« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thơ Khuê oán là tiếng nói phản đối chiến tranh


Tóm tắt Xem thử

- Ngữ văn 10: Bài thơ Khuê oán là tiếng nói phản đối chiến tranh Vương Xương Linh là một trong những nhà thơ thời Thịnh Đường.
- ‘‘Khuê oán".
- vậy nó đã trở nên một bài thơ tiêu biểu cho tiếng nói phản đối chiến tranh"..
- Cái độc đáo của bài thơ này là ở cấu tứ của nó thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê nhu từ vô tư (bất tri sầu) sang hối hận..
- Lên lầu rồi, "chợt thấy màu dương liễu đầu đường".
- "Màu dương liễu".
- Muốn giải thích vì sao khi thấy "màu dương liễu".
- "màu dương liễu".
- Bởi vậy màu dương liễu thường tượng trưng cho mùa xuân và tuổi trẻ.
- Do đó mỗi khi chia tay nhau, người ở lại thường bẻ một cành dương liễu tặng cho người ra đi với ngụ ý tặng nhau niềm tin lưu luyến.
- Bởi vậy trong thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt là trong thơ Đường, "cành liễu màu dương liễu".
- hay động tác "bẻ liễu".
- Khi thấy "màu dương liễu", người khuê phụ bỗng nghĩ đến tuổi trẻ của mình đang trôi qua mà vợ chồng thì xa cách mãi vì chồng đang đi ra trận lập công để kiếm "ấn phong hầu".
- Trước cái khoảnh khắc "chợt (hốt) thấy màu dương liễu".
- là sự vô tư (bất tri sầu), sau khoảnh khắc "chợt thấy màu dương liễu".
- Đó cũng là giá trị nhân đạo và ý nghĩa hiện đại của bài thơ Khuê oán