« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu liều lượng bón phối hợp phân đạm và phân hữu cơ Humico cho giống lúa lai TH3-3 trên đất phù sa, tỉnh Quảng Ngãi


Tóm tắt Xem thử

- Hạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm.
- khi gặt ở các công thức thí nghiệm.
- tăng lượng bón phân hữu cơ Humico.
- Tổng hợp bệnh rầy nâu ở lúa trên các công thức thí nghiệm.
- lượng bón phân hữu cơ Humico.
- Số nhánh tối đa/m 2 , số nhánh hữu hiệu/m 2 của các công thức 36 Biểu đồ 3.3.
- Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm.
- Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm.
- Công thức.
- STT Công thức Liều lượng phân đạm (kgN/ha).
- Liều lượng phân hữu cơ Humico (tạ/ha).
- Liều lượng bón: Theo các công thức thí nghiệm..
- Để đánh giá ảnh hưởng của các liều lượng phân đạm và phân hữu cơ Humico đến sinh trưởng, phát triển của lúa, chúng tôi so sánh chiều cao của cây, số nhánh tối đa, số nhánh hữu hiệu, số lá còn xanh khi gặt của các công thức thí nghiệm..
- Chiều cao, số nhánh tối đa, số nhánh hữu hiệu, số lá còn xanh khi gặt ở các công thức thí nghiệm..
- TT Công thức.
- Chiều cao cuối cùng của cây được chia làm 7 nhóm, trong đó trung bình các công thức không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Số nhánh tối đa được chia làm 12 nhóm, trong đó trung bình các công thức không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Số nhánh hữu hiệu ở các công thức được chia làm 6 nhóm, trong đó trung bình các công thức không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Số nhánh tối đa/m 2 , số nhánh hữu hiệu/m 2 của các công thức.
- Sai khác về chiều cao cây của các công thức trên chưa đến mức có ý nghĩa thống kê..
- Số nhánh tối đa đạt cao nhất ở công thức bón N 80 , kế đến là công thức bón N 100 , thấp nhất công thức bón N 0 .
- Ở công thúc bón N 80 và N 100 có sai khác so với 2 công thức bón N 0 và N 60.
- Chiều cao cây ở công thức N 0 là thấp nhất và cao nhất là công thức bón N 80 .
- Số nhánh tối đa ở công thức bón N 80 cao nhất và cao hơn so với công thức bón N 100..
- Số nhánh hữu hiệu ở các công thức trên không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Số lá còn xanh trước khi gặt ở công thức bón N 100 là cao nhất và thấp nhất là công thức bón N 0, nhìn chung các công thức trên không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Số TT Công thức.
- Khi bón ở mức H 14 và tăng liều lượng đạm từ N 0 lên N 100 ta thấy các chỉ tiêu chiều cao cây, số nhánh hữu hiệu giữa các công thức không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Số nhánh tối đa đạt cao nhất ở 2 công thức bón đạm N 80 và N 100 .
- Giữa hai công thức 13 và 14 không kkhác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- tuy nhiên, ở 2 công thức này không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Trong đó ta thấy công thức bón H 14 sai khác với công thức bón H 0 và H 10 ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Số nhánh tối đa đạt cao nhất ở công thức bón H 14 và thấp nhất ở công thức bón H 12.
- Số nhánh hữu hiệu và số lá còn xanh trước khi gặt ở các công thức không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Số nhánh tối đa đạt cao nhất ở công thức bón H 14 và thấp nhất ở công thức bón H 10.
- Số nhánh hữu hiệu đạt cao nhất ở công thức bón H 12 .
- Trong đó ở công thức H 12.
- có sai khác ở mức có ý nghĩa thống kê với các công thức bón H 0 , H 10 , H 14.
- Khi bón phân đạm N 80 và tăng liều lượng bón phân hữu cơ Humico từ H 0 đến H 14 thu được kết quả cho thấy chiều cao cây, số nhanh hữu hiệu, số lá còn xanh khi gặt ở các công thức trên khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Ta thấy được khi bón phân hữu cơ Humico ở mức H 14 có số nhánh tối đa, số nhánh hữu hiệu, số lá xanh trước khi gặt cao hơn các công thức bón còn lại..
- Khi bón phân đạm N 100 và tăng liều lượng bón phân hữu cơ Humico từ H 0 đến H 14 thu được kết quả cho thấy chiều cao cây, số nhánh hữu hiệu, ở các công thức trên khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Số lá còn xanh trước khi gặt đạt cao nhất ở công thức bón H 14 và thấp nhất ở.
- công thức bón H 10 .
- Nhưng ở các công thức có cùng lượng bón phân hữu cơ Humico nhu nhau thì không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê.
- Tổng hợp bệnh rầy nâu ở lúa trên các công thức thí nghiệm..
- Số TT Công thức Mật độ rầy nâu (con/m 2.
- Mật độ rầy nâu (con/m 2 ) tại cao điểm gây hại ở các công thức Để phân tích ảnh hưởng của các liều lượng đạm và phân hữu cơ Humico đến mật độ rầy nâu.
- Mật độ rầy nâu đạt cao nhất ở công thức bón đạm N 100 , kế đến là công thức bón N 80 , thấp nhất là công thức bón N 0.
- Mật độ rầy nâu khi bón H 10 và tăng dần lượng đạm Số TT Công thức Mật độ rầy nâu (con/m 2.
- Sai khác về mật độ rầy nâu ở 4 công thức thí nghiệm là sai khác ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Mật độ rầy nâu khi bón H 12 và tăng dần lượng đạm Số TT Công thức Mật độ rầy nâu (con/m 2.
- Mật độ rầy nâu khi bón H 14 và tăng dần lượng đạm Số TT Công thức Mật độ rầy nâu (con/m 2.
- công thức bón N 60 .
- Sai khác về mật độ rầy nâu ở 4 công thức thí nghiệm là sai khác ở.
- Mật độ rầy nâu khi bón N 0 và tăng dần lượng phân hữu cơ Humico Số TT Công thức Mật độ rầy nâu (con/m 2.
- Ở công thức bón H 14 có mật độ rầy nâu cao nhất.
- Sai khác về mật độ rầy nâu ở công thức H 14 có sai khác ở mức có ý nghĩa thống kê so với công thức bón H 0.
- Mật độ rầy nâu khi bón N 60 và tăng dần lượng phân hữu cơ Humico Số TT Công thức Mật độ rầy nâu (con/m 2.
- Đạt cao nhất ở công thức bón H 12 và có mật độ rầy nâu thấp nhất ở công thức bon H 10 .
- Có sự sai khác ở công thức bón H 12 so với công thức bón H 10.
- Mật độ rầy nâu khi bón N 80 và tăng dần lượng phân hữu cơ Humico Số TT Công thức Mật độ rầy nâu (con/m 2.
- Có mật độ rầu nâu cao nhất ở công thức bón H 12 và có sự sai khác ở mức có ý nghĩa thống kê so với công thức bón H 10.
- Mật độ rầy nâu khi bón N 100 và tăng dần lượng phân hữu cơ Humico Số TT Công thức Mật độ rầy nâu (con/m 2.
- Qua quá trình theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất lúa các công thức thí nghiệm, chúng tôi thu được kết quả theo bảng 3.19..
- TT Công thức Số bông/m 2 Số hạt chắc/bông.
- Phân tích Anova và so sánh LSD 0.05 về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa giữa các công thức thí nghiệm cho thấy:.
- Số hạt chắc/bông được chia làm 9 nhóm, trong đó giá trị trung bình giữa các công thức không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Trọng lượng 1000 hạt giữa các công thức không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê.
- Năng suất thực thu được chia làm 3 nhóm, trong đó giá trị trung bình giữa các công thức không khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê..
- Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm Để phân tích ảnh hưởng của các liều lượng đạm, phân hữu cơ Humico đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa.
- số hạt chắc/bông sai khác ở mức có ý nghĩa thống kê giữa công thức bón N 0 , N 60 , so với công thức bón N 100.
- Số hạt lép/bông sai khác ở mức không có ý nghĩa thống kê và đạt mức thấp nhất ở công thức N 60.
- Trọng lượng 1000 hạt giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Năng suất thực thu đạt cao nhất ở công thức bón N 100 , kế đến là công thức bón N 80 , thấp nhất ở công thức bón N 0.
- TT Công thức Số bông/m 2.
- Số hạt chắc/bông và năng suất thực thu của các công thức sai khác ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Số hạt chắc/bông, số hạt lép/bông và trọng lượng 1000 hạt giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Năng suất thực thu ở công thức bón N 80 cao hơn so với công thức bón N 60 và N 100 , thấp nhất là công thức bón N 0.
- Số bông/m 2 , trọng lượng 1000 hạt giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Số hạt chắc/bông ở công thức bón N 100 là cao nhất, thấp nhất là công thức bón N 0 .
- Ở 2 công thức N 100 và N 80 , công thức N 60 và N 0 giữa các công thức khác nhau ở.
- Số hạt lép trên bông và năng suất thực thu ở công thức bón N 100 là cao nhất..
- Số bông/m 2 , số hạt lép/bông, trọng lượng 1000 hạt giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Số bông/m 2 cao nhất ở công thức bón H 12 , công thức H 0 , H 10 , H 14 giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Trọng lượng 1000 hạt, năng suất thực thu giữa các công thức khác nhau ở.
- Trong đó, năng suất thực thu ở công thức bón H 14 là cao nhất..
- Số hạt chắc/bông đạt cao nhất ở công thức bón H 10 và thấp nhất ở công thức bón H 12.
- Số hạt lép/bông đạt cao nhất ở công thức bón H 14 và thấp nhất ở công thức bón H 0 .
- phân hữu cơ Humico.
- Số bông/m 2 , số hạt lép/bông, năng suất thực thu giữa các công thức khác nhau ở.
- Số hạt chắc/bông cao nhất ở mức bón H 14 , còn ở các mức bón H 0 , H 10 , H 12 giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Số hạt lép/bông ở công thức H 14 là cao nhất, kế tiếp là công thức bón H 10 .
- Trong đó, công thức bón H 0 , H 12 giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê..
- Năng suất thực thu giữa các công thức khác nhau ở mức không có ý nghĩa thống kê.
- Trong đó cao nhất là công thức bón H 14.
- Số TT Công thức pH KCl.
- Các công thức tăng lượng bón đạm và phân hữu cơ Humico thì diễn biến hàm lượng mùn trong đất theo xu hướng được nâng cao hơn so với các công thức khác..
- Chi khác: giống nhau ở các công thức gồm:.
- Mật độ rầy nâu cao nhất ở công thức bón đạm N100, kế đến là công thức bón N80, thấp nhất là công thức bón N0.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt