên giá theo sổ kế toán dưới 500 tỷ đồng
- Bộ trưởng: TSC không phải trụ sở làm việc thuộc phạm vi quản lý
- HĐND cấp tỉnh: quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định bán
TSC thuộc phạm vi quản lý của địa phương.
Lưu ý: Phân cấp bán trụ sở làm việc cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh
(trường hợp HĐND cấp tỉnh phân cấp).
4 Trình tự, thủ tục bán TSC:

CQ quản lý CQ, người có thẩm CQ quản


CQNN có TS
cấp trên quyền quyết định lý TSC

5 Trách nhiệm tổ chức bán


Cơ quan quản lý TSC/ Cơ quan nhà nước có tài sản bán.

159

Bán TSC theo HT đấu giá


1. Xác định giá khởi điểm
- Trụ sở làm việc: Thuê tổ chức thẩm định giá/ Thành lập Hội đồng  UBND cấp
tỉnh quyết định.
- Tài sản khác: Thuê tổ chức thẩm định giá/ Thành lập Hội đồng  Người đứng
đầu cơ quan quyết định.
2. Tổ chức đấu giá: Thuê tổ chức đấu giá TS/ Thành lập Hội đồng để đấu giá.
3. Nộp tiền: Người mua  CQ được giao nhiệm vụ tổ chức bán TS  TKTG.
4. Xuất hóa đơn; bàn giao tài sản
Lưu ý:
- Người không được tham gia đấu giá: Khoản 4 Điều 38 Luật Đấu giá TS
- Thanh toán thù lao dịch vụ đấu giá/chi phí đấu giá
- Phương thức đấu giá: Chỉ áp dụng phương thức trả giá lên
- Tiền đặt trước luôn thuộc về người có TS đấu giá
- Lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản theo các tiêu chí (6)
- Thời gian thông báo công khai việc đấu giá: Lần 1  Lần 2  Đấu giá
- Quyền và nghĩa vụ của cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức đấu giá TS:
Điều 47 Luật Đấu giá tài sản
- Đấu giá qua Hệ thống giao dịch điện tử về TSC

160

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 80


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

LẦN 1 Đấu giá không


thành

Đấu giá Đấu giá lại


(thủ tục rút gọn)

LẦN 2 Đấu giá không


thành
- Đấu giá lại
(thủ tục rút gọn)
- Bán cho người
duy nhất (phải
hủy bỏ QĐ bán
đấu giá)
- Thay đổi hình
thức xử lý

161

Bán TSC theo hình thức niêm yết giá

• Xác định giá niêm yết: Như trường hợp đấu giá.
• Những người không được tham gia: 3 nhóm.
• Trình tự, thủ tục bán qua Hệ thống giao dịch điện tử
về tài sản công.
• Trình tự, thủ tục bán không qua Hệ thống giao dịch
điện tử về tài sản công.
• Nộp tiền: Như t/hợp đấu giá.
• Xuất hóa đơn; bàn giao tài sản
• Điều chỉnh giá bán trong trường hợp không có người
đăng ký mua

162

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 81


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Bán TSC theo hình thức chỉ định

• Xác định giá bán chỉ định: Như t/hợp bán đấu giá.
• Những người không được tham gia: Như t/hợp bán niêm
yết.
• Nộp tiền: Như t/hợp đấu giá.
• Xuất hóa đơn; bàn giao tài sản.

163

Sử dụng TSC để thanh toán cho nhà đầu tư BT

• Được thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ
• Phạm vi tài sản công sử dụng để thanh toán rộng hơn
quy định hiện hành

164

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 82


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Tiêu hủy TSC

1 Trường hợp áp dụng:


Tài sản công bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà
nước, pháp luật về bảo vệ môi trường và pháp luật có liên quan.
2 Thẩm quyền quyết định
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định hoặc phân cấp
thẩm quyền quyết định tiêu hủy tài sản công tại cơ quan nhà nước thuộc
phạm vi quản lý của Bộ, cơ quan trung ương;
- Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền quyết định tiêu hủy
tài sản công tại cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa
phương.
3 Trình tự, thủ tục

CQ quản lý CQ, người có thẩm


CQNN có TS
cấp trên quyền quyết định

Lưu ý: Cơ quan tổ chức tiêu hủy không nhất thiết phải là cơ quan có TSC

165

Xử lý TSC trong trường hợp bị mất, bị hủy hoại

1 Trường hợp áp dụng


Tài sản công bị mất, bị hủy hoại do thiên tai, hỏa hoạn hoặc nguyên nhân
khác.
2 Thẩm quyền quyết định
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định hoặc phân cấp
thẩm quyền quyết định đối với tài sản công tại cơ quan nhà nước thuộc
phạm vi quản lý của Bộ, cơ quan trung ương.
- Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền quyết định đối với
tài sản công tại cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa
phương.
3 Trình tự, thủ tục

CQ quản lý CQ, người có thẩm


CQNN có TS
cấp trên quyền quyết định

166

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 83


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Quản lý, sử dụng số tiền thu được từ xử lý


TSC TẠI ĐVSNCL

a) Số còn lại = Tổng thu – (Chi phí + Trả nợ vốn vay, vốn huy động +
Nghĩa vụ tài chính với Nhà nước)
* Đơn vị loại 4: Quản lý, sử dụng như CQNN
* Đơn vị loại 1, 2, 3: Số còn lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp
b) Số tiền thu được từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất: Tùy hình thức
thuê đất và nguồn vốn sử dụng để nộp tiền thuê đất
- Như cơ quan nhà nước
- Bổ sung Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

167

CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, TÍNH HAO MÒN, KHẤU HAO


TSCĐ TẠI CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ VÀ TSCĐ
DO NHÀ NƯỚC GIAO CHO DOANH NGHIỆP QUẢN
LÝ KHÔNG TÍNH THÀNH PHẦN VỐN NN TẠI
DOANH NGHIỆP

168

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 84


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

VĂN BẢN ĐIỀU CHỈNH


Luật Quản lý, sử dụng TSC: Điều 55, 61, 69 và 99
Nghị định 151/2017/NĐ-CP: Điều 8, 10, 43, 46, 47,
93 và 94.

Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018


của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính
hao mòn, khấu hao TSCĐ tại cơ quan, tổ chức,
đơn vị và TSCĐ do Nhà nước giao cho DN quản
lý không tính thành phần vốn nhà nước tại DN.

Tham khảo: Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày


25/4/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý,
sử dụng, trích khấu hao TSCĐ; Thông tư số 147/2016,
Thông tư số 28/2017 sửa đổi, bổ sung Thông tư số
45/2013/TT-BTC.

169

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH


Chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại
cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị lực lượng
vũ trang nhân dân, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ
chức có sử dụng ngân sách nhà nước và tài sản cố định do Nhà
nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần
vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

 Chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định là tài
sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng tại đơn vị lực lượng vũ trang
nhân dân thực hiện theo quy định riêng của Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng, Bộ trưởng Bộ Công an.
 Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ
lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thực hiện theo quy định riêng
của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

170

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 85


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG


Tài sản cố định tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
công lập, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan
Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội.

Tài sản cố định là trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự


nghiệp của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
khác được thành lập theo quy định của pháp luật về
hội quy định tại khoản 1 Điều 69, khoản 2 Điều 70 của
Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản
lý không tính thành phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

171

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ


 TSCĐ hữu hình: Thoả mãn đồng thời cả 02 tiêu chuẩn:
- Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên;
- Có nguyên giá từ mười triệu đồng trở lên.
 TSCĐ vô hình: Tài sản không có hình thái vật chất mà cơ quan, đơn
vị, tổ chức, DNđã đầu tư chi phí tạo lập tài sản hoặc được hình thành
qua quá trình hoạt động, thỏa mãn đồng thời cả 02 tiêu chuẩn nêu trên.

 Căn cứ đặc điểm tài sản sử dụng thực tế của ngành, lĩnh vực,
địa phương và yêu cầu quản lý, Bộ trưởng, Thủ trưởng CQTW,
UBND cấp tỉnh ban hành Danh mục tài sản chưa đủ các tiêu chuẩn
trên được quản lý như TSCĐ đối với: (i) TS có NG từ 5 triệu đến
dưới 10 triệu đồng và có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên: (ii) TS
là trang thiết bị dễ hỏng, dễ vỡ có NG từ 10 triệu đồng trở lên.
 Đối với TSCĐ phải trích khấu hao toàn bộ được áp dụng theo tiêu
chuẩn TSCĐ của doanh nghiệp. 172

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 86


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Phân loại TSCĐ


Theo tính chất, đặc điểm TS:
- TSCĐ hữu hình: Nhà, công trình xây
dựng; vật kiến trúc; xe ô tô; phương tiện
vận tải khác; máy móc, thiết bị; cây lâu Theo nguồn gốc hình thành TS:
năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản - TSCĐ hình thành do mua sắm;
phẩm; TSCĐ hữu hình khác. - TSCĐ hình thành do đầu tư xây dựng;
- TSCĐ vô hình: Quyền sử dụng đất; - TSCĐ được giao, nhận điều chuyển;
quyền tác giả và quyền liên quan đến - TSCĐ được tặng cho, khuyến mại;
quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp; - TSCĐ khi kiểm kê phát hiện thừa;
quyền đối với cây trồng; phần mềm ứng - TSCĐ được hình thành từ nguồn khác.
dụng; thương hiệu của đơn vị SNCL;
TSCĐ vô hình khác.

173

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

TSCĐ đặc thù


TSCĐ đặc thù gồm: (i) TSCĐ không xác định được chi phí hình thành
hoặc không đánh giá được giá trị thực nhưng yêu cầu phải quản lý chặt
chẽ về hiện vật; (ii) TSCĐ là thương hiệu của đơn vị sự nghiệp công lập
không xác định được chi phí hình thành.
 Bộ trưởng, Thủ trưởng CQTW, UBND cấp tỉnh ban hành Danh
mục TSCĐ đặc thù thuộc phạm vi quản lý để thống nhất quản lý.
 Nguyên giá TSCĐ đặc thù để ghi sổ kế toán, kê khai để cập nhật
vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công được xác định theo giá
quy ước. Giá quy ước tài sản cố định đặc thù được xác định là mười
triệu đồng.

174

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 87


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình


TSCĐ hình thành từ mua sắm

Các khoản
Chi phí vận Các khoản thuế (không
Giá trị chiết khấu Các khoản
Nguyên chuyển, bốc dỡ, bao gồm các khoản thuế
ghi thương mại thu hồi về Chi phí
giá tài sản chi phí sửa chữa, được hoàn lại); các
= trên - hoặc giảm giá + - sản phẩm, + + khác
cố định do cải tạo, nâng khoản phí, lệ phí theo
hóa hoặc phạt phế liệu do (nếu có)
mua sắm cấp, chi phí lắp quy định của pháp luật
đơn người bán (nếu chạy thử
đặt, chạy thử về phí và lệ phí
có)

175

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình


TSCĐ hình thành từ đầu tư xây dựng

a) Trường hợp tài sản đã đưa vào sử dụng nhưng chưa phê duyệt quyết toán thì nguyên
giá ghi sổ kế toán là nguyên giá tạm tính được lựa chọn theo thứ tự ưu tiên sau: (i) Giá trị đề
nghị quyết toán; (ii) Giá trị xác định theo Biên bản nghiệm thu A-B; (iii) Giá trị dự toán Dự
án đã được phê duyệt.
Khi được phê duyệt quyết toán, thực hiện điều chỉnh lại nguyên giá tạm tính trên sổ kế
toán theo giá trị quyết toán được phê duyệt; xác định lại các chỉ tiêu giá trị còn lại, số hao
mòn luỹ kế của TSCĐ để điều chỉnh sổ kế toán và thực hiện kế toán theo quy định.
b) Trường hợp dự án bao gồm nhiều hạng mục, tài sản (đối tượng ghi sổ kế toán tài sản cố
định) khác nhau nhưng không dự toán, quyết toán riêng cho từng hạng mục, tài sản thì thực
hiện phân bổ giá trị dự toán, quyết toán được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt cho
từng hạng mục, tài sản để ghi sổ kế toán theo tiêu chí cho phù hợp (diện tích xây dựng, số
lượng, giá trị dự toán chi tiết của từng tài sản, hạng mục).
176

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 88


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình


TSCĐ được giao, nhận điều chuyển
Chi phí vận Các Các khoản thuế
Nguyên
Giá trị chuyển, bốc khoản (không bao gồm
giá tài sản Chi
ghi trên dỡ, chi phí thu hồi các khoản thuế
cố định phí
Biên bản sửa chữa, cải về sản được hoàn lại);
được = + - + + khác
bàn giao, tạo, nâng phẩm, các khoản phí, lệ
giao, (nếu
tiếp nhận cấp, chi phí phế liệu phí theo quy định
nhận điều có)
tài sản lắp đặt, chạy do chạy của pháp luật về
chuyển
thử thử phí và lệ phí
Giá trị ghi trên Biên bản bàn giao, tiếp nhận tài sản đối với trường
hợp chưa theo dõi trên sổ kế toán là giá trị còn lại của TSCĐ giao, điều
chuyển theo đánh giá lại tại thời điểm trình cơ quan, người có thẩm
quyền quyết định giao, điều chuyển (do cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh
nghiệp có tài sản điều chuyển hoặc được giao nhiệm vụ lập phương án
xử lý tài sản thực hiện đánh giá lại).

177

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình


TSCĐ được tặng cho, khuyến mại

Các
Nguyên Chi phí vận Các khoản thuế
Giá trị khoản
giá tài sản chuyển, bốc (không bao gồm các Chi
của tài thu hồi
cố định dỡ, chi phí khoản thuế được phí
sản được về sản
được tặng = + sửa chữa, cải - + hoàn lại); các khoản + khác
tặng cho, phẩm,
cho, tạo, nâng cấp, phí, lệ phí theo quy (nếu
khuyến phế liệu
khuyến chi phí lắp định của pháp luật có)
mại do chạy
mại đặt, chạy thử về phí và lệ phí
thử

178

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 89


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình


TSCĐ khi kiểm kê phát hiện thừa

Chi phí vận Các Các khoản thuế


Nguyên chuyển, bốc khoản (không bao gồm
Giá trị Chi
giá tài sản dỡ, chi phí thu hồi các khoản thuế
ghi trên phí
cố định sửa chữa, cải về sản được hoàn lại);
= Biên + - + + khác
khi kiểm tạo, nâng phẩm, các khoản phí, lệ
bản (nếu
kê phát cấp, chi phí phế liệu phí theo quy định
kiểm kê có)
hiện thừa lắp đặt, chạy do chạy của pháp luật về
thử thử phí và lệ phí

Giá trị ghi trên Biên bản kiểm kê là giá trị còn lại của TSCĐ khi kiểm kê
phát hiện thừa theo đánh giá lại tại thời điểm kiểm kê (do cơ quan, tổ chức,
đơn vị, doanh nghiệp kiểm kê phát hiện thừa tài sản thưc hiện đánh giá lại).

179

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình


 Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất đối với các trường hợp phải xác
định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản quy định tại Điều 100 NĐ số
151/2017/NĐ-CP là giá trị quyền sử dụng đất được xác định theo quy định tại các khoản 1,
2 và 3 Điều 102 NĐ số 151/2017/NĐ-CP cộng (+) các khoản thuế, phí, lệ phí.
 Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất đối với đất được Nhà nước cho
thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê mà tiền thuê đất đã nộp không có
nguồn gốc từ NSNN, đất do cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất mà tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã trả không có nguồn gốc từ NSNN
là số tiền thuê đất nộp một lần cho cả thời gian thuê, tiền nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất đã trả cộng (+) chi phí bồi thường, GPMB đối với trường hợp Nhà nước cho thuê
đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê.
 Nguyên giá TSCĐ vô hình khác (trừ quyền sử dụng đất trong các trường hợp nêu
trên) là toàn bộ các chi phí mà cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp đã chi ra để có được
TSCĐ vô hình đó.

180

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 90


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Sử dụng nguyên giá TSCĐ


 Nguyên giá TSCĐ được sử dụng để ghi sổ kế toán, kê khai để đăng
nhập thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công.
 Nguyên giá TSCĐ không sử dụng trong trường hợp tổ chức bán tài
sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, xác định giá trị để góp vốn liên
doanh, liên kết, sử dụng tài sản cố định để thanh toán cho nhà đầu tư khi
thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức hợp đồng xây
dựng - chuyển giao, sử dụng tài sản cố định để tham gia dự án đầu tư theo
hình thức đối tác công - tư. Việc xác định giá trị TSCĐ trong các trường
hợp này thực hiện theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công,
Nghị định số 151/2017/NĐ-CP và pháp luật có liên quan.

181

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TSCĐ

Thay đổi nguyên giá TSCĐ


Nguyên giá TSCĐ được thay đổi trong các trường hợp sau:
- Đánh giá lại giá trị tài sản cố định theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
- Thực hiện nâng cấp, mở rộng, sửa chữa tài sản cố định theo dự án
được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt (Có quy định về việc phân
bổ giá trị quyết toán chung).
- Tháo dỡ hoặc lắp đặt thêm một hay một số bộ phận tài sản cố định.
- Điều chỉnh giá trị quyền sử dụng đất đối với các trường hợp quy định
tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này theo quy định tại khoản 1 Điều 103 Nghị
định số 151/2017/NĐ-CP.

182

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 91


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

QUY ĐỊNH VỀ TÍNH HAO


MÒN, KHẤU HAO
Phạm vi TSCĐ tính hao mòn, khấu hao
Tài sản cố định hiện có tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do
Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn nhà
nước tại doanh nghiệp đều phải tính hao mòn, trừ các trường hợp dưới đây:
 Các TSCĐ tại đơn vị SNCL phải trích khấu hao: Theo quy định tại
Khoản 1 Điều 61 Luật QL, SD tài sản công (bao gồm cả thương hiệu của
đơn vị SNCL sử dụng vào hoạt động liên doanh, liên kết mà không hình
thành pháp nhân mới).
 Các TSCĐ không phải tính hao mòn, khấu hao: Quyền sử dụng đất,
TSCĐ đặc thù; TSCĐ của người khác; TSCĐ đã tính hao mòn (khấu
hao) đủ; TSCĐ chưa tính hết hao mòn (khấu hao) nhưng đã hỏng không
tiếp tục sử dụng được. 183

QUY ĐỊNH VỀ TÍNH HAO


MÒN, KHẤU HAO

Xác định thời gian sử dụng, tỷ lệ hao mòn TSCĐ


Thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn TSCĐ hữu hình thực hiện theo
quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
 TSCĐ hữu hình được sử dụng ở địa bàn có điều kiện thời tiết,
điều kiện môi trường ảnh hưởng đến mức hao mòn: Điều chỉnh tối
đa 20% tỷ lệ hao mòn TSCĐ do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định.
 TSCĐ giao, điều chuyển, kiểm kê phát hiện thừa: Phải xác
định lại thời gian sử dụng, tỷ lệ hao mòn TSCĐ.

Danh mục, thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn TSCĐ vô


hình do Bộ trưởng, Thủ trưởng CQTW, UBND cấp tỉnh
ban hành. Thời gian: ≥ 4 năm và ≤ 50 năm. 184

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 92


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

QUY ĐỊNH VỀ TÍNH HAO


MÒN, KHẤU HAO
Phương pháp tính hao mòn TSCĐ
Mức hao mòn hàng năm của Nguyên giá của tài sản Tỷ lệ tính hao mòn
= x
từng tài sản cố định cố định (% năm)

Số hao mòn tài sản cố Số hao mòn tài sản cố Số hao mòn tài sản Số hao mòn tài sản cố
định lũy kế tính đến định đã tính đến năm cố định tăng trong định giảm trong năm
năm (n) (n-1) năm (n) (n)
 TSCĐ có thay đổi NG thì căn cứ chỉ tiêu NG, GTCL của TSCĐ sau khi xác
định lại và tỷ lệ hao mòn theo quy định để xác định mức hao mòn.
 TSCĐ tiếp nhận từ việc bàn giao, chia tách, sát nhập, giải thể thì xác định
mức hao mòn hàng năm tại CQ, TC, ĐV, DN tiếp nhận theo NG và tỷ lệ hao
mòn đã xác định lại.
 Số hao mòn TSCĐ cho năm cuối cùng thuộc thời gian sử dụng của TSCĐ
là hiệu số giữa NG và số hao mòn lũy kế.
185

QUY ĐỊNH VỀ TÍNH HAO


MÒN, KHẤU HAO
Quy định về trích khấu hao TSCĐ
 Thực hiện trích khấu hao theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp đối với: (i) TSCĐ tại
đơn vị SNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; (ii) TSCĐ tại đơn vị SNCL
thuộc đối tượng phải tính đủ khấu hao TSCĐ vào giá dịch vụ; (iii) TSCĐ tại đơn vị SNCL
không thuộc 02 nhóm nêu trên mà sử dụng toàn bộ thời gian vào hoạt động kinh doanh,
cho thuê, liên doanh, liên kết.
 TSCĐ tại đơn vị SNCL không thuộc nhóm (i), (ii) nêu trên mà vừa sử dụng vào hoạt
động kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết vừa sử dụng vào hoạt động của đơn vị:
Đơn vị đăng ký số hao mòn, khấu hao hàng năm.
 TSCĐ đặc thù là thương hiệu của ĐV SNCL sử dụng vào hoạt động liên doanh, liên
kết:
- Xác định giá trị thương hiệu để góp vốn theo hướng dẫn tại Hệ thống tiêu chuẩn
thẩm định giá VN để trình cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt.
- Giá trị thương hiệu để góp vốn được phê duyệt được phân bổ tương186ứng với thời
gian góp vốn.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 93


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

ĐIỀU KHOẢN CHUYỂN TIẾP

Trường hợp có thay đổi về tỷ lệ hao mòn thì từ năm 2018 áp


dụng theo tỷ lệ hao mòn mới.

TSCĐ đã có quyết định giao, điều chuyển trước ngày 02/7/2018


mà chưa có giá trị bàn giao thì cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh
nghiệp tiếp nhận tài sản có trách nhiệm đánh giá lại giá trị tài
sản, xác định thời gian và tỷ lệ hao mòn TSCĐ để kế toán TSCĐ
theo quy định.

187

CHUYÊN ĐỀ

SỬ DỤNG VỐN NN ĐỂ MUA SẮM NHẰM


DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN

Người trình bày: TS. Đinh Hoài Nam

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 94


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

VĂN BẢN PHÁP LÝ

- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;


- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính
phủ quy định một số điều của Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu;
- Thông tư số 07/2015/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 08/9/2015 quy định chi
tiết việc cung cấp đăng tải thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
qua mạng;
- Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT ngày 26/10/2015 quy định chi tiết kế
hoạch lựa chọn nhà thầu;
-Thông tư số 11/2015/TT-BKHĐT ngày 27/10/2015 quy định chi tiết lập
HSYC đối với chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh;

VĂN BẢN PHÁP LÝ

- Thông tư 19/2015/TT-BKHĐT ngày 27/11/2015 Quy định chi tiết lập


BC thẩm định trong quá trình tổ chức LCNT
- Thông tư 05/2015/TT – BKHĐT ngày 16/6/2015 Quy định chi tiết lập
HSMT mua sắm hàng hóa;
- Thông tư Số: 01/2015/TT-BKHĐT, ngày 14/2/2015 quy định chi tiết
lập Hồ sơ mời quan tâm, Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu dịch vụ tư
vấn;
- Quyết định 17/2019/QĐ- TTg, ngày 8/4/2019 của TTCP về một số gói
thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được
áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo
điều 26 của Luật Đấu thầu

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 95


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

VĂN BẢN PHÁP LÝ

- Thông tư 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 quy định chi tiết


việc sử dụng vồn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt
động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực
lượng vũ trang nhân dân , đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp , tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội nghề nghiệp;

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự
nghiệp công lập, các tổ chức khoa học và công nghệ công lập (sau
đây gọi tắt là cơ quan, đơn vị) khi sử dụng vốn nhà nước để mua sắm
tài sản, hàng hóa, dịch vụ nhằm duy trì hoạt động thường xuyên.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 96


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

1. Nội dung mua sắm gồm:


a) Mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc theo quy định của Thủ
tướng Chính phủ về tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương
tiện làm việc của các cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước;
b) Mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên
môn, phục vụ an toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy;
c) Mua sắm phương tiện vận chuyển: Ô tô, xe máy, tàu, thuyền, xuồng
và các phương tiện vận chuyển khác (nếu có);

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

1. Nội dung mua sắm gồm:


d) Mua sắm nguyên nhiên liệu, xăng dầu, hóa chất, dược liệu, sinh
phẩm chẩn đoán invitro, vật tư, vật liệu tiêu hao, công cụ, dụng cụ bảo
đảm hoạt động thường xuyên;
đ) May sắm trang phục ngành, trang phục phục vụ hoạt động đặc thù
của ngành, lĩnh vực theo quy định, bảo hộ lao động;
e) Mua sắm các sản phẩm công nghệ thông tin;
g) Sản phẩm in, tài liệu, biểu mẫu, ấn phẩm, ấn chỉ, tem; văn hóa
phẩm, sách, tài liệu, phim ảnh và các sản phẩm, dịch vụ để tuyên
truyền, quảng bá và phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ;

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 97


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

1. Nội dung mua sắm gồm:


h) Dịch vụ phi tư vấn;
i) Dịch vụ tư vấn;
k) Bản quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ (nếu có);
l) Các loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn khác
được mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan,
đơn vị.

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

2. Nguồn kinh phí mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ, gồm:
a) Nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước theo quy định của
Luật Ngân sách nhà nước được cơ quan có thẩm quyền giao trong
dự toán chi ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị (bao gồm cả
nguồn bổ sung trong năm);
b) Nguồn vốn sự nghiệp thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia
trong trường hợp thực hiện theo hình thức không hình thành dự án
đầu tư;
c) Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn khác do nhà nước quản lý
(nếu có);
d) Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 98


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

2. Nguồn kinh phí mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ, gồm:
đ) Nguồn thu từ phí, lệ phí được sử dụng theo quy định của pháp luật
về phí, lệ phí;
e) Nguồn kinh phí từ thu hoạt động sự nghiệp, quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ hợp pháp khác
theo quy định của pháp luật tại đơn vị sự nghiệp công lập;
g) Nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế;
h) Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định (nếu có).

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

3. Thông tư 58 không áp dụng đối với các trường hợp:


a) Mua sắm vật tư, trang thiết bị thuộc dự án đầu tư;
b) Mua sắm trang thiết bị, phương tiện đặc thù, chuyên dùng cho quốc
phòng, an ninh;
c) Mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ tại nước ngoài để phục vụ hoạt
động thường xuyên của các cơ quan Việt Nam ở nước ngoài;
d) Đối với việc mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Khoản 1
Điều này nhưng thuộc Danh Mục mua sắm tập trung cấp quốc gia và
Danh Mục mua sắm tập trung của Bộ, ngành, địa phương thực hiện
theo quy định của Luật Đấu thầu, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày
26/6/2014 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 99


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

CÁC HÌNH THỨC LCNT

1. Đấu thầu rộng rãi;


2. Đấu thầu hạn chế;
3. Chỉ định thầu;
4. Chào hàng cạnh tranh;
5. Mua sắm trực tiếp;
6. Tự thực hiện;
7. Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.
(Điều 26/Luật ĐT 43). Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong
trường hợp đặc biệt
Trường hợp gói thầu, dự án xuất hiện các điều kiện đặc thù, riêng
biệt mà không thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư quy định tại các điều 20, 21, 22, 23, 24 và 25 của Luật này
thì người có thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết
định phương án lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.)

THU, CHI TRONG HOẠT ĐỘNG LCNT

1. Nội dung chi phí trong hoạt động lựa chọn nhà thầu, gồm:
a) Chi thuê tư vấn lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, tổ chức đấu
thầu;
b) Chi đăng tin mời thầu (nếu có);
c) Chi thuê thẩm định (nếu có);
d) Chi cho hoạt động của tổ chuyên gia;
đ) Chi cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị của nhà thầu (nếu có);
e) Các nội dung chi khác phục vụ cho lựa chọn nhà thầu.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 100


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

THU, CHI TRONG HOẠT ĐỘNG LCNT

3. Nội dung thu:


a) Thu từ việc bán hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu: tối đa: 2.000.000
đồng đối với HSMT và 1.000.000 đồng đối với HSYC;
b) Trường hợp nhà thầu có kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà thầu thì
cơ quan, đơn vị mời thầu được phép thu của nhà thầu để bảo đảm chi
phí cho việc xem xét giải quyết xử lý kiến nghị đó. Mức thu bằng
0,02% giá dự thầu của nhà thầu có kiến nghị nhưng tối thiểu là
1.000.000 đồng và tối đa là 50.000.000 đồng.
c) Các Khoản thu về bảo đảm dự thầu theo quy định tại Điều 11 Luật
Đấu thầu, thu về bảo đảm thực hiện hợp đồng quy định tại Điều 66
Luật Đấu thầu.

THU, CHI TRONG HOẠT ĐỘNG LCNT

4. Biên lai: Sử dụng biên lai thu tiền (Mẫu C38-BB) theo Quyết định số
19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế
độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp.
5. Hạch toán: Do Khoản thu từ hoạt động đấu thầu không thuộc ngân
sách nhà nước nên không hạch toán vào ngân sách nhà nước; các cơ
quan, đơn vị phản ánh Khoản thu, chi từ hoạt động đấu thầu vào
nguồn thu khác và tổng hợp chung trong báo cáo quyết toán hàng
năm của cơ quan, đơn vị.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 101


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

THU, CHI TRONG HOẠT ĐỘNG LCNT

6. Nguồn kinh phí bảo đảm cho quá trình đấu thầu:
Cơ quan, đơn vị khi tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ được
sử dụng nguồn kinh phí thu từ hoạt động đấu thầu để chi phí cho quá
trình đấu thầu, giải quyết các kiến nghị của nhà thầu.
Trường hợp nguồn kinh phí nêu trên không đảm bảo để chi
cho quá trình đấu thầu thì cơ quan, đơn vị được phép sử dụng
nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên của cơ quan, đơn vị
mình để bù đắp;
Trường hợp còn dư, được bổ sung vào kinh phí hoạt động
của cơ quan, đơn vị.

THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TS, HH,DV

Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền
quyết định mua sắm tài sản nhà nước tại cơ quan nhà
nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 102


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TS, HH,DV

Thủ trưởng đơn vị dự toán các cấp quyết định việc mua
sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ đối với nội dung, danh Mục dự
toán mua sắm có giá trị thuộc phạm vi được cơ quan có thẩm
quyền phân cấp; đồng thời được quyết định mua sắm các
nội dung, danh mục dự toán mua sắm có giá trị không
quá 100 triệu đồng trong phạm vi dự toán đã được cơ
quan có thẩm quyền giao.

THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TS, HH,DV

Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập quyết định


việc mua sắm tài sản không phải là trụ sở làm việc,
xe ô tô từ nguồn Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
và từ nguồn vốn huy động theo chế độ quy định để
phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp sản xuất kinh
doanh, dịch vụ của đơn vị do thủ trưởng đơn vị quyết
định phù hợp với tiêu chuẩn, định mức, chế độ do cơ
quan nhà nước có thầm quyền quy định.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 103


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH LCNT

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ở trung ương; Chủ tịch Ủy


ban nhân dân các cấp; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có
thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản hàng hóa, dịch
vụ quy định tại Điều 5 TT 58 phê duyệt kế hoạch lựa chọn
nhà thầu thuộc thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản, hàng
hóa, dịch vụ của cấp mình theo quy định.

THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT HSMT, HSYC, KQLCNT

Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng


nguồn vốn mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ
hoặc cơ quan, tổ chức được người có thẩm quyền
quyết định lựa chọn làm bên mời thầu thực hiện phê
duyệt HSMT, HSYC, kết quả LCNT.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 104


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

TRÁCH NHIỆM THẨM ĐỊNH KẾ HOẠCH LCNT

 Đối với gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm
quyền phê duyệt của Chủ tịch UBND cấp tỉnh thì Sở Tài chính chịu
trách nhiệm chủ trì thẩm định kế hoạch LCNT;
 Đối với các gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ mà Thủ
trưởng cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng dự toán mua sắm quyết
định việc mua sắm thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quyết định
cơ quan, tổ chức, bộ phận làm nhiệm vụ thẩm định kế hoạch
LCNT

TRÁCH NHIỆM THẨM ĐỊNH HSMT, HSYC, KQLCNT

Bên mời thầu quyết định cơ quan, tổ chức, bộ phận làm nhiệm vụ
thẩm định HSMT, HSYC, KQLCNT

(Thủ trưởng đơn vị thành lập tổ thẩm định/ hoặc thuê thẩm định)

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 105


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Yêu cầu đối với thành viên tham gia tổ thẩm định
a) Có chứng chỉ đào tạo về đấu thầu, chứng chỉ hành nghề hoạt động
đấu thầu[1] theo quy định của pháp luật về đấu thầu;
b) Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu;
c) Có tối thiểu 03 năm công tác trong lĩnh vực liên quan đến công việc
được phân công; trường hợp đối với gói thầu được thực hiện ở vùng
sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chỉ yêu cầu tối thiểu 01 năm;
d) Có trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu đối với gói thầu được tổ
chức đấu thầu quốc tế;
đ) Không trong thời gian bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu theo quy
định;
e) Có bản cam kết.

KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU


Điều 9. Nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
Điều 10. Căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm tài sản,
hàng hóa, dịch vụ
Điều 11. Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu của từng gói thầu
Điều 12. Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
Điều 13. Thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu
Điều 14. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 106


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

NGUYÊN TẮC LẬP KẾ HOẠCH LCNT


1. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập cho toàn bộ dự toán mua
sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ được cơ quan có thẩm quyền giao đầu
năm và lập kế hoạch bổ sung đối với các Khoản dự toán mua sắm
được giao bổ sung trong năm.
Trường hợp chưa đủ Điều kiện lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
cho toàn bộ dự toán mua sắm thì lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho
một hoặc một số gói thầu để thực hiện trước.
2. Trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải ghi rõ số lượng gói thầu và
nội dung của từng gói thầu.

NGUYÊN TẮC LẬP KẾ HOẠCH LCNT


3. Việc phân chia dự toán mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ thành
các gói thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện,
bảo đảm tính đồng bộ trong việc mua sắm và có quy mô gói thầu hợp
lý. Nghiêm cấm việc chia lẻ gói thầu để thực hiện việc mua sắm
theo các hình thức không phải đấu thầu hoặc áp dụng hình thức
lựa chọn nhà thầu không đúng quy định.
4. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập sau khi có quyết định phê
duyệt dự toán mua sắm hoặc đồng thời với quá trình lập dự toán mua
sắm.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 107


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH LCNT MUA SẮM TS, HH, DV


1. Tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ
quan và cán bộ, công chức, viên chức; trang thiết bị, phương tiện làm
việc hiện có cần thay thế, mua bổ sung, mua sắm mới phục vụ cho
yêu cầu công việc.
2. Quyết định mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ của cấp có thẩm
quyền (quy định tại Điều 5 Thông tư 58) hoặc kế hoạch, danh Mục dự
toán mua sắm được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3. Đề án mua sắm trang bị cho toàn ngành được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt (nếu có).

CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH LCNT MUA SẮM TS, HH, DV

4. Có nguồn kinh phí mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ theo quy
định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này.
5. Dự toán mua sắm thường xuyên được cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt;
6. Kết quả thẩm định giá của cơ quan có chức năng, nhiệm vụ thẩm
định giá hoặc của tổ chức có chức năng cung cấp dịch vụ thẩm định
giá hoặc các báo giá của các nhà cung cấp (nếu có).

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 108


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH LCNT CỦA TỪNG GÓI THẦU

1. Tên gói thầu.


2. Giá gói thầu.
3. Nguồn vốn.
4. Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu.
5. Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu.
6. Loại hợp đồng.
7. Thời gian thực hiện hợp đồng.

THẨM ĐỊNH KẾ HOẠCH LCNT


Cơ quan, tổ chức được giao thẩm định kế hoạch lựa
chọn nhà thầu lập báo cáo thẩm định trình người có
thẩm quyền quyết định phê duyệt.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 109


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH LCNT


Thời gian phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu không quá 05 ngày
làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ báo cáo trình duyệt kế hoạch
lựa chọn nhà thầu và báo cáo thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu
của cơ quan, tổ chức thẩm định.

Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch LCNT: QĐ tại điều 5

Mẫu QĐ phê duyệt kế hoạch LCNT: Thông tư 10/2015/TT - BKHĐT

TT Nội dung công việc Thực hiện Thời gian

1 Lập tờ trình mua sắm TS, HH, DV BP chức năng


2 Ký quyết định mua sắm TS, HH,DV Người có thẩm
quyền
3 Lấy thông tin/ tài liệu để lập dự toán BP chức năng
(lấy ít nhất 3 báo giá/ giá gói thầu mua sắm
hàng hóa tương tự/… )

4 Lập dự toán BP chức năng


5 Ký quyết định phê duyệt dự toán Người có thẩm
quyền
6 Lập tờ trình phê duyệt KH LCNT (mẫu TT10) BP chức năng
7 Ký quyết định thành lập tổ thẩm định KH Người có thẩm
LCNT quyền
8 Lập Báo cáo thẩm định KH LCNT mẫu TT10) Tổ TĐ KH Tối đa 20 ngày kể từ khi nhận
LCNT đủ hồ sơ

9 Ký Quyết định phê duyệt KH LCNT (mẫu Người có thẩm Tối đa 5 ngày làm việc kể từ
TT10) quyền ngày nhận được BC thẩm định

10 Đăng tải KH LCNT trên hệ thống mạng đấu BP chức năng <= 7 ngày làm việc kể từ ngày
thầu quốc gia QĐ PD KH LCNT được ban hành
220

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 110


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

CHỈ ĐỊNH THẦU RÚT GỌN


1. Điều kiện áp dụng:

Trường hợp áp dụng hình thức này được quy định tại Điểm a, Khoản
1, Điều 15 và Khoản 2, Điều 15 (Gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa,
dịch vụ thuộc đề án hoặc dự toán mua sắm thường xuyên có giá trị gói
thầu 50 triệu < <= 100 triệu đồng)

2. Quy trình thực hiện:

TT Công việc Người thực hiện Thời gian

1 Lập dự thảo hợp đồng và biên bản BP chức năng;


thương thảo hợp đồng
Nhà thầu được đề nghị
(Bên mời thầu và nhà thầu được đề
chỉ định thầu
nghị chỉ định thầu tiến hành thương
thảo, hoàn thiện hợp đồng)

2 Lập tờ trình phê duyệt kết quả LCNT BP chức năng;

3 Ký quyết định phê duyệt KQ LCNT Người có thẩm quyền

4 Đăng tải KQ LCNT trên hệ thống BP chức năng; Trong vòng 7 ngày làm việc
mạng đấu thầu quốc gia kể từ ngày QĐ phê duyệt KQ
LCNT được ban hành

5 Ký hợp đồng Người có thẩm quyền Lưu ý đối với gói thầu quy
định tại điểm a khoản 1 điều
Nhà thầu được chỉ
15 TT 58 thì từ khi giao thầu
định thầu. đến khi ký hợp đồng không
quá 15 ngày.

222

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 111


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

CHỈ ĐỊNH THẦU THÔNG THƯỜNG


1. Điều kiện áp dụng:

Các gói thầu quy định tại Điều 15 Thông tư 58 (trừ gói thầu quy định tại
Điểm a Khoản 1 và Khoản 2)

2. Quy trình thực hiện:

TT Công việc Người thực hiện Thời gian

1 Lập hoặc thuê lập HSYC BP chức năng;

2 Ký quyết định thành lập tổ thẩm định HSYC Người có thẩm
(nếu có) quyền

3 Lập báo cáo thẩm định HSYC (Mẫu 03- TT Tổ thẩm định/ hoặc Tối đa 20 ngày
19/2015) đơn vị tư vấn được kể từ khi nhận
thuê đủ hồ sơ

4 Ký Quyết định phê duyệt HSYC Người có thẩm Tối đa 10 ngày
quyền

5 Phát hành HSYC cho nhà thầu BP chức năng;

6 Nhận HSĐX của nhà thầu BP chức năng;


224

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 112


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

TT Công việc Người thực hiện Thời gian


7 Ký quyết định thành lập tổ chuyên gia đánh giá Người có thẩm quyền
HSĐX

8 Lập báo cáo kết quả đánh giá HSĐX Tổ chuyên gia Tối đa 30 ngày
9 Ký QĐ thành lập tổ chuyên gia/ hoặc ký hợp đồng Người có thẩm quyền
thuê thẩm định KQ LCNT

10 Lập báo cáo thẩm định KQ LCNT Tổ chuyên gia/ hoặc đơn Tối đa 20 ngày
vị được thuê thẩm định

11 Thương thảo hợp đồng BP chức năng;


Nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu
12 Lập tờ trình phê duyệt kết quả LCNT
13 Ký QĐ phê duyệt KQ LCNT Người có thẩm quyền Tối đa 10 ngày kể từ
khi nhận được tờ trình

14 Đăng tải KQ LCNT trên hệ thống mạng đấu thầu BP chức năng Trong vòng 7 ngày
quốc gia làm việc kể từ ngày
QĐ phê duyệt KQ
http://muasamcong.mpi.gov.vn
LCNT được ban hành
15 Hoàn thiện và ký hợp đồng Người có thẩm quyền
Nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu.

16 Thông báo kết quả LCNT trên mạng ĐTQG

225

CHÀO HÀNG CẠNH TRANH RÚT GỌN


1. Điều kiện áp dụng:

Khi mua sắm thường xuyên dịch vụ, hàng hoá từ 100 tr.đ đến dưới 200 tr.đ,
chi tiết quy định tại Khoản 2, Điều 57 Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày
26/6/2014 và Khoản 2 Điều 19 Thông tư 58/2016/TT-BTC ngày
29/3/2016.

2. Quy trình thực hiện:

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 113


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

TT Nội dung công việc Người thực hiện Thời gian

1 Lập bản YCBG BP chức năng

2 Lập tờ trình phê duyệt yêu cầu BG BP chức năng

3 Ký QĐ phê duyệt YCBG Người có thẩm


quyền
4 Lập thông báo mời chào hàng BP chức năng

5 Đăng tải TB mời chào hàng lên báo một tờ báo BP chức năng
được phát hành rộng rãi trong một ngành, một
tỉnh hoặc hệ thống mạng đấu thầu quốc gia gửi
trực tiếp bản yêu cầu báo giá cho tối thiểu 03 nhà
thầu có khả năng thực hiện gói thầu.

6 Nhận BG của Nhà thầu BP chức năng Tối thiểu 3 ngày


LV kể từ khi
phát hành YCBG

227

TT Nội dung công việc Người thực hiện Thời gian

7 Lập văn bản tiếp nhận các BG ( Tên nhà thầu, BP chức năng
giá chào, thời gian có hiệu lực của báo giá) và
gửi đến các nhà thầu đã nộp BG

8 Ký QĐ thành lập tổ chuyên gia đánh giá BG Người có thẩm


quyền
9 Lập Báo cáo kết quả đánh giá BG Tổ chuyên gia Tối đa 10 ngày

10 Thương thảo hợp đồng BP chức năng;


Nhà thầu được
đề nghị chỉ định
thầu

11 Lập tờ trình phê duyệt KQ LCNT BP chức năng

12 Ký QĐ thành lập tổ thẩm định KQ LCNT hoặc Người có thẩm


thuê tư vấn thẩm định KQ LCNT quyền

228

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 114


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

TT Nội dung công việc Người thực Thời gian


hiện
13 Lập báo cáo thẩm định KQ LCNT Tổ chuyên gia/ hoặc Tối đa 4 ngày LV
đơn vị được thuê
thẩm định
14 Ký QĐ phê duyệt KQ LCNT Người có thẩm Tối đa 03 ngày LV
quyền
15 Đăng tải KQ LCNT trên hệ thống mạng đấu BP chức năng Trong vòng 7
thầu quốc gia ngày làm việc kể
http://muasamcong.mpi.gov.vn từ ngày QĐ phê
duyệt KQ LCNT
được ban hành
16 Hoàn thiện và ký hợp đồng Người có thẩm
quyền
Nhà thầu được đề
nghị chỉ định
thầu.
17 Thông báo KQ LCNT trên mạng ĐTQG

229

CHÀO HÀNG CẠNH TRANH THÔNG THƯỜNG

1. Điều kiện áp dụng:

Khi mua dịch vụ, hàng hoá từ 200 tr. đ đến dưới 2 tỷ đồng, chi tiết quy định
tại Điều 18 thông tư số 58/2016/TT_BTC ngày 29/3/2016.

2. Quy trình thực hiện:

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 115


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

TT Công việc Người thực hiện Thời gian

1 Lập hoặc thuê lập HSYC BP chức năng;

2 Ký quyết định thành lập tổ thẩm định Người có thẩm quyền
HSYC (nếu có)

3 Lập báo cáo thẩm định HSYC (Mẫu 03- TT Tổ thẩm định/ hoặc Tối đa 20 ngày
19/2015) đơn vị tư vấn được kể từ khi nhận
thuê đủ hồ sơ

4 Ký Quyết định phê duyệt HSYC Người có thẩm quyền Tối đa 10 ngày

5 Lập thông báo mời chào hàng Phòng/Ban chức năng

6 Đăng tải TB mời chào hàng lên hệ thống Phòng/Ban chức năng
mạng đấu thầu quốc gia.

7 Phát hành HSYC cho nhà thầu BP chức năng;

8 Nhận HSĐX của nhà thầu BP chức năng; => 5 ngày LV kể từ khi
phát hành HSYC

231

TT Công việc Người thực hiện Thời gian


9 Mở HSĐX và lập BB mở thầu; gửi BB mở thầu cho Phòng/Ban chức năng
các nhà thầu đã nộp HSĐX

10 Ký quyết định thành lập tổ chuyên gia đánh giá Người có thẩm quyền
HSĐX

11 Lập báo cáo kết quả đánh giá HSĐX Tổ chuyên gia Tối đa 20 ngày

12 Ký QĐ thành lập tổ chuyên gia/ hoặc ký hợp đồng Người có thẩm quyền
thuê thẩm định KQ LCNT

13 Lập báo cáo thẩm định KQ LCNT Tổ chuyên gia/ hoặc đơn Tối đa 7 ngày
vị được thuê thẩm định

14 Thương thảo hợp đồng BP chức năng;


Nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu

15 Lập tờ trình phê duyệt kết quả LCNT

16 Ký QĐ phê duyệt KQ LCNT Người có thẩm quyền Tối đa 5 ngày kể từ


khi nhận được tờ trình

232

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 116


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

TT Công việc Người thực hiện Thời gian

17 Đăng tải KQ LCNT trên hệ thống mạng đấu BP chức năng Trong vòng 7 ngày
thầu quốc gia làm việc kể từ ngày
QĐ phê duyệt KQ
http://muasamcong.mpi.gov.vn
LCNT được ban
hành

18 Hoàn thiện và ký hợp đồng Người có thẩm quyền


Nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu.

19 Thông báo KQ LCNT

233

MUA SẮM TRỰC TIẾP


1. Điều kiện áp dụng:
c) Nhà thầu đã trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu
hạn chế và đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó;
d) Gói thầu có nội dung, tính chất tương tự và quy mô nhỏ hơn 130% so
với gói thầu đã ký hợp đồng trước đó;
đ) Đơn giá của các phần việc thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp
không được vượt đơn giá của các phần việc tương ứng thuộc gói thầu
tương tự đã ký hợp đồng trước đó;
e) Thời hạn từ khi ký hợp đồng của gói thầu trước đó đến ngày phê
duyệt kết quả mua sắm trực tiếp không quá 12 tháng.
2. Quy trình thực hiện:
Thực hiện theo quy định tại Điều 60 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày
26/6/2014 của Chính phủ.

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 117


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


(QĐ 17/2019/QĐ-TTg, ngày 8/4/2019)

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh


1. Quyết định này quy định về danh mục các gói thầu, nội dung
mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được áp dụng
hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy
định tại Điều 26 Luật đấu thầu và quy trình lựa chọn nhà thầu
cho các gói thầu, nội dung mua sắm trong danh mục này.
2. Các trường hợp mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường
xuyên khác với các trường hợp quy định tại Điều 3 Quyết định
này thì thực hiện theo quy định của Luật đấu thầu, Nghị định
số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa
chọn nhà thầu.

Company Logo

LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


(QĐ 17/2019/QĐ-TTg, ngày 8/4/2019)

Điều 2. Đối tượng áp dụng


Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân
dân, đơn vị sự nghiệp công lập, các tổ chức khoa học và công
nghệ công lập khi sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản,
hàng hóa, dịch vụ nhằm duy trì hoạt động thường xuyên.

Company Logo

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 118


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


(QĐ 17/2019/QĐ-TTg, ngày 8/4/2019)
Điều 3. Danh mục các gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt
động thường xuyên được áp dụng 2
1. Gói thầu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành đặc thù cho cán
bộ công chức bao gồm biên soạn giáo trình do cần thiết phải mời cơ
quan, đơn vị có thẩm quyền hoặc có chức năng, nhiệm vụ đào tạo chuyên
môn được cơ quan có thẩm quyền giao.
2. Trường hợp cần lựa chọn nhà thầu để cung cấp dịch vụ tổ chức các hội
nghị, hội thảo, đại hội, tập huấn (phục vụ ăn, nghỉ cho đại biểu; cho thuê
hội trường, phòng họp và các dịch vụ liên quan như trang trí, khánh tiết,
nước uống...) mà do yêu cầu thực tế phải bố trí địa điểm ăn, nghỉ tập
trung cho tất cả đại biểu và đáp ứng yêu cầu tiến độ cần thực hiện gấp.
....
11. Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo in, báo
điện tử, đài phát thanh truyền hình đối với những nội dung phục vụ nhiệm
vụ chính trị do Đảng và Nhà nước giao, tuyên truyền bảo vệ chủ quyền
quốc gia, biên giới quốc gia, hải đảo trong trường hợp cơ quan, đơn vị
được giao kinh phí tuyên truyền trực tiếp ký hợp đồng với các cơ quan
báo chí để thực hiện.
• ….
Company Logo

LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


(QĐ 17/2019/QĐ-TTg, ngày 8/4/2019)
Điều 3. Danh mục các gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy
trì hoạt động thường xuyên được áp dụng 2
15. Mua vé máy bay cho các đoàn đi công tác trong nước và quốc
tế.
18. Mua sắm các chủng loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ chỉ do một
cơ sở sản xuất; có giá bán thống nhất do Nhà nước quy định (như
điện, nước, xăng, dầu, phí vệ sinh môi trường và các dịch vụ tương
tự khác), cước điện thoại cố định, bảo trì hệ thống tổng đài điện
thoại cố định.
19. Gói thầu có giá gói thầu không quá 50.000.000 đồng.
20. Lựa chọn nhà thầu để cung cấp một số dịch vụ cần cam kết lâu
dài với nhà cung cấp (nhiều hơn 1 năm) như: dịch vụ thuê đường
truyền, nhà trạm; thuê hạ tầng kỹ thuật; thuê phần mềm; thuê tên
miền, máy chủ và dịch vụ lưu trữ dữ liệu điện tử; dịch vụ hỗ trợ bảo
hành, vận hành hệ thống phần cứng, phần mềm, dịch vụ hỗ trợ
người dùng (call center)....
Company Logo

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 119


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


(QĐ 17/2019/QĐ-TTg, ngày 8/4/2019)
Điều 4. Quy trình lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
1. Đối với các gói thầu nêu tại các khoản từ khoản 1 đến khoản 13
Điều 3 Quyết định này được thực hiện theo quy trình như sau:
a) Lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
b) Thương thảo hợp đồng với nhà thầu được xác định có đủ năng
lực, kinh nghiệm;
c) Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu;
d) Hoàn thiện, ký kết hợp đồng với nhà thầu; nội dung hợp đồng
phải bảo đảm đầy đủ các nội dung liên quan đến yêu cầu về phạm
vi, nội dung công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện, chất
lượng công việc cần đạt được và giá trị hợp đồng.

Company Logo

LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


(QĐ 17/2019/QĐ-TTg, ngày 8/4/2019)
Điều 4. Quy trình lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
3. Đối với gói thầu mua vé máy bay nêu tại khoản 15 Điều 3 Quyết định
này được thực hiện theo quy trình như sau:
a) Đối với đoàn đi công tác quốc tế
- Căn cứ kế hoạch công tác và hành trình bay được duyệt, cơ quan, đơn
vị lấy tối thiểu 02 báo giá của 02 đại lý bán vé máy bay khác nhau (hoặc
báo giá của 01 đại lý bán vé máy bay cho ít nhất 02 hãng hàng không
khác nhau, trong đó có ít nhất 1 đại lý chính hãng của hàng không quốc
gia Việt Nam) với cùng hành trình bay để xem xét, so sánh và lựa chọn
đơn vị cung cấp vé máy bay trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu sau: Đường
bay trực tiếp, phù hợp với lịch công tác; tổng các khoản chi tiền vé (bao
gồm các khoản thuế và phụ phí), tiền đi đường, tiền chờ đợi tại sân bay
thấp nhất.
- Thủ trưởng cơ quan, đơn vị ký hợp đồng với nhà cung cấp bảo đảm
nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và chịu trách nhiệm về quyết định của
mình. Trường hợp thay đổi đường bay ở nước ngoài do nhu cầu công tác
thì trưởng đoàn quyết định việc mua vé.
b) Đối với đoàn đi công tác trong nước
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị ký hợp đồng với nhà cung cấp bảo đảm
nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và chịu trách nhiệm về quyết định của
mình.
Việc mua vé máy bay cho các đoàn đi công tác trong nước và quốc tế
không phải lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
Company Logo

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 120


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


(QĐ 17/2019/QĐ-TTg, ngày 8/4/2019)
Điều 4. Quy trình lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
7. Đối với gói thầu quy định tại khoản 19 Điều 3 Quyết định này
được thực hiện theo quy trình như sau:
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quyết định việc mua sắm bảo đảm
nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và tự chịu trách nhiệm về quyết định
của mình; không bắt buộc phải ký hợp đồng với nhà cung cấp
nhưng phải bảo đảm chế độ hoá đơn, chứng từ đầy đủ theo đúng
quy định của pháp luật (không phải lập, thẩm định, phê duyệt kế
hoạch lựa chọn nhà thầu).

Company Logo

LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


(QĐ 17/2019/QĐ-TTg, ngày 8/4/2019)
Điều 4. Quy trình lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
8. Đối với gói thầu quy định tại khoản 20 Điều 3 Quyết định này được thực
hiện theo quy định của Luật đấu thầu và đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải nêu rõ thời gian thực hiện hợp
đồng, giá gói thầu (dự trù kinh phí cho toàn bộ hợp đồng), giá trị dự kiến
thanh toán cho nhà thầu trong các năm (năm thứ nhất, năm thứ hai, năm
thứ ba...);
b) Người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu và chịu
trách nhiệm trong việc bảo đảm bố trí đầy đủ kinh phí để thanh toán hợp
đồng trong từng năm;
c) Khi lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phải nêu rõ thời gian thực hiện
hợp đồng và điều kiện thanh toán cho nhà thầu (thanh toán theo từng
năm, sau khi dự toán chi hàng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt).
Trường hợp việc lựa chọn nhà thầu cung cấp các dịch vụ nói trên đã được
thực hiện theo hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, khi kết thúc
thời hạn thực hiện hợp đồng, bên mời thầu có thể đàm phán để ký tiếp
hợp đồng cung cấp dịch vụ trên cơ sở bảo đảm tính minh bạch và hiệu
quả kinh tế. Thời gian thực hiện hợp đồng (bao gồm cả thời gian thực hiện
gói thầu cũ và thời gian gia hạn, nếu có) không được quá 05 năm.

Company Logo

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 121


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

CHUYÊN ĐỀ 5
TRAO ĐỔI – GIẢI ĐÁP
CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP MỚI
(Ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017
của Bộ Tài chính thay thế QĐ19 và TT185)

TS. Đinh Hoài Nam


Giám đốc Trung tâm PT đào tạo và tư vấn tài chính
- Trường BDCB Tài chính
Phó Chủ tịch HĐ Khoa học Viện PT Công nghệ tài chính

NỘI DUNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HCSN MỚI

CƠ SỞ PHÁP LÝ
 Luật kế toán 2015/ Nghị định 25/2017/NĐ-CP
 Luật NSNN 2017/ Thông tư thay thế Thông tư số 01/2017/TT-BTC
 Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 và các NĐ theo từng lĩnh
vực
 Luật phí, lệ phí và các NĐ hướng dẫn
 Chuẩn mực kế toán công, hội nhập và cải cách

1-244

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 122


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

NỘI DUNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HCSN MỚI

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG

• Cơ quan nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập,


• Tổ chức, đơn vị khác có hoặc không sử dụng ngân sách nhà nước,
• Các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi
đầu tư được vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp, áp dụng
chế độ kế toán doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy
định hiện hành

1-245

NỘI DUNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HCSN MỚI

HIỆU LỰC THI HÀNH

• Áp dụng từ ngày 01/01/2018


• Thay thế QĐ 19/2006 và TT 185/2010
• Thay thế quy định về biểu mẫu báo cáo quyết toán ngân sách nhà
nước quy định tại TT01/2007 ngày 02/01/2007

1-246

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 123


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

NỘI DUNG 2 BCTC, BCQT THEO THÔNG TƯ 107


5
SO SÁNH QĐ 19 VÀ TT
điểm
107
#
1 Quan điểm về BCTC, BCQT

2 Kỳ lập BCTC, BCQT

3 Số lượng BCTC, BCQT

4 Nguyên tắc kế toán áp dụng để lập BCTC, BCQT

5 điểmTài
Quan khoản
về BCTC sử dụng
và BCQT để lập BCTC, BCQT

1-247

BC TÌNH HÌNH TÀI Nguyên tắc kế toán dồn tích


BÁO CHÍNH
 Doanh thu phản ánh khi đã
CÁO BC KẾT QUẢ HOẠT
hoàn thành CV, nhiệm vụ
TÀI ĐỘNG
BC LƯU CHUYỂN  CP phản ánh phù hợp với
CHÍNH
TIỀN TỆ DT

CP GHI NHẬN TRƯỚC,


TM BC TÀI CHÍNH
BÁO
CÁO # DT GHI NHẬN SAU

BC QT KINH PHÍ HĐ Nguyên tắc kế toán TIỀN


BÁO
CÁO BC THỰC HIỆN XL Doanh thu = Thu tiền
QUYẾT KL KIỂM TOÁN, Chi phí = Chi tiền
TOÁN THANH TRA, TC
TM BC QUYẾT TOÁN

1-248

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 124


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Ví dụ:
10/1 Rút dự toán mua TSCĐ, trị giá 100 triệu
31/12: Tính hao mòn TSCĐ :10 triệu

1-249

Ví dụ:
10/1 Rút dự toán mua TSCĐ, trị giá 100 triệu
31/12: Tính hao mòn TSCĐ :10 triệu
MỚI - Kế toán dồn tích
CŨ - Kế toán tiền
3X 211
211 511
461
10 10 10 100
100 10/1 100 0
31/1 10/1
2

214 466 661 214 611

10 10 10 10 10
10 31/1
0 10/1 0
31/1 2
2

1-250

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 125


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Báo cáo tình Báo cáo kết quả


hình tài chính hoạt động
(B01- BCTC) (B02- BCTC)

Báo cáo lưu Thuyết minh báo


chuyển tiền tệ cáo tài chính
(B03- BCTC) (B04-BCTC)

Nơi nhận: CQTC; CQT; CQ cấp trên; KBNN

HỆ THỐNG BÁO CÁO QUYẾT TOÁN

BCQT Báo cáo thực hiện xử lý kiến


nghị của kiểm toán, thanh tra,
kinh phí hoạt động (B01/BCQT) tài chính (B02/BCQT)

Báo cáo chi tiết chi từ nguồn


Báo cáo chi tiết kinh phí chương
NSNN và nguồn phí được khấu
trình, dự án (F01-02/BCQT)
trừ, để lại (F01-01/BCQT)

Thuyết minh báo cáo quyết toán


(B03/BCQT)

Lưu ý: Mẫu biểu BCQT kinh phí hoạt động này được áp dụng cho cả đơn vị sử dụng kinh phí và đơn vị cấp trên tổng hợp
số liệu quyết toán. Riêng “Báo cáo thực hiện xử lý kiến nghị của kiểm toán, thanh tra, tài chính” cơ quan cấp 1 tổng hợp theo
biểu mẫu quy định tại Thông tư số 342/2016/TT-BTC và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
Trường hợp đơn vị có phát sinh kinh phí NSNN cấp cho hoạt động XDCB thì thực hiện theo chế độ báo cáo
hướng dẫn tại Thông tư 85/2017/TT-BTC ngày 15/8/2017 quy định việc quyết toán tình hình sử dụng vốn đầu tư nguồn
NSNN theo niên độ ngân sách hàng năm và các văn bản hướng dẫn bổ sung, sửa đổi (nếu có).
(Riêng BCQT năm 2017 thực hiện theo mẫu QĐ 19 và TT 01 nhưng quy trình xét duyệt và thẩm định quyết toán thực hiện
theo TT132/2017/TT-BTC ngày 25/12/2017)

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 126


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

HỆ THỐNG BCTC CỦA ĐƠN VỊ HCSN (QĐ 19)


Diag
1. Bảng Cân đối tài khoản; ram
2. Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí
(Phụ biểu: Báo 2 phí hoạt động
1 cáo chi tiết Kinh 4 toán; Báo
3 đề nghị quyết
cáo chi tiết kinh phí dự án)
3. Báo cáo thu – chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động SX, kinh doanh;
4. Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ;
5. Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã quyết toán năm trước chuyển sang;
6. Thuyết minh báo cáo tài chính.

NỘI DUNG 3 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ KẾ TOÁN

NGUYÊN TẮC KẾ
TOÁN
?
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN TIỀN NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN DỒN
TÍCH

NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP

1-254

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 127


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

BC TÌNH HÌNH TC (lập trên cơ sở SL TK


đầu 1,2,3,4)
BÁO
CÁO BC KẾT QUẢ HĐ (lập trên cơ sở SL TK
TÀI đầu 5,6,7,8)
CHÍNH
BC LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
BÁO
CÁO # TM BC TÀI CHÍNH

BÁO BC QT KINH PHÍ HĐ (lập trên cơ sở SL TK


CÁO
QUYẾT đầu 0)
TOÁN BC THỰC HIỆN XL KL KIỂM TOÁN, THANH
TRA, TC
TM BC QUYẾT TOÁN
1-255

NỘI DUNG 3 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ KẾ TOÁN

TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VCSH/ TS


(TK 1,2) = (TK 3) + THUẦN
(TK 4)

+ - - + - +

THU NHẬP CHI PHÍ KQHĐ


(TK 5,7) - (TK 6,8) = (TK 9)

- + + -

1-256

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 128


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

NỘI DUNG 3 HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ KẾ TOÁN

CÁC LOẠI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN

Loại 1 TS tăng (Nợ TK) - TS giảm (Có TK)


Loại 2 NV tăng (Có TK) - NV giảm (Nợ TK)
Loại 3 TS tăng (Nợ TK) - NV tăng (Có TK)
Loại 4 TS giảm (Có TK) - NV giảm (Nợ TK)
Loại 5 NPT tăng (Có TK) - CP tăng (Nợ TK)
Loại 6 NPT giảm (Nợ TK) - TN tăng (Có TK)
Loại 7 TS tăng (Nợ TK) - TN tăng (Có TK)
Loại 8 TS giảm (Có TK) - CP tăng (Nợ TK)
Loại 9 TN tăng (Có TK) - CP tăng (Nợ TK)

1-257

 Sơ đồ ghi sổ kép:

TK TS TK NV

(4)

(1) (2)

TK TS TK NV

(3)

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 129


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

 Sơ đồ ghi sổ kép:

TK 1,2 TK 6,8 TK X§KQ TK 5,7 TK 1,2


(8) (7)

KÕt chuyÓn KÕt chuyÓn


Chi phÝ Thu nhËp

TK 3,4 TK 3,4
(5) (6)

KÕt chuyÓn l·i KÕt chuyÓn lç

TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Tài khoản kế toán:

Các loại tài khoản trong Loại tài khoản ngoài


bảng gồm từ loại 1 đến bảng gồm tài khoản
loại 9 và được ghi sổ loại 0 và được ghi
kép. đơn.

1-260

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 130


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

SO SÁNH HỆ THỐNG TKKT


QĐ 19 TT 107
1- TK 111 1- TK 111
2- TK 112 2- TK 112
3- TK 113 3- TK 113
4- TK 121 & 221 4- TK 121
5- TK 3111 5- TK 131
6- TK 3113 6- TK 133
7- TK 3118 7- TK 138
8- TK 312 8- TK 141
9- TK 342 9- TK 136

SO SÁNH TK
QĐ 19 TT 107
1- TK 152 1- TK 152
2- TK 153 2- TK 153
3- TK 155 3- TK 155
4- TK 156
Các TK mới:
1- TK 137- Tạm chi
2- TK 154- CPSXKD, DV
DD

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 131


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

SO SÁNH TK
QĐ 19 TT 107
1- TK 211 1- TK 211
2- TK 213 2- TK 213
3- TK 214 3- TK 214
4- TK 241 4- TK 241
5- TK 643 5- TK 242
TK mới:
- TK 248

SO SÁNH TK
QĐ 19 TT 107
1- TK 331 1- TK 331
2- TK 332 2- TK 332
3- TK 333 3- TK 333
4- TK 334 4- TK 334
5- TK 335 5- TK 336
6- TK 336 (bỏ) 5- TK 338
7- TK 337 (bỏ) Các TK mới:
8- TK 341 (bỏ) 1- TK 337
9- TK 342 2- TK 348
3- TK 353
4- TK 366

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 132


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

SO SÁNH TK
QĐ 19 TT 107
1- TK 411 1- TK 411
2- TK 412 (bỏ)
3- TK 413 2- TK 413
4- TK 421 3- TK 421
5- TK 431 4- TK 431
6- TK 441 5- TK 3664
7- TK 461 6- TK 511
8- TK 462 7- TK 512
9- TK 465 8- TK 514
10- TK 466 9- TK 366
10- TK 468

SO SÁNH TK
QĐ 19 TT 107
1- TK 511 TK 531
2- TK 521 TK 337
3- TK 531 TK 711
TK 514
TK 515

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 133


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

SO SÁNH TK
QĐ 19 TT 107
1- TK 631 TK 154, 632
2- TK 635 TK 642
3- TK 642 TK 652
4- TK 643 TK 242
5- TK 661 TK 611
6- TK 662 TK 612
Các TK mới
- TK 614
- TK 615
- TK 811
- TK 821

SO SÁNH TK
QĐ 19 TT 107
1- TK 001 TK 001
2- TK 002 TK 002
3- TK 004 Bỏ
4- TK 005 Bỏ
5- TK 008 TK 008
6- TK 009 TK 009
TK 004
TK 006
TK 012
TK 013
TK 014
TK 018

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 134


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

NỘI DUNG 5 So sánh và hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ giữa cũ và mới

• Quan hệ đối ứng tổng quát theo chế độ kế toán cũ;


• Thay đổi cơ chế quản lý tài chính dẫn đến thay đổi cách hạch
toán như thế nào?
• Ví dụ hạch toán theo cũ và mới? Hiểu ra thì cũng
đơn giản thôi mà
• Sơ đồ hạch toán tổng quát theo chế độ mới;
• Những trường hợp cần lưu ý;

1-269

Ví dụ: ( đơn vị tính: triệu đồng)

Nghiệp vụ Quyết định 19 Thông tư 107


1/ Quyết định giao dự toán chi Nợ TK 0081: 2000 Nợ TK: 008212: 2000
thường xuyên năm 2018: Nợ TK 0082: 4000 Nợ TK: 008222: 4000
2.000; Dự toán chi không
thường xuyên: 4000
2/ Rút dự toán thực chi thanh a/ Nợ 661: 700 a/ Nợ 611: 700
toán trực tiếp chi hoạt động Có TK 461: 700 Có TK 5111: 700
thường xuyên đã phát sinh: Đồng thời: Đồng thời:
700 b/ Có TK: 0081: 700 b/ Có TK: 008212: 700

3/ Tính lương phải trả NLĐ: Nợ 661: 500 Nợ 611: 500


500 Có TK 334: 500 Có TK 334: 500

1-270

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 135


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Nghiệp vụ Quyết định 19 Thông tư 107


4a/ Rút dự toán chuyển vào a/ Nợ 112: 500 a/ Nợ 112: 500
TK tiền gửi ngân hàng để Có TK 461: 500 Có TK 511: 500
trả lương NLĐ: 500 Đồng thời: Đồng thời:
b/ Có 0081: 500 b/ Có 008212: 500
4b/ Chuyển khoản trả lương a/ Nợ 334: 500 a/ Nợ 334: 500
NLĐ: 500 Có TK 112: 500 Có TK 112: 500
5/ Rút dự toán tạm ứng về a/ Nợ TK 111: 600 a/ Nợ TK 111: 600
quĩ tiền mặt: 600 Có TK 461: 600 Có TK 3371: 600
Đồng thời Đồng thời
b/ Có TK 0081: 600 b/ Có TK 008211: 600
6/ Chi tiền mặt thanh toán Nợ TK 661: 300 a/ Nợ 611: 300
chi hoạt động đã phát sinh: Có TK 111: 300 Có TK 111: 300
300 Đồng thời:
b/ Nợ TK 3371: 300
Có TK 5111: 300
Đồng thời: c/ Có TK: 008211: (300)
d/ Có TK 008212: 300

1-271

Nghiệp vụ Quyết định 19 Thông tư 107


7/ Chi tiền mặt mua CCDC a/ Nợ TK 153: 300 a/ Nợ TK 153: 300
nhập kho: 300 Có TK 111: 300 Có TK 111: 300
Đồng thời
b/ Nợ TK 3371: 300
Có TK 366: 300
Đồng thời
c/Có TK: 008211: (300)
d/ Có TK 008212: 300

8/ Rút dự toán thực chi a/ Nợ TK 211: 4000 a/ Nợ 211: 4000


(nguồn kinh phí KTX) mua Có TK 461: 4000 Có TK 366: 4000
TSCĐ bàn giao đưa vào sử Đồng thời Đồng thời:
dụng phục vụ hoạt động hành b/ Nợ TK 661: 4000 b/ Có TK 008222: 4000
Có TK 466: 4000
chính: 4000
c/ Có TK 0082: 4000

1-272

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 136


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Nghiệp vụ Quyết định 19 Thông tư 107


9/ Xuất kho CCDC phục vụ hoạt a/ Nợ TK 661: 200 a/ Nợ TK 611: 200
động thường xuyên: 200 Có TK 153: 200 Có TK 153: 200

10/ Mới: Ngày 31/12, Ghi nhận thu Nợ TK 661: 100 Nợ TK 366: 200
hoạt động do NSNN cấp tương Có TK 3371: 100 Có TK 511: 200
ứng với giá trị NVL, CCDC đã xuất
dùng trong năm: 200

Cũ: Hạch toán kinh phí đã quyết


toán chuyển năm sau tương ứng
giá trị NVL, CCDC còn tồn kho

11/ 31/12, Tính hao mòn TSCĐ: a/ Nợ TK 466: 400 a/ Nợ 611: 400
400 Có TK 214: 400 Có TK 214: 400

1-273

Nghiệp vụ Quyết định 19 Thông tư 107


12/ Ngày 31/12, kết chuyển chi phí a/ Nợ TK 366: 400
hao mòn TSCĐ đã tính vào thu Có TK 511: 400
hoạt động do NSNN cấp: 400

13/ 31/12, căn cứ QĐ trích lập các a/ Nợ 112: 200


quỹ, xác định số tiết kiệm chi TX Có TK 511: 200
200, rút dự toán về TK tiền gửi tại Đồng thời:
các quỹ KBNN b/ Có TK 008212: 300

14/ Kết chuyển chi hoạt động để Nợ TK 911: 2100


XĐKQ 2100 Có TK 611: 2100

15/ Kết chuyển thu hoạt động do Nợ TK 5111: 2300


NSNN cấp để XĐKQ 2300 Có TK 911: 2300

1-274

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 137


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Nghiệp vụ Quyết định 19 Thông tư 107


16/ Kết chuyển Thặng dư từ a/ Nợ TK 911: 200
hoạt động HCSN Có TK 421: 200

17/ Kết chuyển chi hoạt động a/ Nợ TK 46121: Nợ TK 008212 (2000)


năm nay sang năm trước để Có TK 46111: Nợ TK 008112: 2000
chờ phê duyệt quyết toán Có TK 008212 (2000)
Đồng thời Có TK 008112: 2000
b/ Nợ TK 66111:
Có TK 66121
Có TK 008212 ( 4000)
Có TK 008112: 4000
Nợ TK 008212 ( 4000)
Nợ TK 008112: 4000

1-275

(15)
511 611 911
700 (2) Rút DT chi trực tiếp 700 210 (14) 210
2300
NPT (331, 334,..) 0 421 0
500 (4a, 500 500 (3) 500 2300
b) 111,112 200 200
3371 (16)
300 (6a) 300
300 (6b) 30 600 600 153
3661 0 ( 5)
300 (7a 30 20 (9) 20
) 008/009
20 200 300 300 2110 0 0
0 (10 (7b)
)
400 40 4000 (8a) 400 214
0
(12) 0 40 40
(13) 0 (11) 0
200 200

1-276

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 138


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

00822
00821 00811
2000 (1) 700 (2) 4000 4000 (8b)
2000 (17) 2000 (17)
(1)
(2000) (17) 500 (4) (4000) (17) (4000) (17)
600 (5)
300 (6)
(300) (6)
00812
(300 )
(7c)
300 (7d) 4000 (17) 4000 (17)
200 (13)
(2000)
(17)

1-277

(15)
512 612 911
700 (2) Rút DT chi trực tiếp 700 200 (14) 200
2200
NPT (331, 334,..) 0 421 0
500 (4a, 500 500 (3) 500 2200
b) 111,112 200 200
3372 (16)
300 (6a) 300
300 (6b) 30 600 600 153
3661 0 ( 5)
300 (7a 30 20 (9) 20
) 004
20 200 300 300 2110 0 0
0 (10 (7b)
)
400 40 4000 (8a) 400 214
0
(12) 0 40 40
(13) 0 (11) 0
200 200

1-278

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 139


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

(15)
514 614 911
700 (2) Rút DT chi trực tiếp 700 200 (14) 200
2200
NPT (331, 334,..) 0 421 0
500 (4a, 500 500 (3) 500 2200
3332
b) 111,112 200 200
3373/138 (16)
300 (6a) 300
3
300 (6b) 30 600 600 153
3663 0 ( 5)
300 (7a 30 20 (9) 20
) 014
20 200 300 300 2110 0 0
0 (10 (7b)
)
400 40 4000 (8a) 400 214
0
(12) 0 40 40
200 (13) 0 (11) 0
200

1-279

(15)
5118 611 911
700 (2) Rút DT chi trực tiếp 700 200 (14) 200
2200
NPT (331, 334,..) 0 421 0
500 (4a, 500 500 (3) 500 2200
b) 111,112 200 200
3371 (16)
300 (6a) 300
300 (6b) 30 600 600 153
3661 0 ( 5)
300 (7a 30 20 (9) 20
) 018
20 200 300 300 2110 0 0
0 (10 (7b)
)
400 40 4000 (8a) 400 214
0
(12) 0 40 40
(13) 0 (11) 0
200 200

1-280

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 140


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

(1)
CÓ 337
(1) Nếu sử dụng GRDT tạm
ứng tiền mặt nhập quỹ
hoặc sử dụng lệnh chi tiền (4) (4) Chuyển tạm ứng thành thực
chi Nợ 337 / Có 511

(2) Nếu sử dụng GRDT Thực chi


(2)
CÓ 461 CÓ 511

(5) Sử dụng tiền tạm ứng để (6) 31/12: Tính hao mòn TSCĐ/
mua TSCĐ, CCDC, NLVL (6 tổng hợp giá trị CCDC/NLVL đã
nhập kho (5) xuất kho để hạch toán giảm NPT
) tăng Doanh thu
Nợ 337/ Có 366
Nợ 366 / Có 511
(3)
(3) Nếu sử dụng GRDT Thực
CÓ 366
chi mua TSCĐ hoặc CCDC,
NLVL nhập kho

1-281

DOANH THU - CHI PHÍ = KẾT QUẢ

CHIA THEO NGUỒN THU CHIA THEO HOẠT ĐỘNG

1. Thu HĐ do NSNN nước cấp (511) 1. CP HĐ (611)


2. Thu VT, vay nợ NN (512) 2. CP từ nguồn VT, vay nợ NN (612)
3. Thu phí được khấu trừ, để lại (514) 3. CP hoạt động thu phí (614)

4. DT Tài chính (515) 4. CP Tài chính (615)


5. DT HĐ SXKD, DV (531) 5. GVHB (632)
6. Thu nhập khác (711) 6. CP QL HĐ SXKD, DV (642)
7. CP chưa XĐ ĐT chịu CP (652)
8. CP khác (811)
9. CP thuế TNDN (821)

1-282

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 141


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

1- Hạch toán Tài khoản 111- Tiền mặt


152, 153, 214 611
111
(9b) Xuất VT sử dụng
511 3371 hoặc tính hao mòn TSCĐ

(1a) Rút dự toán (2a) Các khoản chi trực tiếp


(2b), (4b), (5b), (7b) về quỹ tiền mặt
141

366 (3) Trường hợp xuất (4a) Khi thanh toán


quỹ tạm ứng các khoản tạm ứng
(9b) (8b)
331, 332, 334…
(5a) Thanh toán các
khoản phải trả bằng
tiền mặt
331

(6) Trường hợp ứng (7a) Khi thanh lý


008 trước tiền mặt cho nhà hợp đồng
thầu
152, 153, 211, 213
(1b)
(8a) Chi mua vật tư nhập kho hoặc TSCĐ

283

2- Hạch toán TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc


337 112
511, 512, 514
(1a) Cấp KP bằng LCT vào
(7b), (9b) TKTGDT của đơn vị 611, 612, 614
(10b), (12b)
(2) Nhà tài trợ chuyển tiền vào
TKTG của đơn vị
(7a) Các khoản chi trực tiếp
(3) Thu phí, lệ phí
241
141
(4) Thu lãi TG phát sinh do hoạt động Đtư tạm thời
của các khoản vay sử dụng cho Mđích đầu tư (8a) Trường hợp xuất (9a) Khi thanh toán
XDCB quỹ tạm ứng các khoản tạm ứng
515 331, 332, 334…
(5) Thu lãi hoạt động đầu tư
(10a) Thanh toán các
353, 431 khoản phải trả bằng
tiền mặt
(6) Thu lãi TG của đơn vị SN (theo quy định của 331
quy chế TC được bổ sung vào các quỹ)

012 (11a) Trường hợp ứng (12a) Khi thanh lý


trước tiền mặt cho nhà hợp đồng
(1b) nếu cấp (7c) (8b) thầu
LCT thực chi (10c), (11b)

013
(1b)’ nếu Khi làm thủ
cấp LCT TƯ tục thanh toán
tạm ứng

284

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 142


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

1- Bên được giao làm kế toán hoạt động LD-LK

531 111, 112 138


338 154, 642

(5) Phần doanh thu (4) Phần CP của


(1) Nhận góp vốn LD
đơn vị được hưởng HĐ LD mà đơn vị
(bảng phân bổ Dthu) 1000 1000 (3) Các khoản chi phát phải chịu (Bảng
sinh từ hoạt động LD phân bổ CP)
300 300
(2) Khi thu được tiền 400 400 200 200
từ hoạt động LDLK
600 660
111, 112 333
(7) Chuyển trả bên
60
tgia LD phần còn
lại sau khi bù trừ
nợ phải thu, phải
trả
100 100

200 200

(6) Đối chiếu CP phát sinh chung mỗi bên phải chịu và doanh thu được
chia cho các bên, bù trừ các khoản phải thu, phải trả
(7) Số tiền chuyển cho bên tgia LD (100) = Số phải trả (300) – Số phải thu (200)

285

2- Bên tham gia LD-LK (không làm kế toán)

338 154, 642 138

(2) Căn cứ Bảng phân bổ chi phí do


bên kế toán chuyển sang
200 200
531
(3) Căn cứ bảng phân bổ doanh thu
do bên kế toán chuyển sang
300 300
111, 112 200
(1) Chuyển tiền đi góp vốn LDLK
100 100
1.000 1.000

200
(5) Nhận được tiền từ hoạt động KD (sau khi bù trừ nợ phải thu,
nợ phải trả)
(3) Đối chiếu CP phát sinh chung mỗi bên phải chịu và doanh thu được chia cho các bên, bù trừ
các khoản phải thu, phải trả

(5) Số tiền nhận được từ hoạt động LD (100) = Số phải thu (300) – Số phải trả (200)

286

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 143


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Hạch toán phải thu nội bộ

136
111, 112 111, 112

(1) Phản ánh số tiền đơn vị đã (3) Khi thu được số tiền đơn vị đã
chi trả hộ đơn vị nội bộ chi hộ đơn vị nội bộ

431 336

(2) Khi có QĐ hình thành quỹ (4) Bù trừ các khoản phải thu nội
mà đơn vị nội bộ phải nộp lên bộ với các khoản phải trả nội bộ

287

1- Tạm chi bổ sung thu nhập

1371- Tạm chi BSTN


334 4313

(2,) Cuối kỳ khi XĐ được kết quả


Trong kỳ và trích lập quỹ BSTN , kết
nếu tạm chi chuyển số đã tạm chi BSTN trong
(1)
bổ sung TN kỳ (đối với đơn vị SN)
cho NLĐ
421
(trường hợp
quỹ BSTN
không đủ số
(3) Cuối kỳ khi XĐ được kết quả
dư) và trích lập quỹ BSTN , kết
chuyển số đã tạm chi BSTN trong
kỳ (đối với CQHC)

288

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 144


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

2- Tạm chi từ dự toán ứng trước

1374- Tạm chi từ DTUT


111, 112
(1a) Trong kỳ tạm chi từ dự toán ứng trước 241 211
bằng tiền
(3a) Khi được giao dự
toán chính thức (4a)
3664- KPĐTXDCB 3374
36611 (2a) Rút dự toán ứng trước
(4b) (3b) Đồng thời chi trực tiếp

0093 0092

(3e) (ghi dương) (3g) (ghi dương)


(1b), (2b)

(3c) (ghi âm) (3d) (ghi âm)

289

3- Tạm chi khác (CQNN tạm chi khen thưởng, phúc lợi trong năm; Đơn vị sự
nghiệp thực hiện nhiệm vụ đặt hàng khi dự toán chưa được giao…)

1378 421
511 111, 112

(2) Cuối năm XĐ được số


(3c) Đồng thời (1) Trong kỳ phát sinh các tiết kiệm (CQNN)
khoản tạm chi (tạm chi KT,
PL (CQNN) hoặc tạm chi
thực hiện tiếp nhiệm vụ đặt 611
hàng khi chưa được giao dự
toán ….(ĐVSN) (3b) Khi được giao dự toán
chính thức (ĐVSN)

008

(3a) Khi được giao (3d) Đồng


dự toán chính thức thời

290

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 145


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

1- Vật tư mua bằng nguồn NSNN nhập kho (kể cả biếu tặng nhỏ lẻ)

152, 153
111, 112
(2a) Chuyển TM, TG mua vật tư nhập kho 611

36612 3371 (3) Trong năm xuất vật


tư ra sử dụng
511 (2b) Đồng thời

(4) Cuối năm, k/c (1a) Rút dự toán mua vật tư nhập
sang TK thu,
tương ứng với số
kho (hoặc được biếu tặng nhỏ lẻ)
008 012, 018
VT đã xuất ra sử
dụng trong năm (2c) Nếu mua
(1b) Nếu bằng TKTGDT
rút dự hoặc bằng
toán mua nguồn thu HĐ
khác được để
lại

291

2- Vật tư mua bằng nguồn viện trợ hoặc nguồn phí khấu trừ, để lại

152, 153
111, 112, 331, 366
(1a) Mua vật tư nhập kho 612, 614

36612 3372, 3373 (2) Trong năm xuất vật


tư ra sử dụng
512, 514

(3) Cuối năm, k/c


sang TK thu, (1b) Đồng thời
tương ứng với số
VT đã xuất ra sử
dụng trong năm

014

(1c) nếu mua


bằng nguồn phí
được để lại

292

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 146


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

3- Nhập kho ấn chỉ bán

154 152 632


111, 112, 331…

(2) Nhập kho ấn chỉ bán (3) Xuất kho bán


ấn chỉ
(1) Các chi phí liên quan
đến ấn chỉ bán (vận
chuyển, in ấn, phát
hành…)
(4) Xuất bán thẳng không qua kho

293

I- HẠCH TOÁN TSCĐ


A- Hạch toán tăng TSCĐ

1- Mua bằng dự toán NSNN


511 112, 366 211, 213
(1a) Rút DT mua TSCĐ không qua
lắp đặt, chạy thử
(6) Cuối năm, k/chuyển số
241
hao mòn, khấu hao đã tính
(2a) Trường (3) Khi lắp
(trích) trong năm
hợp phải qua đặt, chạy
lắp đặt, chạy thử xong
thử
214 611

008, 012, 018 (4) Khi tính hao mòn TSCĐ (dùng cho hoạt
(1b), (2b) động HCSN)
Trường hợp rút
dự toán hoặc
rút TKTGDT
154, 642
hoặc dùng
nguồn thu khác
được để lại (5) Trích khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động
SXKD, DV

294

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 147


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

2- Mua bằng nguồn viện trợ; nguồn phí khấu trừ, để lại

512, 514 111, 112 211, 213


(1a) Mua TSCĐ không qua lắp
đặt, chạy thử
241
(2a) Trường (3a) Khi lắp
hợp phải qua đặt, chạy
lắp đặt, chạy thử xong
thử
366 3372, 3373 214 612, 614

(5) Cuối năm, (4) Khi tính hao mòn, khấu


k/chuyển số hao (1b, 3b)
mòn, khấu hao
hao TSCĐ (dùng cho hoạt
đã tính (trích) động dự án; hoạt động thu
trong năm phí)

014
(1c), (2b) nếu
dùng nguồn
phí được KT,
ĐL

295

3- Mua bằng Quỹ Phúc lợi, Quỹ PTHĐSN


111, 112, 331… 211, 213
(1a) Mua TSCĐ không qua lắp đặt, chạy thử
241

(2) Trường hợp phải qua lắp (3a) Khi lắp đặt, chạy thử
đặt, chạy thử xong

214 43122, 43142 43121, 43141


(4) Tính hao mòn TSCĐ hình (1b), (3b)
thành bằng quỹ PL

421 (8) Cuối năm k/c số khấu hao đã trích

(7) Cuối năm, K/c số


hao mòn đã tính
611
(5) Tính hao mòn TSCĐ hình thành bằng quỹ PTHĐSN

154, 642
(6) Tính khấu hao TSCĐ hình thành bằng quỹ PTHĐSN

296

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 148


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

4- TSCĐ hình thành bằng việc đầu tư XDCB hoàn thành bàn giao
3664 241 211, 213
(1a) Rút dự toán chi ĐTXDCB
(3a) Khi công trình
111, 112, 331… hoàn thành bàn
giao đưa vào sử
(2a) Khi phát sinh CP ĐTXDCB dụng
bằng TGLCT; nguồn viện trợ;
nguồn phí KTĐL; nguồn khác được
để lại
36611, 36621, 36631 3664 3371, 3372, 3373

(3b) (2b)

014, 018 009

(2c) (1b)

297

B- Hạch toán giảm TSCĐ


1- Giảm do nhượng bán, thanh lý, mất, điều chuyển cho đơn vị khác….

211 366, 431

(Giá trị còn lại)

Ghi giảm giá trị TSCĐ


(Nguyên giá)
214

(GTHM lũy kế)

298

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 149


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

2- Do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công cụ, dụng cụ


a) Đối với TSCĐ hình thành bằng nguồn NSNN; VT; Phí; Quỹ
511, 512, 514 366 211 214

GTHMLK
K/c giá trị còn lại

Nguyên
giá 242, 431, 611, 612, 614

GTCL

299

b) TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn kinh doanh, vốn vay

211 214

(GTHM lũy kế)

Ghi giảm giá trị TSCĐ


(Nguyên giá)
242, 154, 642

(giá trị còn lại)

300

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 150


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

3- Do phát hiện thừa, thiếu khi kiểm kê


a) Phát hiện thiếu khi kiểm kê
211 214

GTHMLK

(1a)
Nguyên
138 111, 112, 334, 431, 611
giá
GTCL (2a) Khi có QĐ xử lý bồi
thường

43121, 43141 43122, 43142


(2b) Nếu TSCĐ hình
thành từ các quỹ, khi thu
được tiền bồi thường
đồng thời ghi tăng quỹ
bằng tiền

301

b) Phát hiện thừa khi kiểm kê

366, 43122, 43142 211

(1a) Nguyên giá

214 154, 642, 611, 612, 614 111, 112, 334, 431, 611

(1b) GTHM, KH (2a) Khi có QĐ xử lý bồi


thường

43121 43122

(2b) Khi thu được tiền bồi thường đồng thời ghi tăng quỹ
bằng tiền (nếu TSCĐ hình thành từ quỹ PL)
43141 43142
Số khấu hao đã trích
(2b)’ Nếu TSCĐ hình thành bằng
421 QPTHĐSN
Số hao mòn đã tính

302

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 151


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 337- TẠM THU


1- Tạm ứng kinh phí hoạt động bằng tiền (TK3371)
511 3371- KPHĐ bằng tiền 111

(2b) Đồng thời, kết chuyển sang (1a) Rút dự toán kinh phí
TK 511 các khoản đã tính vào chi hoạt động về quỹ tiền mặt
611
phí
008 (2a) Khi
366
xuất quỹ
ra sử
(3b) Đồng thời, kết chuyển sang (1b)
dụng
TK 366 các khoản mua vật tư
nhập kho hoặc mua TSCĐ

152, 153, 211, 213

(3a) Khi xuất


quỹ mua
VTNK,
TSCĐ

303

2- Nhận KP cấp bằng Lệnh chi tiền (TK 3371)

511 3371- KPHĐ bằng tiền 112

(2b) Đồng thời, kết chuyển sang


TK 511 các khoản đã tính vào chi
611
phí
(1a) Nhận KP cấp bằng (2a) Khi
366 LCT xuất quỹ
ra sử
(3b) Đồng thời, kết chuyển sang
dụng
TK 366 các khoản mua vật tư
nhập kho hoặc mua TSCĐ
152, 153, 211, 213

(3a) Khi xuất


quỹ mua
VTNK,
TSCĐ
012 013
(1b) (2c), (3c) (1b)’ (4) Khi đơn vị làm thủ
tục thanh toán T.Ư

304

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 152


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

3- Kinh phí hoạt động khác phát sinh bằng tiền (TK3371)

333, 336, 338 3371- KPHĐ bằng tiền 111, 112

(2) Xác định số phải nộp NN, nộp (1a) Khi thu được KP hoạt
cấp trên động khác (KP này theo
611
quy định phải QT NSNN)
511 (4a) Khi
xuất quỹ ra
(4b) Đồng thời, kết chuyển sang
sử dụng
TK 511 các khoản đã tính vào chi
phí
366
152, 153, 211, 213
(5b) Đồng thời, kết chuyển sang (5a) Xuất quỹ
TK 366 các khoản mua vật tư mua VTNK,
nhập kho hoặc mua TSCĐ TSCĐ

018
(3) XĐ số được
để lại đơn vị (4c), (5c)

305

4- Kế toán tạm thu viện trợ, vay nợ nước ngoài (TK 3372)

512 3372- Viện trợ, vay nợ NN 112

(2b) Đồng thời, kết chuyển sang TK 512


các khoản đã tính vào chi phí
612
(1a) Khi nhà tài trợ (2a) Khi xuất quỹ ra
3662 chuyển tiền vào sử dụng cho hoạt
TKTG của ĐVị động dự án

152, 153, 211, 213


(3b) Đồng thời
(3a) Khi sử dụng nguồn
viện trợ để mua VTNK,
TSCĐS

004
(1b) Căn cứ vào (4) Khi nhận
chứng từ ghi thu- được thông
ghi tạm ứng báo v/v đã
hoàn ứng

306

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 153


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

5- Kế toán tạm thu phí, lệ phí (TK 3373)

614
333, 336, 338 3373- Tạm thu phí, lệ phí 111, 112, 138
(4a) Khi xuất quỹ
(2) Xác định số phải nộp NN, nộp (1) Khi thu được ra sử dụng
cấp trên phí, lệ phí

152, 153, 211, 213


514
(3a) Xác định số phí được khấu (5a) Khi sử dụng
trừ, để lại đơn vị (trừ số để mua nguồn viện trợ để
vật tư nhập kho hoặc mua TSCĐ) mua vật tư nhập
kho hoặc TSCĐ
3663
241 211
(5b) Đồng thời, kết chuyển sang TK 366 các
khoản mua vật tư nhập kho hoặc mua TSCĐ (6a) Khi sử (7a) Khi
dụng nguồn Ctrinh hoàn
3664 viện trợ để thành
ĐTXDCB
(7b) (6b)

014
(3b) XĐ số được
khấu trừ, để lại (4c), (5c),
đơn vị (6c)

307

6- Kế toán các khoản dự toán ứng trước (TK 3374)

3374- Ứng trước dự toán 137- Tạm chi

366 3664- KP ĐTXDCB


241 211
(3a) Khi
(4b) Đồng thời, k/c (3b) Đồng thời, (2a) Khi tạm chi từ (4a) Khi
được giao dự
sang TK 366 K/c sang TK KP dự toán ứng trước toán chính
Ctrinh hoàn
tương ứng ĐTXDCB thành
thức

0093 0092
(1) Khi được giao (3e) Ghi (3g) Ghi
DT ứng trước (2b)
dương dương
(3c) (ghi âm) (3d) (ghi âm)

308

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 154


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

6- Kế toán các khoản tạm thu khác (TK 3378)


-Thu từ hoạt động đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của đơn vị;
- Thu bán hồ sơ thầu của dự án đầu tư XDCB;
- Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ (CQNN)

111, 112 3378- Tạm thu khác

(2) Khi phát sinh các khoản chi


cho công tác thu 111, 112

5118 (1) Khi phát sinh các khoản


(3) Xử lý chênh lệch thu > chi thu
(nếu theo quy định được bổ sung
vào thu hoạt động khác)
611
333, 531
(5) Xử lý chênh lệch thu < chi
(4) Xử lý chênh lệch thu > chi (nếu theo quy định được NSNN
(nếu theo quy định phải nộp trả cấp bù)
NSNN hoặc được bổ sung thu hoạt
động dịch vụ của đơn vị)

309

Hạch toán TK 511- Thu hoạt động do NSNN cấp


TK 511- Thu hoạt động do NSNN cấp
337
9111 (2) Khi đủ ĐK thanh toán các khoản đã
ứng về tiền mặt, TG của đơn vị
331, 332, 334…
(3a) Rút dự toán thanh toán các khoản
phải trả
(8) Cuối năm, kết chuyển
các khoản thu hoạt động 611
sang TK XĐ kết quả (4a) Rút dự toán chi trực tiếp

112
(5a) Rút dự toán chuyển sang TKTG khi
có QĐ trích lập các quỹ theo quy định

36611, 36612
008
(6) Cuối năm, kết chuyển tương ứng với số
(1) Khi khấu hao, hao mòn đã tính trong năm của
được giao (3b),
(4b), các TSCĐ hình thành bằng nguồn NSNN
dự toán
chi hoạt (5b)
(7) Cuối năm, k/c giá trị vật tư hình thành
động bằng nguồn NSNN xuất sử dụng trong năm

310

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 155


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Hạch toán TK 611- Chi phí hoạt động


431 TK 611- Chi phí hoạt động 9111
(1a) Trích quỹ khen thưởng từ nguồn NSNN
(NĐ 42/2010)
(10) Cuối năm, kết chuyển các
152, 153 khoản chi phí HĐ sang TK XĐ
kết quả
(2) Xuất vật tư sử dụng cho chi hoạt động
008
111, 511 331, 332, 334
(1b),
(3) Phải trả dịch vụ mua (5b),
(4) Khi thanh ngoài; phải trả tiền lương và (4b),
toán các khoản phải nộp theo (6b)
lương
511 366
(5a) Chi khen thưởng, phúc lợi, BSTN (CQNN)
(9) Cuối năm, k/c tương
141 ứng với số vật tư đã xuất
sử dụng, số khấu hao, hao
(6a) Thanh toán các khoản tạm ứng
mòn đã tính trong năm
của các vật tư, TSCĐ hình
214 thành bằng nguồn NSNN
(7) Hao mòn TSCĐ

652
(8) Phân bổ các khoản chi phí khi XĐ được
đối tượng chịu CP

311

Hạch toán TK 512- Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài


TK 512- Thu viện trợ, vay nợ NN 112 612
(2a) Khi đơn vị chi tiêu
9111 cho hoạt động DA
3372

(1) Khi 152, 211


(6) Cuối năm, (2b) Đồng thời nhà TT
kết chuyển chuyển (3a) Khi đơn
36621, 36622 vị mua vật tư
các khoản thu tiền vào
viện trợ, vay (3b) TKTG của nhập kho hoặc
nợ NN sang đơn vị mua TSCĐ
TK XĐ kết
quả
(2) Trường hợp nhà tài trợ chuyển thanh toán cho bên thứ 3
(không qua TK của đơn vị)

36621, 36622
(4) Cuối năm, kết chuyển tương ứng với số Hmòn đã tính
trong năm của các TSCĐ thuộc nguồn Vtrợ, vay nợ NN

(5) Cuối năm, k/c giá trị vật tư hình thành bằng nguồn nguồn
viện trợ, vay nợ NN đã xuất sử dụng trong năm

312

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 156


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Hạch toán TK 612- Chi từ nguồn viện trợ, vay nợ NN


(8) Trường hợp nộp trả nhà TT

512 3372 111, 112 TK 612 9111

(2a) Khi chi các hoạt (10) Cuối năm, kết chuyển các
(2b), (4b) (1) Khi nhà TT khoản chi phí sang TK XĐ kết
(5b) chuyển tiền vào động của dự án
TK của đơn vị 152, 153, 211 quả
(4a) Mua VT nhập kho,
TSCĐ 004
(3a) Nhà tài trợ chuyển tiền thẳng cho bên thứ 3 (3b) Căn cứ (3c) Đồng
(không qua TK của dự án) lệnh GTGC thời
331, 332, 334
(4) Phải trả dịch vụ mua ngoài; phải trả tiền lương và
các khoản phải nộp theo lương của cán bộ dự án 512 366
141
(9) Cuối năm, k/c tương
(5a) Thanh toán các khoản tạm ứng ứng với số vật tư đã xuất
152, 153 sử dụng, số khấu hao, hao
mòn đã tính trong năm
(6) Xuất vật tư sử dụng cho hoạt động DA của các vật tư, TSCĐ hình
214 thành bằng nguồn viện
trợ, vay nợ NN
(7) Hao mòn TSCĐ của dự án
652
(8) Phân bổ các khoản chi phí khi XĐ được
đối tượng chịu CP

Hạch toán TK 514- Thu phí được khấu trừ, để lại


TK 514- Thu phí được khấu trừ, để lại 112 614
333, 336, 338 3373 (5a) Khi đơn vị chi cho
9111 công tác thu
(2) XĐ số
phải nộp
NS, cấp (1) Khi 611
(10) Cuối trên… thu được
năm, kết các khoản (6a) Khi đơn vị chi cho
chuyển các phí, lệ phí hoạt động TX của đơn vị
(5b) (6b)
khoản thu phí 152, 211
KTĐL sang (7a) Khi đơn
TK XĐ kết vị mua vật tư
quả nhập kho hoặc
36631, 36632 mua TSCĐ

(7b)
014 36631, 36632
(3) XĐ tổng (5c); (8) Cuối năm, kết chuyển tương ứng với số K/Hao đã tính
số được để
lại đơn vị
(6c) trong năm của các TSCĐ thuộc nguồn phí được KTĐL
(7c)

(9) Cuối năm, k/c giá trị vật tư hình thành bằng nguồn phí
được KTĐL đã xuất sử dụng trong năm

314

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 157


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Hạch toán TK 614- Chi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại
(2) Khi nộp NSNN, nộp cấp trên
514 TK 614 9111
3373 111, 112
(3a) XĐ số được để
lại đơn vị (trừ số (1) Khi thu được
(10) Cuối năm, kết chuyển các
dùng để mua vật tư phí, lệ phí (4) Khi chi cho công khoản chi phí sang TK XĐ kết
nhập kho hoặc mua tác thu quả
TSCĐ)

366 152, 153, 211.. 014


(5b) (5a) Mua vật tư (3b) XĐ tổng (5c), (6b)
nhập kho, mua số được
TSCĐ KTĐL
331, 334….
514 366
(4) Phải trả dịch vụ mua ngoài; phải trả tiền
lương, tiền công của cán bộ trực tiếp thực hiện (9) Cuối năm, k/c tương
thu phí, lệ phí ứng với số vật tư đã xuất
141
sử dụng, số khấu hao, hao
(6a) Thanh toán các khoản tạm ứng mòn đã tính trong năm
của các vật tư, TSCĐ hình
214 thành bằng nguồn viện
trợ, vay nợ NN
(7) Khấu hao TSCĐ dùng cho công tác thu
152, 153
(8) Xuất kho vật tư sử dụng cho hoạt động thu
phí, lệ phí

Hạch toán TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, DV


TK 531- Doanh thu hoạt động SXKDDV
111, 112, 131
333 (1) Thu tiền bán SP, HH, DV
Giá bán chưa thuế Tổng giá TT
(2) Định kỳ XĐ nghĩa vụ nộp thuế 333
(nếu có)

111, 112
112
(3) Chiết khấu TM, giảm giá hàng
bán (trường hợp đã ghi nhận
doanh thu đầy đủ khi khách hàng (4) Được NSNN cấp bù miễn giảm giá dịch
thanh toán) vụ GD-ĐT

(5) Trả tiền cho khách hàng khi


khách hàng trả lại hàng cho đơn vị

911
(6) K/c doanh thu SXKD, DV
sang TKXĐKQ

316

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 158


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

HẠCH TOÁN CHI PHÍ SXKD DỊCH VỤ DỞ DANG:

154 155 632


111, 112, 331…
(1) Các chi phí liên quan trực tiếp (6) Nhập kho SP SX (7) Xuất kho SP
đến hoạt động SXKD, DV xong ra bán

152, 153
152, 153
(2) Xuất NVL, CCDC sử dụng
cho hoạt động SXKD, DV (8) Giá trị vật tư sử dụng
214 không hết nhập lại kho

(3) Trích khấu hao TSCĐ dùng


cho hoạt động SXKD ,DV (9) Xuất bán thẳng không qua kho
332, 334
(4) CP tiền lương và các khoản (10) K/C giá vốn thực tế của khối
phải nộp theo lương của bộ lượng SP, DV đã hoàn thành và đã
phận trực tiếp SXKD, DV chuyển giao cho người mua và được
XĐ đã bán trong kỳ
242
(5) CP trả trước phân bổ cho
CP SXKD, DV

317

Hạch toán TK 642- CP quản lý của hoạt động SXKD, DV

111, 112… TK 642 111, 112

(1) Phát sinh chi phí quản lý của HĐSXKD, DV; CP (3) Các khoản thu hồi giảm chi
liên quan đến hàng bán bị trả lại; thuế môn bài, thuế
đất cho bộ phận SXKD, DV…

214
911

(2) Khấu hao TSCĐ của bộ phận quản lý hoạt động (9) Cuối năm, kết chuyển các
SXKD, DV khoản CPQL sang TK XĐ kết
quả

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 159


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Hạch toán TK 711, 811, 911 911

TK 911

111, 112 811 711 111, 112

(2) Phát sinh các (4) Kết chuyển (3) Kết chuyển thu (1) Phát sinh các
khoản chi phí khác CP khác vào TK nhập khác và TK khoản thu nhập
XĐKQ XĐKQ khác

Hạch toán XĐ kết quả của các hoạt động 911

TK 911
511, 512, 514, 515, 711
111, 112… 611, 612, 614, 615, 632, 642 811, 821 111, 112,…

(2) Phát sinh các (4) Kết chuyển (3) Kết chuyển các (1) Phát sinh các
khoản chi phí CP khác vào TK khoản thu, doanh thu khoản thu, doanh
XĐKQ và thu nhập khác và thu và thu nhập
TK XĐKQ khác

468, 353, 431 421 421

(7) Xử lý thặng (5) Kết chuyển (6) Kết chuyển thâm
dư theo cơ chế thặng dư của hụtcủa các hoạt động
tài chính các hoạt động

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 160


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Hạch toán TK 421- Thặng dư (thâm hụt) lũy kế

911 421- Thặng dư (thâm hụt) lũy kế

(2) Kết chuyển thâm hụt 911


(chênh lệch chi > thu)
468 (1) Kết chuyển thặng dư
(chênh lệch thu > chi)
(3) Trích nguồn cải cách tiền
lương

4314
(4) Trường hợp phải trích lập quỹ
PTHĐSN (kể cả thâm hụt)
43142
353, 431

(5) Trích lập các quỹ theo quy


định của cơ chế tài chính (7) Cuối năm K/c số hao
mòn của TSCĐ hình thành
338 bằng quỹ PTHĐSN đã tính
trong năm

(6) Khi có QĐ thông báo trả lợi


nhuận cho các cá nhân góp vốn

321

Hạch toán TK 431- Các quỹ

111, 112, 331… 431- Các quỹ 611


(5) Khi chi tiêu quỹ (1) Trích quỹ khen thưởng từ dự
toán NSNN cấp (NĐ42/2010 hướng dẫn Luật TĐKT)
43122, 43142
(6) Khi mua TSCĐ bằng quỹ PL, 421
quỹ PTHĐSN (chuyển quỹ bằng
tiền sang quỹ bằng TS) (2) Trích quỹ từ thặng dư của
214 các hoạt động theo quy định
(7) Hao mòn TSCĐ hình thành từ
quỹ phúc lợi 111, 112
(3) Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ
334
(8) Trả thu nhập tăng thêm từ 112
quỹ BSTN (quỹ còn dư)
137 (4) Lãi tiền gửi (của HĐ DV
công; của nguồn thu học phí và
(9) K/c số đã tạm chi BSTN
các khoản SN khác…) được bổ
trong năm (quỹ không còn dư)
sung Quỹ PTHĐSN

322

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 161


TÀI LIỆU TẬP HUẤN - 2019

Hạch toán TK 468- Nguồn cải cách tiền lương

112 241, 334, 611…


(1) Trong năm khi phát sinh các khoản chi từ nguồn cải cách tiền lương

468- Nguồn cải cách tiền lương


421 421

(3) Cuối năm, kết chuyển phần (2) Cuối năm, trích nguồn cải
đã chi cải cách tiền lương trong cách tiền lương đã tính được
năm trong năm

323

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH

Trân trọng cảm ơn sự chú ý của Quý vị


Mọi trao đổi xin gửi về:
PGS,TS, GVCC. Hoàng Trần Hậu: 0912 716868;
Email: hauht3767@gmail.com
TS. Đinh Hoài Nam: 0989 670599;
Email: traodoi107@gmail.com

324

VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH 162

You might also like