« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 13: Tiếng gà trưa


Tóm tắt Xem thử

- Tiếng gà trưa I.
- Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu hiện những rung cảm khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết, đằm thắm..
- Về bài thơ: “Tiếng gà trưa” đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ là tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước..
- Bài thơ làm theo thể loại năm tiếng, có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực..
- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì?.
- Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến như thế nào?.
- Cảm hứng của bài thơ được khơi gợi từ tiếng gà gáy ban trưa mà người lính nghe được trên đường hành quân..
- Khổ thơ đầu: Âm thanh tiếng gà gáy bên xóm nhỏ trên đường hành quân ở hiện tại..
- Khổ còn lại: Tiếng gà gáy trưa là khát vọng của hạnh phúc để người chiến sĩ chiến đấu vì bà, vì quê hương =>.
- Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả..
- Những hình ảnh và kỉ niệm của tuổi thơ.
- Hình ảnh người bà: Chắt chiu, tảo tần, lo lắng từng quả trứng con gà để mua cho cháu quần áo mới..
- Tình cảm của tác giả.
- Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ?.
- Hình ảnh người bà gợi lên trong kỉ niệm:.
- Tình cảm bà cháu.
- Bà thương cháu hết mực - Cháu quý mến bà vô hạn, trân trọng biết ơn những tình cảm bà dành cho mình..
- Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt, Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu (dòng thơ trong mỗi khổ thơ..
- Bài thơ làm thể thơ 5 tiếng (ngũ ngôn) có nguồn gốc từ hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian (Nguồn gốc từ Việt Nam).
- Thông thường bài thơ theo thể thơ 5 tiếng được chia thành nhiều khổ và mỗi khổ có 4 câu.
- Ở bài thơ này số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khổ cuối)..
- Câu thơ “Tiếng gà trưa” trưa được lặp lại nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?.
- Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ .
- Tác dụng của điệp ngữ tiếng gà trưa.
- Tiếng gà trưa là tiếng gọi về tuổi thơ, gọi dậy những kỉ niệm trong lòng người..
- Mở ra cho trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu..
- Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này..
- Tình bà cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa thật ngọt ngào, nồng ấm, tác giả thật hạnh phúc có người bà tuyệt vời như vậy.
- Cháu cũng vô cùng thương yêu, trân trọng, biết ơn những gì bà đã dành cho mình, điều đó thể hiện qua những hình ảnh của bà đã trở thành kí ức thiêng liêng về tuổi thơ của cháu và bằng bài thơ cháu viết dâng tặng bà khi cháu đi chiến đấu xa quê..
- Khổ thơ cuối cùng hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và cũng là của anh chiến sĩ đang trên con đường hành quân.