« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về bài Thái sư Trần Thủ Độ


Tóm tắt Xem thử

- Ngữ văn 10: Cảm nhận về bài Thái sư Trần Thủ Độ Dàn ý Cảm nhận về bài Thái sư Trần Thủ Độ.
- Sử là tác phẩm viết về các sự kiện và nhân vật lịch sử.
- Mục đích của sử là ghi chép sự thật, không hư cấu như văn học nghệ thuật, nhằm cung cấp những sự kiện lịch sử của dân tộc và bày tỏ thái độ khen chê của sử gia đối với các nhân vật lịch sử để đời sau lấy đấy làm gương.
- Biên niên là lối viết sử theo trình tự thời gian (Đại Việt sử lược - khuyết danh.
- Đại Việt sử kí - Lê Văn Hưu, Đại Việt sứ kí toàn thư - Ngô Sĩ Liên).
- Kí sử là lối viết sử theo các sự kiện hoặc theo từng sự việc của nhân vật lịch sử (Đại Việt thông sử - Lê Quý Đôn, Sử kí - Tư Mã Thiên)..
- Bài Thái sư Trần Thủ Độ được trích từ sách Đại Việt sử kí toàn thư, quyển V, phần Ban kí, của nhóm tác giả Ngô Sĩ Liên chủ biên là một bài văn lịch sử xuất sắc.
- Bài viết vừa giúp người đọc hiểu rõ thêm phẩm chất chí công vô tư, biết khích lệ cấp dưới giữ vững kỉ cương phép nước của Trần Thu Độ - vị danh quan nhà Trần, vừa cho thấy một lối viết sử trung thành, hấp dẫn của tác giả..
- Kể về cuộc đời cua Trần Thủ Độ, tác giả chọn ra bốn sự kiện phản ánh bốn khía cạnh về nhân cách của vị quan nổi tiếng.
- Lối viết sử của tác giả hấp dẫn bởi gây được yếu tố bất ngờ, khiến người đọc hồi hộp đợi chờ.
- Cả bốn sự kiện, bao giờ kết quả cũng ngược với dự đoán của người đọc..
- Nhưng Trần Thủ Độ không như vậy.
- Trước hết, ông nhận “Đúng như lời người ấy nói” và bất ngờ hơn: Lấy tiền lụa thưởng cho anh ta.
- Sự kiện người quân hiệu giữ thềm cấm cũng vậy.
- Người đọc hồi hộp chờ đợi khi Thủ Độ giận, sai đi bắt anh ta.
- Kết quả là Thủ Độ nói: “Người ở chức thấp mà biết giữ phép như thế, ta còn trách gì nữa”.
- Sự kiện người xin chức câu đương càng thủ vị.
- Thực ra câu đương chỉ là một.
- Hơn nữa, Trần Thủ Độ lại gật đầu và biên lấy họ tên quê quán của người đó.
- Hành động này khiến người đọc nghi ông đồng ý.
- Tiếng cười bật ra ở nghịch cảnh người ấy mừng chạy đến, tin chắc mình nhất định sẽ được giữ chức câu đương.
- Nhưng kết quả thì ngược lại, qua một câu nói của Trần Thủ Độ mà không ai có thể đoán trước được: “Người vì có Công chúa xin cho được làm chức, không ví như người câu đương khác được”.
- Đến đây, người đọc vẫn tin rằng, người nhà của Công chúa không chỉ được giữ chức câu đương mà chắc còn được ân sủng hơn.
- Nào ngờ Trần Thủ Độ hạ một câu: “phải chặt một ngón chân để phân biệt.
- Việc làm của Trần Thủ Độ khiến cho từ đó không ai dám đến nhà thăm riêng nữa..
- Thủ Độ cũng chống lại việc đưa anh em, họ hàng vào nắm chức vụ quan trọng trong triều đình, kéo bè kết đảng.
- Nghệ thuật viết sử.
- Lối viết sử của tác giả rât hấp dẫn, gây được yếu tố bất ngờ khiến người đọc hồi hộp chờ đợi.
- Cả bốn sự kiện trên có kết quả luôn ngược với dự đoán của người đọc.
- Mở nút mỗi sự kiện chỉ bằng hai câu: một câu kể lại lời nói của Trần Thủ Độ.
- Sự kiện người giữ thềm cấm cũng vậy.
- Người đọc hồi hộp chờ đợi khi Trần Thủ Độ giận, sai đi bắt anh ta..
- Kết quả là Trần Thủ Độ nói: “Người ở chức thấp mà biết giữ phép như thế, ta còn trách gì nữa.
- Hơn nữa, người viết hoàn toàn ngợi ca, khâm phục Trần Thủ Độ nhưng không có một câu ca tụng nào.
- Người ta gọi lối viết sử như vậy là theo bút pháp Xuân Thu..
- Qua bốn sự kiện và bốn cách ứng xử trong cuộc đời Trần Thủ Độ, tác giả Đại Việt sử kí toàn thư đã khắc họa sinh động chân dung một nhân cách chí công vô tư, cao thượng, bao dung, không để tình riêng lấn át, luôn giữ kỉ cương phép nước và khuyến khích cấp dưới làm như mình, đồng thời cũng không kém phần thông minh, hóm hĩnh..
- Đại Việt sử kí toàn thư nói chung, trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ nói riêng quả đã đạt tới vẻ đẹp của lối văn sử.
- Nó giúp người đọc càng tự hào về con.
- Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận về bài Thái sư Trần Thủ Độ.
- Bài Thái sư Trần Thủ Độ là một bài bình phẩm nhân vật lịch sử rất đặc sắc của Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử kí toàn thư.
- Nhân cách cao đẹp của Trần Thủ Độ để lại bao ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn của con người Việt Nam hơn 700 năm qua..
- Mấy dòng đầu ghi rõ ngày, tháng, năm xảy ra sự kiện: Giáp Tí (1264), năm thứ 7 niên hiệu Thiên Long đời vua Trần Thánh Tông, mùa xuân, tháng giêng.
- Trần Thủ Độ mất, thọ 71 tuổi.
- Ông được vua truy tặng '‘Thượng phụng Thái Sư Trung Vũ đại vương".
- Thái sư là thầy của vua.
- Thượng phụ Thái sư là danh hiệu, tước hiệu cao quí tột bậc của thời phong kiến..
- Đoạn văn thứ hai đánh giá phẩm chất, công lao, uy quyền của Trần Thủ Độ:.
- Nhờ mưu trí của Trần Thủ Độ mà họ Trần giành được ngôi báu từ tay nhà Lí:.
- Đoạn văn thể hiện một lối viết tinh chắc, vừa nêu bật sự kiện vừa biểu lộ khen, chê, đánh giá..
- Phần thứ hai nêu bốn sự việc rất điển hình để khẳng định và ca ngợi nhân cách trung thực, cương trực và lòng chí còng cua Trần Thủ Độ.
- Sự kiện nào cũng đầy kịch tính..
- Vị quan đàn hặc về việc "Trần Thủ Độ quyền hơn cả vua".
- ta cứ ngỡ người ấy sẽ bị Trần Thủ Độ báo thù và chém đầu.
- của vị Thái sư.
- Câu nói và hành động của vị Thái sư thể hiện một nhân cách lớn: trung thực coi trọng sự thực, đánh giá cao công của người đàn hặc..
- Trần Thủ Độ giận, sai đi bắt.
- Anh ta chắc là mình phải chết..
- Sự việc đó cho thấy Trần Thủ Độ là một người trung thực, cương trực, giữ gìn và tôn trọng các luật lệ chung của phép nước.
- Một người xin được làm câu đương được vợ quan thái sư xin cho anh ta chắc mẩm sự chạy chọt của mình chắc ăn trăm phần trăm.
- Nhưng khi nghe Trần Thủ Độ nói là "chỉ chặt một ngón chân".
- Tưởng xin là câu đương để có một chút danh phận giữa chốn đình trung mà kiếm chút lộc, ai ngờ chuốc lấy tai họa! Câu chuyện diễn ra như một màn bi hài kịch.
- Cách chúng ta hơn bảy thế kỉ, Trần Thủ Độ là người kiên quyết nhất chống tiêu cực: chống chạy chức, chạy quyền.
- Sau vụ xin làm câu đương của người nọ, "từ đấy không ai dám đến nhà (Quốc Mẫu) thăm riêng nữa"..
- "Câu đương ăn nhặn gì đâu, Ngón chân bị chặt thì đau vô cùng!".
- "Câu đương ăn nhặn gì đâu, Ngón chân bị chặt từ sau xin chừa!"..
- Câu đương mà giải nghĩa là: chức quan nhỏ, lo liệu công việc trong thôn xã, là không đúng.
- Câu đương: người chức dịch trong làng, giữ việc bắt bí giải tông (Chú thích của "Đại Việt sử kí toàn thư".
- Sự việc thứ tư cho thấy Trần Thủ Độ rất chí công, đặt quyền lợi triều đình, quốc gia lên trên hết.
- Vua Thái Tông muốn cho An Quốc làm tướng (Tể tướng), nhưng Thái sư đã nói:.
- Câu nói của Trần Thù Độ đến nay vẫn còn nguyên giá trị..
- Phần thứ ba là lời bình tổng quát về nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ.
- Thái sư là một con người tận trung với nước, tận hiếu với dân, với sự nghiệp đế vương của họ Trần "phàm công việc gì là không để ý"..
- Trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên lần thứ nhất, ông là trụ cột của Triều đình và quốc gia Đại Việt.
- Ngô Sĩ Liên đã dành những lời tốt đẹp nhất, nêu những sự kiện lịch sử hùng hồn nhất làm sống dậy công đức vô cùng to lớn của vị Thái sư.