« Home « Kết quả tìm kiếm

11 bài Phân tích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia HAY CHỌN LỌC


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Văn mẫu lớp 9 Dàn ý Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia.
- Giới thiệu vấn đề “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
- Tiến sĩ Thân Nhân Trung đã khẳng định điều này qua bài viết của chính mình “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
- Giải thích câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
- Hiền tài: là người có tài và người đó phải có đức.
- Hiền tài là người tài giỏi, là người có tài cao, học rộng, hiểu biết sâu xa,…..
- Ý nghĩa của câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
- Hiền tài có vai trò quan trọng trong sự thịnh suy của đất nước..
- Bài học từ câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
- Kết bài: nêu cảm nghĩ về câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
- Câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” là một câu nói hết sức có ý nghĩa..
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 1.
- Bài văn Hiền tài là nguyên khí của quốc gia được trích tử bài kí trên..
- Bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia tuy là đoạn trích nhưng kết cấu rất hợp lí, rõ ràng, có thể chia làm hai đoạn: Đoạn 1: Tử đầu.
- tác dụng to lớn của việc khắc bia ghi tên các bậc hiền tài đối với người dương thời và các thế hệ sau.
- Sau đó, ông nhận định về giá trị của người tài đức trong xã hội bằng một chân lí đã dược đúc kết từ lâu: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
- Hiền tài là người tài cao, học rộng và có đạo đức.
- Người hiền tài là sự kết tụ tinh hoa của đất trời, của dân tộc.
- Tấm bia đá sẽ là lời nhắc nhở các bậc hiền tài có ý thức rõ ràng hơn về trách nhiệm của mình đối với sự hưng vong của đất nước..
- Bài kí mở đầu bằng câu: Hiền tài là nguyên khỉ của quốc gia và kết thúc với ý củng cố mệnh mạch cho nhà nước..
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 2.
- “Hiền tài là nguyên khi của quốc gia” là đoạn trích từ bài “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thư ba” do Thân Nhân Trung soạn năm 1484 đời Hồng Đức..
- Tác phẩm nói về việc lập bia đá đối với việc khích lệ hiền tài.
- Đầu tiên, tác phẩm trình bày vai trò của hiền tài đối với việc xây dựng quốc gia: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, kẻ sĩ chính là hiền tài..
- Đó là gương sáng của những bậc "hiền tài".
- Như đã nói ở trên, "hiền tài".
- Nhưng "hiền tài".
- "Hiền tài".
- Mọi suy nghĩ và hành động của các bậc "hiền tài".
- Không thể kể hết tên tuổi các bậc "hiền tài".
- "hiền tài", nhưng vì nhiều lí do, họ đã không đảm đương được trọng trách mà quốc gia giao phó.
- Điều quan trọng nhất là "hiền tài".
- Một gương sáng "hiền tài".
- Người có tài, có đức giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước ngày nay như thế nào? Nếu hiểu theo nghĩa "hiền tài".
- là người tốt, có khả năng đặc biệt làm một việc nào đó thì "hiền tài".
- Tạo điều kiện thuận lợi để "hiền tài".
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 3.
- Ông để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, trong số đó "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
- "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yểu, rồi xuống thấp".
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia là đoạn trích từ bài văn bia.
- Đoạn trích nổi bật với nội dung chủ đạo: hiền tài là nguyên khí của quốc gia, có vai trò quan trọng đối với vận mệnh đất nước.
- Tác giả đúc kết chân lí: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
- Vậy Hiền tài là gì? Cách lập luận của tác giả rất chặt chẽ và đầy sức thuyết phục:.
- "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp"..
- Tư tưởng của Thân Nhân Trung không chỉ khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài đối với quốc gia mà còn nêu cao sự cần thiết của việc quan tâm, đào tạo và tạo nhiều cơ hội phát triển cho hiền tài.
- Có như vậy thì hiền tài mới ngày càng dồi dào và đất nước mới thực sự hưng thịnh..
- Bia đá sẽ là lời nhắc nhở hiền tài có ý thức rõ ràng hơn về trách nhiệm của mình đối với sự hưng vong của đất nước và dân tộc..
- Tấm bia đá sẽ là lời nhắc nhở các bậc hiền tài có ý thức trách nhiệm của mình đối với sự hưng vong của đất nước..
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 4.
- Sau đó ông khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với sự suy vong của đất nước..
- Tác giả nói đến hiền tài là để chỉ những người có tài cao học rộng và có đạo đức.
- Hiền tài là nguyên khí nghĩa là khẳng định những người có tài cao học rộng và có đạo đức sẽ làm nên vận mệnh của đất nước.
- Người hiền tài có vai trò quyết định đến sự suy thịnh của đất nước..
- Bằng lối hành văn súc tích, tác giả đã nêu bật lên vai trò của các bậc hiền tài.
- triều đình với các bậc hiền tài như thế vẫn là chưa đủ so với sự chăm lo cống hiến của các bậc hiền tài cho đất nước.
- Đọc tác phẩm "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
- Kết cấu đầu cuối của đoạn trích có sự tương ứng và phần trước làm tiền đề cho phần sau bởi mở đầu tác giả khẳng định vai trò của hiền tài "hiền tài là nguyên khí của quốc gia "khẳng định vai trò quan trọng to lớn của hiền tài không bao giờ thay đổi.
- Bài viết của Thân Nhân Trung như một tiếng chuông làm thức tỉnh lòng yêu nước, muốn được cống hiến cho đất nước của các bậc hiền tài.
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 5.
- Tác giả coi "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
- Đọc bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 6.
- Luận điểm chủ đạo của đoạn trích là: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, có vai trò đặc biệt quan trọng đến sự thịnh vượng, tồn vong của đất nước.
- Trước hết, tác giả đi phân tích khái niệm “hiền tài”.
- Hiền tài là những người có tài năng và tâm huyết và họ đem tài năng tâm huyết ấy để cống hiến, xây dựng thời đại..
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia lại nhằm nhấn mạnh về vai trò của hiền tài đối với đất nước, nếu nguyên khí thịnh thì đất nước sẽ phát triển, đi lên, còn nếu nguyên khí suy thì đất nươc sẽ đi xuống..
- định vai trò của hiền tài với quốc gia mà còn thể hiện được sự cần thiết trong việc quan tâm, bồi dưỡng người hiền tài.
- Trong đoạn trích này, tác giả Thân Nhân Trung cũng đã nhấn mạnh vai trò của việc khắc tên người hiền tài lên bia đã.
- Tác giả Thân Nhân Trung đã mang đến cho chúng ta cái nhìn khái quát và đúng đắn về việc đánh giá cũng như trọng dụng những người hiền tài trong quá trình xây dựng đất nước.
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 7.
- Mặc dù còn có rất nhiều người cùng chung quan điểm với Mặc Tự và Nguyễn Huệ nhưng khi nhắc đến vấn đề này, ta không thể không nói đến Trần Nhân Tông với câu nói: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
- Trước hết, ta cần phải làm rõ khái niệm "hiền tài".
- Vậy nên ta có thể suy ra được hiền tài là những người vừa có tài, vừa có đức như triết lí của Hồ Chủ tịch.
- Tại sao Trần Nhân Tông lại cho rằng: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia"?.
- Những người hiền tài là yếu tố quan trọng để thực hiện sứ mệnh ấy..
- Chân lí: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia vẫn luôn là yếu tố tiên phong để phát triển đất nước..
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 8.
- Bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
- trích từ bài kí này, trong đó có câu: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp"..
- Vấn đề tác giả nêu ra trong đoạn trích là khẳng định vai trò, vị trí của các bậc hiền tài đối với đất nước.
- Thế nào là "hiền tài"? Hiểu theo nghĩa hiển ngôn của từng từ thì "hiền".
- Hiểu rộng ra theo nghĩa hàm ngôn thì "hiền tài".
- Tại sao "hiền tài là nguyên khí của quốc gia"? Hiền tài là sự kết tụ tinh hoa của đất trời, của khí thiêng sông núi, của truyền thống dân tộc.
- Người xưa đã nói: Địa linh sinh nhân kiệt, nên hiền tài là nguyên khí của quốc gia..
- Những người được coi là "hiền tài".
- bậc "hiền tài".
- "hiền tài", nhưng vì nhiều lý do, họ đã không đảm đương được trọng trách mà quốc gia giao phó.
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 9 Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã nhìn nhận:.
- Cũng bàn về vấn đề này, trong Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại bảo thứ ba - 1442, Thân Nhân Trung đã đề bút: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp..
- Thật vậy, với mỗi quốc gia, hiền tài chính là nguyên khí..
- Phân tích hiền tài là nguyên khí quốc gia - Bài tham khảo 10.
- Tư tưởng trên, trước hết khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia, là việc đem lại hưng thịnh cho đất nước..
- Nhưng còn coi người “hiền tài là nguyên khí quốc gia".
- và "muốn có nền giáo hoá, đất nước thịnh trị đó là cái gốc của nó là phải có hiền tài"..
- Quan niệm "Hiền tài là nguyên khí quốc gia".
- Quan niệm như thế là khẳng định hiền tài định đoạt vận mệnh đất nước, dân tộc.
- Đồng thời nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong việc "chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo hiền tài bồi đắp thêm nguyên khí"..
- Bên cạnh việc chăm lo giáo dục đào tạo Người còn sử dụng chính sách chiêu hiền tài.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc đào tạo và sử dụng hiền tài.
- Tư tưởng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Trần Nhân Trung thường xuyên nhắc nhở các triều đại về chính sách đối với kẻ sĩ, và luôn luôn minh chứng lời nói bất hủ của ông về sự thịnh suy của đất nước gắn liền với sự thịnh suy của hiền tài.